Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng nhợi ca) và trả lời câu hỏi cho học sinh.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập, có ý chí và nghị lực.

+Tăng cường tiếng việt cho HS.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26:
 Ngày soạn: 4/ 03/2012
	 	 Ngày giảng:5/ 03/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng nhợi ca) và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, có ý chí và nghị lực.
+Tăng cường tiếng việt cho HS.	
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Bài thơ về tiểu độ xe không kính.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a. Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.(3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thị đọc bài	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài: (11’)
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? 
( Biển đe dọa, biển tấn công, người thắng biển)
+ Đoạn 1: (Cho 1 hs đọc)
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bào biển ?
( Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ dội,biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh nhỏ bé)
+ Đoạn 2 (Cho 1 hs đọc)
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ?
(Rất rõ rệt, sinh động, cơn bão có sức phá hủy tưởng như không có gì cản nổi như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân để rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, các liệt, 1 bên là biển gió trong cơn giận dữ điên cuồng. 1 bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
( So sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như 1 đàn cá voi lớn; Nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh. Biển gió giận dữ điên cuồng)
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? ( Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh)
+ Đoạn 3 ( Cho 1 hs đọc)
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
( Hơn 20 thanh niên mỗi người vác 1 vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ . Khoác vai nhau thành 1 sợi đâyaì, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên dẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cữu được quãng đê sống lại.)
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Lắng nghe.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- HS nghe
c. HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng chia hai phân số
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
- Gọi học nêu cách chia phân số
- Nhận xét, cho điểm.
- 1hs nêu, còn lại theo dõi
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2.Giảng bài: 
- Hd HS làm bài tập
+Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS thực hiện phép chia, rồi rút gọn KQ
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(2 Hs chữa)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số:
 a, : = x = = 
 b, : = x = = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài.
- Theo dõi
+Bài 2: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giúp HS nhận thấy quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, x = ; b, x = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
+Bài 3: (9’)
- Cho học sinh nêu đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài, 3hs lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 a, x = = 1 b, x = = 1
 c, x = = 1
- Nhận xét: ở mỗi phép nhân 2 PS đó là 2 PS đảo ngược với nhau thì có KQ = 1
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
+Bài 4:(11’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt và giải: Nhắc lại cách tìm độ dài cạnh đáy hình bình hành.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m)
 Đáp số: 1m.
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi
- Tóm tắt. Giải bài, chữa bài.
- Lắng nghe.	
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2hs nêu
- Lắng nghe.	
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức. 
Tiết 3: Luyện Toán.
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
 - Rèn cho HS làm các bài tập về phân số.
 - Củng cố cho HS làm thành thạo các bài tập về phân số
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi NDBT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức.(3’)
- GV cho cả lớp hát một bài.
B.Ôn luyện : (30’)
+ Bài tập 1: Chia phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Y/c cả lớp làm vào vở BT.
- Gọi 2 HS lên bảng lớp thực hiện.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
a) c) 
b) d) 
+ Bài tập 2: Tìm X.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Y/c cả lớp làm vào vở BT
a) b) 
.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Cả lớp hát một bài.
- Cả lớp chú ý nghe.
 - 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- 2 HS lên bảng lớp thực hiện
- Cả lớp nhận xét.a) 
a) b) 
c) d) 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở BT.
a) b)
- Cả lớp chú ý nghe.
 Ngày soạn: 5/ 03/2012
	 Ngày giảng:6/ 03/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép chia hai phân số ,chia số tự nhiên cho phân số 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chia hai phân số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.	
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
- Nêu cách nhân 2 phân số ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1hs lên bảng nêu, còn lại theo dõi
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2.Giảng bài: 
- HD học sinh làm bài tập
- Lắng nghe.
+ Bài 1: (8’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hd HS làm mẫu 1 ý.
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại và chữa (3hs lên bảng chữa)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, ; b, ; c, ; d, 
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi 
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
+Bài 2: (8’)
- Y/c HS theo dõi mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(3hs lên bảng)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, 3 : = = 
 b, 4 : = = 12 
 c, 5 : = = 30
- Theo dõi mẫu
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
+Bài 3: (7’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài
- Nhận xét.
+ Bài 4: (9’)
- Cho học sinh quan sát mẫu
- Y/c học sinh làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 : = x = = 4. 
Vậy gấp 4 lần 
 : = x = = 3. 
Vậy gấp 3 lần 
 : = x = =2,Vậy gấp 2 lần 
- Quan sát mẫui
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2hs nêu
- Lắng nghe.
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3: Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: 
- GD hs tinh thần dũng cảm
II. Đồ dùng day hoc: 
 - Tranh ảnh minh họa.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Y/c học sinh kể tốm tắt lại câu chuyện Những chú bé không chết..
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh kể
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài 
a. GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: (10’)
- Cho 1 HS đọc đề bài, GV chép và gạch chân dưới các từ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
- Cho HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- Những truyện được nêu làm ví dụ ở gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK thì có thể kể lại 1 trong các truyện đó.
- Cho HS nối tiếp nêu tên câu chuyện của mình.
- Đọc đề bài.
- Nêu các gợi ý trong SGK.
- Lắng nghe.
- Nêu tên truyện của mình.
b. Cho HS thực hành KC, trao đổi ý nghiã câu chuyện: (16’)
+ Y/c Hs kể theo nhóm.
+ Cho Hs thi KC trước lớp, nêu ý nghĩa của truyện.
+ GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lôi cuốn nhất
- Kể theo nhóm(2HS kể với nhau)
- Vài hs kể trước lớp
- Bình chọn, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe.	
Tiết 4: Kĩ thuật
CHIỀU:
Tiết 1: 
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS thực hiện tốt một số bài toán có liên quan đến phép cộng phép trừ về các phân số.
- Rèn cho HS thực hiện tốt các bài tập có liên quan đến ... hưa bài vào vở
+Bài 5: (7’)
- Cho hs nêu đầu bài.
- Hd hs tóm tắt và giải bài tập vào vở.
- Cho 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số đường còn lại là:
 50 - 10 = 40 (kg)
 Số đường bán buổi chiều là:
 40 x = 15 (kg)
 Số đường đã bán cả sáng và chiều là:
 10 +15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg.
- Nêu đầu bài toán
- Theo dõi gv tóm tắt
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
- Chưa bài vào vở
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe.
Tiết 2: Anh văn
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm, qua việc tìm từ cùng nghiã, từ trái nghĩa BT1.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
3. Thái độ:
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS.
II. Đồ dùng day hoc:
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c hs lên bảng chữa bài 4 (Tiết LT & câu trước)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập.
+Bài 1: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài: 
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩâ là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.
- Y/c học sinh làm bài 
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm.
+ Các từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược.
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe.
- Làm bài theo mâu
- Trình bày kết quả
- Lắng nghe.
+Bài 2: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Cho hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs đọc lại các câu đã được sửa chữa.
- Kết quả:
+ Các chiến sỹ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
+ Nó vốn nhút nhát, không dám đi tối đâu.
+ Bạn ấy rất hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
+Bài 3: (7’)
- Nêu yêu cầu của bài. HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài. Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.
+ hy sinh anh dũng.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.	
+Bài 4: (6’)
- Nêu y/c của bài tập và các câu thành ngữ.
- Y/c hs làm bài theo cặp. Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.
 => nói về lòng dũng cảm.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.	
+Bài 5: (5’)
- Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại các câu đã được sửa chữa.
- Kết quả:
+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt.
LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu:
 - Rèn cho HS biết các đoạn văn trong bài tập là mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp.
 - Rèn cho HS các kĩ năng nhận biết mở bài gián tiếp hay trực tiếp.
 - GDHS có thái độ nghiêm túc học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức .(3’)
- GV cho cả lớp hát một bài.
B.Ôn luyện:(30’)
1.Cho biết từng đoạn văn dưới đây là mở bài trực tiếp hay gián tiếp cho bài văn tả cây phượng- cây hoa mai- cây dừa.
a) Giữa sân trường em có cây phượng vĩ cổ thụ, bóng cây che rợp một nửa sân trường.(Mở bài...........................................)
b) Ba em thích hoa mai. Nhiều lần ba ao ước có một mảnh vườn nhỏ trước nhà để trồng một cây mai. Đầu năm nay, khi gia đình em dọn đến nơi ở mới rộng rãi, ba em đã mua ngay một cây hoa mai hồng ở mảnh vườn trước cửa.( Mở bài.....................................................)
c) Xóm em có nhiều cây trái um tùm. Từ xa nhìn về xóm chỉ thấy một màu xanh bát ngát. Lẫn trong màu xanh tươi mát ấy, em thích nhất là cây dừa đầu xóm.(Mở bài....................................................)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
2. Dựa theo cách viết mở bài cho bài văn miêu tả cây cối ở bài tập 1, em hãy viết đoạn mở bài trực tiếp cho cây mà em yêu thích của địa phương.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Yc cả lớp làm vào vở BT.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài cho HS.
3.Củng cố - Dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Cả lớp hát một bài.
- Cả lớp chú ý ghi nhớ.
+ HS làm bài tập.
a) Giữa sân trường em có cây phượng vĩ cổ thụ, bóng cây che rợp một nửa sân trường.(Mở bài.Trực tiếp)
b) Ba em thích hoa mai. Nhiều lần ba ao ước có một mảnh vườn nhỏ trước nhà để trồng một cây mai. Đầu năm nay, khi gia đình em dọn đến nơi ở mới rộng rãi, ba em đã mua ngay một cây hoa mai hồng ở mảnh vườn trước cửa.( Mở bài.Theo cách gián tiếp.)
c) Xóm em có nhiều cây trái um tùm. Từ xa nhìn về xóm chỉ thấy một màu xanh bát ngát. Lẫn trong màu xanh tươi mát ấy, em thích nhất là cây dừa đầu xóm.(Mở bài.Theo cách gián tiếp)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cả lớp lấy vở và làm vào vở bài tập.
- Cả lớp đọc bài cá nhân và nhận xét cho nhau.
- Cả lớp chú ý ghi nhớ.
 Ngày soạn: 8/ 03/2012
	 Ngày giảng:9/ 03/2012
Tiết 1:Toán.
 LUYỆN TẬP CHUNG( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 Hs lên bảng.
Còn lại làm vào nháp, nhận xét
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe.
2. Giảng bài:
- HD HS làm bài tập
+Bài 1: (5’)
- Y/c HS chỉ ra phép tính làm đúng
- Cho Hs trình bày KQ
- Nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- Đáp số: Phần c là phép tính đúng, các phần khác đều sai. 
- Lắng nghe.
- Nêu kết quả.
- Lắng nghe.
+Bài 2: (6’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS làm bài. 3 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Đáp số: a, x x = = 
b, x : = x x == = 
c, : x = x x == = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Chữa bài vào vở
+Bài 3: (7’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- HD HS chọn MSC bé nhất
- Y/c HS làm bài, chữa bài. Chữa bài.
- Nhận xét.
- Đáp số:
a, x + = + = + = + = 
b, + x = + = + = + = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Chữa bài vào vở
+Bài 4: (7’)
- Cho 1 HS nêu bài toán.
- Hd HS tóm tắt và nêu các bước giải
+ Tìm PS chỉ phần bể đã có nước sau 2 lần chảy vào bể.
+ Tìm PS chỉ phần bể còn lại chưa có nước
- Y/c hs làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Nhận xét.
 Bài giải:
 Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - = (bể)
 Đáp số: (bể)
- Nêu đầu bài
- Theo dõi
- Tóm tắt, giải bài, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Chữa bài vào vở
+Bài 5: (8’)
- Cho 1 HS nêu bài toán.
- Hd HS tóm tắt và nêu các bước giải,
+ Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
+ Tìm số cà phê lấy ra cả 2 lần.
+ Tìm số cà phê còn lại trong kho.
- Y/c hs làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Nhận xét.
 Bài giải:
 Số cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần sau là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số cà phê còn lại trong kho là:
 23450 - 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số : 15320 kg
- Nêu đầu bài
- Theo dõi
- Tóm tắt, giải bài, chữa bài.
- Lắng nghe.
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2:Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cây cối.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ cây cối.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS.
II. Đồ dùng day hoc: 
 - Tranh tập làm văn
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi học sinh đọc lại đoạn kết bài mở rộng BT 4 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh Tbày còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài: 
- HD HS làm bài tập
a. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài tập: (8’)
- Cho 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Gạch chân dưới các từ: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích,
- Dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp .
- Cho HS phát biểu về cây sẽ chọn tả.
- Cho Hs nối tiếp nêu các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK
- Nhắc HS viết nhanh dàn ý để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh.
-Nêu tên cây định tả.
- Nêu các gợi ý.
- Lắng nghe.
b. Học sinh viết bài: (25’)
- Y/c HS viết bài vào vở.
- Cho HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết bài.
- Trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe.
.Tiết 3: Anh văn 
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26 kien.doc