I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống.
+ GD cho hs có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
TUẦN 19 Ngày soạn18 /12/2011 Ngày giảng:19/12/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống. + GD cho hs có ý thức bảo vệ môi trường. + Tăng cường tiếng việt cho hs. II. Đồ dùng dạy hoc: - tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. - Lấy SGK, Vở BTTV tập 2, vở ghi cho gv KT. B. Bài mới; 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: a, Luyện đọc: (10’) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (5 đoạn) Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc - HD hs đọc ngắt nghỉ hơi. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi 3 cặp thi đọc. - Nhận xét biểu dương - GV đọc mẫu toàn bài - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thi đọc bài - Lắng nghe. - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài: (11’) - Sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn quyết diệt trừ cái ác.) - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật, khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót) - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? (Năm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng). - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. c, HD đọc diễn cảm: (12’) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Thể dục. Tiết 4: Toán. KI- LÔ- MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết các sốđo diện tích theo đơn vị km2. - Biết 1km 2 = 1.000.000m2 bước đầu biết chuyển đổi từ km 2 sang m 2 và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị km2. Giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy hoc: III. Các HĐ dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - KT sự chuẩn bị vở BT Toán, vở viết kỳ II của hs. - Lấy vở cho gv kiểm tra. B. Bài mới: 1GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Giới thiệu ki-lô-mét vuông: (12’) - Để đo diện tích lớn như diện tích 1 thành phố, 1 khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét. - Giới thiệu cách đọc, viết ki-lô-mét vuông, cách viết tắt. - Giới thiệu 1km2 = 1.000.000m2. (Cho hs đọc xuôi, đọc ngược) - Lắng nghe. - Theo dõi - Lắng nghe Đọc: 1km2 = 1.000.000m2. 1.000.000m2 = 1km2. b. Luyện tập: - HD hs làm bài tập. Bài 1, 2: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, và nêu kết quả. - Lắng nghe Bài 3: (6’) - Cho học sinh đọc bài toán - HD học sinh làm bài. - Yêu cầu hs làm bài. - 1 hs lên làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Diện tích của khu rừng là: 3 x 2 = 6 (m2) Đáp số: 6m2. - Nêu yêu cầu của bài - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân - 1 hs lên chữa bài - Nhận xét Bài 4: (7’) - Cho học sinh nêu bài toán - HD học sinh làm bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. rồi trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Diện tích của phòng học là 40m2 b,Diện tích của nước Việt Nam là 330991km2. - Nêu yêu cầu của bài - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân và chữa bài - Nhận xét - Chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Chiều Tiết 1: Lịch sử Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được cm2; m2 dm2 km2 - Học sinh làm được các bài toán có lên quan. - Giải được bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học HĐcủa GV HĐcủa HS A .Ổn định tổ chức.(2’) B . Ôn luyện .(31’) Bài 1: Viết ( theo mẫu) Đọc Viết Sáu trăm mười lăn ki-lô-mét vuông 615km2 Năm nghìn không trăm tám mươi ba ki-lô–mét vuông 5083 km2 Một trăm linh một 101 km2 Hai trăm chín mươi bảy nghìn không trăn tám mươi tư 297084 km2 Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi hs nêu yêu cầu - Y/c 2 hs lên bảng - Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài a) 1km 2 = 1000000m2 ; 17km 2 = 17000000m2 6km2 = 6000000m2 ; 4000000m 2 = 4k m2 1000000m 2 =1 k m2 ; 23000000m 2 = 23km2 b) 1m2 = 100dm2; 1dm2 =100cm2 23m238dm2 = 2338 dm2; 34 dm272cm2 = 3472cm2 Bài 3: Số Ki-lô=mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1000m - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c 1 hs lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Mật độ dân số trung bình sinh sống trên diện tích 1km2 . Biểu đồ dưới đây nói về mật độ dân số của 3 thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009) MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA BA THÀNH PHỐ LỚN Hà nội Hải Phòng TP Hồ Chí Minh (Người) (Thành phố) Dựa vào biểu đồ trên hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm: C . Củng cố - Dặn dò.( 2’) - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai. - Cả lớp hát một bài - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả - Nhận xét - Chữa bài vào vở Đọc Viết Sáu trăm mười lăn ki-lô-mét vuông 615km2 Năm nghìn không trăm tám mươi ba ki-lô–mét vuông 5083 km2 Một trăm linh một 101 km2 Hai trăm chín mươi bảy nghìn không trăn tám mươi tư 297084 km2 - Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện. - Chữa bài a) 1km 2 = 1000000m2 17km 2 = 17000000m2 6km2 = 6000000m2 4000000m 2 = 4k m2 1000000m 2 =1 k m2 23000000m 2 = 23 k m2 b) 1m2 = 100dm2 1dm2 =100cm2 23m238dm2 = 2338 dm2 34 dm272cm2 = 3472cm2 - Hs nêu yêu cầu bài tập - 1hs giải Ki-lô=mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1000m - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả - Nhận xét - Chữa bài vào vở - HS chú ý nghe - Mật độ dan số ở Hà Nội là: 1935 người - Mật độ dan số ở Hải phòng là: 1935 người - Mật độ dan số ở Hà Nội là: 1935 người - Cho hs chữa bài vào vở Ngày soạn:19/12/2011 Ngày giảng:20/12/2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kỹ năng: - Đổi các đơn vị đo diện tích, đọc, thao tác các số liệu trên biểu đồ. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II. Đồ dùng dạy hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) - Yêu cầu hs lên bảng chữa bài 2 - Nhận xét, cho điểm - 2 hs lên bảng cả lớp làm vào nháp. - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bẳng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm bài tập. Bài 1: (6’) - Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: 530dm2 = 53.000cm2 13dm2 29 cm2 = 1.329cm2 84.600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 1.000.000m2 9.000.000m2 = 9km2 - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài tập - Làm bài và chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 2: (6) - Cho HS nêu đầu bài. - Cho hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Yêu cầu học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánhg giá Bài giải: a, Diện tích của khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2) b, Đổi 8000m = 8km Diện tích của khu đất là: 8 x 2 = 16 (km2) - Nêu đầu bài tập - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 3: (5’) - Cho HS đọc SGK và thảo luận theo y/c ý b. - Cho hs nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất. - Đọc đầu bài và thảo luận - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 4: (7’) - Cho hs nêu đầu bài. - HD hs tóm tắt, tìm các bước giải. - Y/c hs làm bài cá nhân và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3km2. - Nêu đầu bài. - Cùng giáo viên tóm tắt - Làm bài và chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 5: (7’) - Cho hs đọc các số liệu trên biểu đồ. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong b ài tập. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất : 2952 người/1km2. b, Mật độ dân số ở TP Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. - Đọc các số liệu trên biểu đồ. - Thực hiện yêu cầu của bài tập. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD hs học ở nhà chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Kể chuyên BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ BT1, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã thần hung thần rõ ràng, đủ ý BT2. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng: ... ức tính diện tích hình bình hành: (12’) - Cho hs quan sát hình bình hành ABCD, vẽ đường cao AH vuông góc với DC à DC là đáy của HBH, AH là chiều cao của HBH. à Tính S của HBH đã cho. - Gợi ý để hs kể được đường cao AH của HBH- Cắt phần tam giác ADH và ghép để được hình chữ nhật ABIH. (Dùng bộ đồ dùng để giới thiệu) à Nhận xét về S HBH và HCN vừa tạo thành. - Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích HBH - Ghi kết luận và công thức tính diện tích HBH lên bảng: S = a x h - Cho hs đọc lại cách tính diện tích hình bình hành. - Quan sát hình, nêu nhận xét. - Theo dõi - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi - Nêu cách tính diện tích HBH. b, Luyện tập Bài 1: (6’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá + Kết quả: a, 9 x 5 = 45 (cm2) b, 13 x 4 = 52 (cm2) c, 7 x 9 = 63 (cm2) - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài và chữa bài. - Nhận xét Bài 2: (6’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - 2 hs lên bảng chữa bàià nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, 10 x 5 = 50 (cm2) b, 10 x 5 = 50 (cm2) - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở - 2hs lên bảng chữa - Nhận xét Bài 3: (6’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - HD hs làm bài (Đổi các số đo cạnh đáy, chiều cao về cùng 1 đơn vị đo) - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: a, 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) b, 4 m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: a, 1360 cm2; b, 520 dm2 - Nêu yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2: Anh văn Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người, biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp BT1, BT2, hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài chí của con ngừơi. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 3.Thái độ: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng. + GDHS liên hệ về Bác Hồ một người tài đức có đóng góp nhiều cho dân tộc. II. Đồ dùng dạy hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Y/c hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT&Câu trước. Nêu ví dụ ? - Nhận xét, cho điểm - 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi. - Lắng nghe B. Bài mới 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm b ài tập Bài 1: (7’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp. - Cho 1 số hs trình bày kết quả. + Kết qủa: a, tài hoa, tài giỏi, tại nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b, tài nguyên, tài trợ, tài sản. - Nêu yêu cầu - Làm bài tập - Trình bày kết quả - Nhận xét Bài 2: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầucủa bài tập - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Cho 1 số hs nối tiếp đặt câu. - Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu hs viết lại các câu đã được gioá viên sửa chữâ. - Kết quả: + Bùi XuânPhái là một hoạ sĩ tài hoa. + Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài và nối tiếp trình bày kết quả. - Lắng nghe - Hoàn thiện lại bài tập sau khi gv nhận xét, sửa chữa. Bài 3: (8’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs: tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - Yêu cầu hs làm bài. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Người ta là hoa đất. b, Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Nêu yêu cầu của b ài. - Lắng nghe. - Làm bài - Trình bày kết quả. - Nhận xét Bài 4: (9’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài. - HD hs làm bài. - Cho hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. b, Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ đượckhả năng của mình. c, Ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - Cho hs nêu yêu cầu của bài. - Lắngnghe. - Làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ CHIỀU Tiết 1: Khoa học Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT. I.Mục tiêu: - HS đúng chính xác đoạn văn - HS hiểu và biết tả cụ thể từng bộ phận của cây bút bi ,biết tả từng bộ phận của chúng. - Rèn kĩ năng viết văn,rõ ràng, chôi chảy. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A.Ổn định tổ chức (2’) B. Ôn luyện.(31’) Bài 1. Đọc các đoạn mở bai (a, b, c,) trong bài tập 1, SGK Tiếng Việt 4, tập hai ( trang 10) sau đó trả lời câu hỏi: a) Các đoạn (a, b, c,) đều có mục đích giới thiệu đồ vật gì ? - Đều giới thiệu chiếc cặp sách. b)Trong số các đoạn a,b,c, đoạn nào giới thiệu ngay đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ? - Đoạn a,b.Đó là đoạn mở bài trực tiếp. c) Đoạn nào nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ? - Đoạn c .Đó là đoạn mở bài gián tiếp. Bài 2. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài trực tiếp. *Gợi ý: Có thể giới thiệu vị trí hoặc hoàn cảnh sử dụng, hoặc đặc điểm nổi bật của chiếc bàn. (VD: Chiếc bàn học của em đặt sát cạnh tủ quần áo.) Bài 3. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em ( hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài gián tiếp. * Gợi ý: Có thể niêu hoàn cảnh có chiếc bàn hoặc kể lại kỉ niệm liên quan đến chiếc bàn rồi giới thiệu chiếc bàn định tả. ( VD: Từ lâu em ước mơ có một bàn học riêng, không phải ngồi học ở chiếc bàn chung của cả gia đình. Đầu học kỳ này, bố đã mua cho em một chiếc bàn học mới và kê ở góc buồng.) C . Củng cố - Dặn dò.( 2’) - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai Đọc các đoạn văn mở bài (a, b, c,) trong bài tập 1, SGK Tiếng Việt 4, tập hai ( trang 10) sau đó trả lời câu hỏi: - Đều giới thiệu chiếc cặp sách. - Đoạn a,b.Đó là đoạn mở bài trực tiếp - Đoạn c .Đó là đoạn mở bài gián tiếp - VD: Chiếc bàn học của em đặt sát cạnh tủ quần áo. - VD: Từ lâu em ước mơ có một bàn học riêng, không phải ngồi học ở chiếc bàn chung của cả gia đình. Đầu học kỳ này, bố đã mua cho em một chiếc bàn học mới và kê ở góc buồng. -HS lắng nghe Ngày soạn:22 /12/2011 Ngày giản:23 /12/2011 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính diện tích, tính chu vi của hình bình hành. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích hình bình hành. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng day hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh nêu, còn lại theo dõi. - Lắng nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm bài tập Bài 1: (5’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cho hs nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu đầu bài. - Nêu miệng kết quả. - Lắng nghe Bài 2: (9’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - HD hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: 112cm2; 182dm2; 368m2. - Nêu đầu bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 3: (10’) - Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành - Cho vài hs nhắc lại. - Yêu cầu hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, (8 + 3) x 2 = 22 (cm) b, (10 + 5) x 2 = 30 (cm) - Lắng nghe. - Nhắc lại cách tính chu vi hbh. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 4: (8’) - Cho hs nêu đầu bài. - HD hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh gía Bài giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - Nêu đầu bài. - Lắng nghe. - Làm bài và chữa bài - Nhận xét - Chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀITRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) BT1. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật BT2. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập. Sử dụng tiếng việt trong khi giao tiếp. + GDHS ý thức biết tiết kiệm. + Biết giữ gìn,bảo quản những vật dụng sử dụng hàng ngày. + Tăng cường tiến việt cho hs. II. Đồ dùng day hoc: III. Các HĐ dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) - Cho hs trình bày BT 2 tiết TLV trước. - Nhận xét, cho điểm. - 1 hs trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm bài Bài 1: (10’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Cho hs nhắc lại 2 cách kết bài đã học. - Yêu cầu hs đọc bài văn: Cái nón, suy nghĩ làm bài. - Cho hs trìnhbày kết quả. Nhận xét. + Kết quả: a, Kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo .Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”Vì vậy ,mỗi khi đi đâu về,tôi đều mắc nón vào đinh đóng trên tường .Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. b, Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạ nhỏ. - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại cách kết bài đã học. - Đọc bài và thực hiện y/c của bài tập. - Trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 2: (21’) - Cho hs đọc 4 đề văn. - Yêu cầu hs suy nghĩ chọn đề bài miêu tả. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Cho hs trình bày bài làm. - Nhận xét, sửa chữa, đánh giá. - Y/c hs viết lại bài văn sau khi đã được sửa chữa. - HS đọc các đề văn. - Chọn và làm bài. - HS làm bài - Trình bày bài làm. - Nhận xét - HS viết lại 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi,nhớ Tiết 3: Anh vă Tiết 4: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: