Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

3. Thái độ:

- Yêu quý, tôn trọng những cống hiến của các nhà khoa học.

+ HCM: câu 1,2,3 Anh hùng lao động TRần Đại Nghĩa đã có nhiều công lao đóng góp cho đất nước xây dượng nền khoa hoc trẻ cho đất nước.

+ GD hs ý thức tiết kiệm.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:	 
 Ngày soạn : 1 / 1 / 2012
	 	 	 Ngày giảng: 2/ 1 / 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
3. Thái độ: 
- Yêu quý, tôn trọng những cống hiến của các nhà khoa học.
+ HCM: câu 1,2,3 Anh hùng lao động TRần Đại Nghĩa đã có nhiều công lao đóng góp cho đất nước xây dượng nền khoa hoc trẻ cho đất nước.
+ GD hs ý thức tiết kiệm.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - tranh minh hoạ.	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét, cho điểm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc bài	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
+ Cho học sinh đọc đoạn 1:
- Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
( tên thật là Phạm Quang Lễ. chế tạo vũ khí)
à Đoạn văn cho em biết những gì ? (Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946)
+ Y/c học sinh đọc đoạn 2,3:
- Năm 1946, vì sao Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước ?
(Nghe theo tiếng gọi thiêng liên của Tổ quốc Trần Đại Nghĩa . về nước)
- Em hiểu “Nghe theo Tổ quốc” nghĩa là gì ?
(Đất nước đang có giặc ngoại xâm. Nghe theo  tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước)
- Khi trở về đất nước ông có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
(Trên cương vị Cục trưởng cục Quân giới lô cốt giặc)
- Trong sự nghiệp xây dựng tổ quốc ông có những đóng góp gì ?
(Ông có công lớn trong việc xây dựng . chủ nhiệm UB khoa học và kỹ thuật nhà nước)
-> 2 đoạn văn cho em biết gì ?
(Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc)
+ Y/c học sinh đọc đoạn còn lại.
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? (Năm 1948, ông được phong thiếu tướng, cao quý)
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
( ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.)
- Đoạn cuối cho em thấy điều gì ?
(Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư Trần Đại nghĩa)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
-Đọc, suy nghĩ, 
- Trả lời câu hỏi cá 
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
c. Đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Cho 2 hs lên bảng làm BT 1
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 hs thực hiện theo y/c của gv. Còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
A. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Ví dụ: (6’)
- Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số như có mẫu số bé hơn.
- Y/c học sinh tìm cách làm (Chia TS, MS)
- 10, 15 cùng chia cho số tự nhiên nào ?
- Y/c học sinh thực hiện => = 
- Có nhận xét gì về TS, MS của phân số .
- và là 2 phân số như thê snào với nhau.
=> Phân số đã được rút gọn thành phân số 
- Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Theo dõi ví dụ và cùng giáo viên thực hiện.
- Theo dõi 
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe
b. Cách rút gọn phân số: (6’)
- VD1: Rút gọn phân số . Hd hs thực hiện như trong SGK.
=> là phân số toíi giản.
-VD2: Thực hiện như VD1.
-> Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
- Thực hiện theo hd của gv.
- Chú ý
- Nêu QT rút gọn phân số.
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá
.- Đáp số: 	a, ; ; ; 
	b, ; = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi
- Làm bài, và chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
a, ; ; là phân số tối giản. Vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
b, Phân số ; là phân số rút gọn được. Rút gọn 2 phân số đó.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài, và chữa bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (6’)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- HD hs cách làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 = = = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi
- Làm bài, và chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 1: Lịch sử.
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: LUYỆN TOÁN.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được rút gọn phân số theo mẫu .
- Học sinh làm được các bài toán có lên quan. 
- HS nắm được các cách rút gọn phân số tối giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’) 
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1: Rút gọn phân số theo ( theo mẫu)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 4 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
Mẫu:;
a) ; b)
c) ; d) 
Bài 2: Khoanh vào phân số tối giản:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
 ; ; ; ;
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
 Mẫu: 
a, 
b, 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Phân số nào dưới đây bằng ?
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 1 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
 A. B. C. D. 
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- HS 4 giải trên bảng
- Nhận xét	
- Chữa bài vào vở
a) b)
c) 
d) 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
+ Khoanh vào ý đúng :
 ; 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
a, 
b, 
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Chữa bài 
 - HS khoanh vào ý đúng C
C. 
- HS chú ý nghe
 Ngày soạn: 2/ 1/ 2012
	 	 Ngày giảng: 3/ 1/ 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Rút gọn được phân số. 
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số. Nhận biết 2 phân số bằng nhau.
3. Thái độ: 
- Học sinh thích học toán. 
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Nêu cách rút gọn phân số. áp dụng rút gọn các phân số sau: ; 
- Nhận xét, cho điểm 
- 1 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (10’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
;	 ; 	; 	
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài tập
- 1 hs lên chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (10’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c học sinh làm bài tập
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả: = ; là phân số tối giản.
= ; ; = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài tập
- 1 hs lên chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (13’)
- Nêu y/c của bài. Mẫu.
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: a, ; b, ; c, ; 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Làm bài tập
- 1 hs lên chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD hs học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Khoa học
Tiết 4: Kể chuyên
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi vói bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập. Tự rèn luyện bản thân
+ HCM:Bác Hồ siêng năng luyện tập thể dục luôn quý trọng sức khỏe.
+ GD cho hs ý thức việc tập thể dục buổi sáng ,khỏe mạnh.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Y/c học sinh kể tóm tắt chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài.
- Nhận xét, cho điểm. 
- 1 học sinh kể, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài ... ận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Anh văn
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào. Đặt câu đúng mẫu.
2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ để đặt câu theo mẫu.
3. Thái độ: 
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng.
+ GD hs ý thức bảo vệ môi trường ,bảo vệ động vật hoang dã.
+ GD hs biết tự chăm sóc sức khỏe thường xuyên tham gia tập luyện thể dục buổi sáng.
+ HCM :Bác Hồ siêng năng luyện tập thể dục, luôn quý trọng sức khỏe.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận ? CN - VN trả lời cho câu hỏi nào ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Nhận xét: (12’)
- Cho 1 hs đọc đoạn văn và chú giải.
- Cho hs nêu y/c 2 của phần nhận xét.
+ Cho hs suy nghĩ, trình bày.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: câu 1- 2 - 4 - 6 - 7 là các câu kể Ai thế nào ?
- Hãy xác định CN - VN trong các câu đó ?
+ Y/c hs làm bài.
+ Cho hs trình bày và nhận xét.
+ Kết quả:
. Về đêm, cảnh vật / thật im lìm.
. Sông / thổi vỗ . hồi chiều.
. Ông Ba / trầm ngâm.
. Trái lại, ông Sau / rất sôi nổi.
 Ông / hệt . vùng này.
- Cho hs nêu y/c 4 của phần nhận xét.
+ Hướng dẫn hs nêu nhận xét.
. Câu 1: Trạng thái của SV (cụm ĐT)
. Câu 2: Trạng thái của sông (cụm ĐT)
. Câu 4: Trạng thái của người (ĐT)
. Câu 6: Trạng thái của người (Cụm ĐT)
. Câu 7: Đặc điểm của người (cụm TT)
- Đọc đoạn văn và chú giải.
- Thực hiện y/c của bài tập 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Trình bày , nhận xét
- Chữa bài 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi, nhận xét
- Chữa bài
b. Ghi nhớ: (2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: 
- HD hs lam bài tập
Bài 1: (9’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung của BT và làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, Câu 1,2,3,4,5 là câu kể Ai thế nào ?
b,c:
- Cánh đại bàng/ rất khỏe. (cụm TT)
- Mỏ đại bàng/ dài và cứng. (2 TT)
- Đôi chân của nó/ giống  cần cẩu. (cụm TT)
- Đại bàng / rất ít bay. (cụm TT)
- Khi chạy trên mặt đất, nó/ giống . nhiều. (2 cụm TT)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài theo cặp 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Theo dõi
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (10’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs ghi lại các câu đã được nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhẫn ét
- Làm lại bài sau khi đã chữa.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 3: Luyện tiếng việt
 LUYỆN VIẾT.
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cách viết văn miêu tả. 
- HS hiểu và biết tả viết một bài văn cụ thể về địa phương mình.
- Rèn kĩ năng viết văn,rõ ràng, chôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức (2’)
B. Ôn luyện.(31’)
Bài 1. Viết một đoạn văn ( khoảng 8 câu ) kể một và nét nổi bật về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
*Gợi ý
a) Đối với các vùng nông thôn, miền núi:Có thể kể những đổi mới về trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuoi gia súc / gia cầm, bê tông hóa các công trình thủy lợi, phát triển các ngành nghề,..giữ gìn xóm làng sạch đẹp, giữ và phát triển văn hóa văn nghệ truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
b) Đối với các phường thuộc thành phố, thị xã / thị trấn: Có thể kể những đổi mới về xây dựng nhà cửa, công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, giao thông vận tải,..làm thay đỏi bộ mặt phố phường 
( VD: đường phố, cầu cống, siêu thị, cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, chung cư, công viên, khu du lịch,..); đổi mới về nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,.
( Đoạn văn)
* Xã em là một xã dân cư thưa thớt ,và xa huyện lị nên tuy nhiên cách sống của người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn nên phong tục tập quán cũng chưa đổi mới nhiều ,nhưng nếp sống văn minh đã có nhiều đổi mới .Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tốt.
Bài 2. Gạch dưới những từ ngữ gợi tả hình ảnh, chi tiết mà em thích thú trong mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật dưới đây. Trao đổi với bạn về lý do vì sao em thích.
a) Tả chiếc cặp sách
 Chiếc cặp của em bằng vải giả da màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hằng ngày. Ngoài ra, ông em còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những tờ giấy rời làm bài tập, giấy màu và kéo làm thủ công. Để cho chắc và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông em viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu đen. Chỗ gần sát cái khóa có thêm nẹp bằng vải nhựa màu xanh da trời. Góc phải phía dưới được may dính vào da cặp một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh.
b)Tả cái bàn học ở nhà.
- HS tự tả theo như gợi ý a
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai
-HS hát một bài.
- HS theo dõi.
- HS dựa vào gợi ý và viết bài.
-HS theo dõi VD để viết bài.
- HS suy nghĩ và viết đoạn văn.
* Xã em là một xã dân cư thưa thớt ,và xa huyện lị nên tuy nhiên cách sống của người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn nên phong tục tập quán cũng chưa đổi mới nhiều ,nhưng nếp sống văn minh đã có nhiều đổi mới .Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tốt.
Chiếc cặp của em bằng vải giả da màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hằng ngày. Ngoài ra, ông em còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những tờ giấy rời làm bài tập, giấy màu và kéo làm thủ công. Để cho chắc và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông em viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu đen. Chỗ gần sát cái khóa có thêm nẹp bằng vải nhựa màu xanh da trời. Góc phải phía dưới được may dính vào da cặp một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh.
- HS làm bài.
-HS lắng nghe
 Ngày soạn: 5/1/ 2012 
 Ngày giảng: 6/1/ 2012
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Yêu cầuhs lên bảng chữa bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 a, và ; = = ; = = 
 b, và ; = = ; 
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
Bài 2: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
a, và 2 => và ; = = 
giữ nguyên 
b, 5 và => và ; = = 
giữ nguyên 
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 a, ; và 
 = = ; = = 
 = = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (6’)
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
Bài 5: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại kết luận hai phân số bằng nhau.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối, lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập. Sử dụng từ, đặt câu đúng.
+ GDhs biết bảo vệ cây trồng ,ích lợi của cây cho bóng mát,cho quả ,làm gỗ,giúp cho môi trường không khí trong lành,mát mẻ ,đẹp.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (1’)
- GV nhắc nhở hs
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Nhận xét: (14’)
 Bài 1:
- Cho hs đọc nội dung của bài.
- Y/c hs đọc thầm lại bài: Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- Cho hs trình bày ý kiến, nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3:
- Cho hs nêu nhận xét.
- GV tóm tắt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài (nêu nội dung của từng phần)
- Đọc nội dung bà.
- HS đọc thầm làm bài
- Trình bày kết quả
- Đọc nội dung bà.
- HS làm bài, trình bày kết quả
- Nhận xét
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
b. Ghi nhớ: (2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài và xác định trình tự miêu tả trong bài văn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
Bài 2: (12’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm dàn ý miêu tả cây theo 1 trong 2 cách đã hướng dẫn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại dàn ý đã được chỉnh sửa.
- Nêu yêu cầucủa bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Thực hiện theo y/c của gv.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nh00ED
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc