I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết đựoc một số hình ảnh, chi tiết có ý ngiã trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS.
TUẦN 28: Ngày soạn:18/03/2012 Ngày giảng:19/03/2012 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết đựoc một số hình ảnh, chi tiết có ý ngiã trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập. + Tăng cường tiếng việt cho HS. II. Đồ dùng dạy hoc: - Phiếu thăm, bảng phụ. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài. Con sẻ. - Nhận xét, cho điểm. -1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi . - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: a. Kiểm tra TĐ- HTL: (1/6 lớp) (10’) - Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm. - Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đánh giá điểm. - Bốc thăm chọn bài và C.bị bài. - Đọc bài . - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe b. Bài tập: (23’) - Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS: ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc học thuộc lòng thuộc một trong hai chủ đề nêu trên. - Y/c hs làm bài vào vở. - Cho hs trình bày kết quả. Chủ đề Người ta là hoa đất 1. Bốn anh tài. + Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây. + Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Móng Tay Đục máng, Lấy Tai Tát Nước, yêu tinh, bà lão chăn bò. 2 . Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. + Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. + Nhân vật: Trần Đại Nghĩa. - Nêu yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Nêu tên bài tập đọc là truyện kể. - Trình bày kết quả. - Làm bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. -Tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật và công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích các hình đã học. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. II. Đồ dùng dạy hoc: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4’) - Gọi học sinh lên bẳng chữa bài tập 3 - Nhận xét, cho điểm. - 1hs lên bảng làm, còn lại theo dõi - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: - HD HS làm bài tập +Bài 1: (6’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c quan sát hình vẽ để lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với đặc điểm của hình chữ nhât à câu đúng, sai. - Cho HS trình bày kết quả. - Đáp án: a, Đ; b, Đ; c, Đ; d, S - Nêu yêu cầu của bài - Theo dõi - Làm bài tập - Lên bảng chữa bài. - Lắng nghe +Bài 2: (8’) - Nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS quan sát hình vẽ à câu đúng, sai. - Cho HS trình bày kết quả. - Đáp án: a, S; b, Đ; c, Đ; d, Đ - Nêu yêu cầu của bài - Theo dõi - Lên bảng chữa bài. - Lắng nghe +Bài 3: (9’) - Cho học sinh nêu đầu bài - Y/c hs tính S của từng hình. - So sánh số đo S của các hình và chọn số đo lớn nhất. Bài giải: + Hình vuông: S = 5 x5 = 25 (cm2) + Hình CN: S = 6 x4 = 24 (cm2) + Hình bình hành: S = 5 x 4 = 20 (cm2) + Hình thoi: S = = 12 (cm2) à A, hình vuông - Đúng. - Nêu yêu cầu của bài - Theo dõi, làm bài - Lên bảng chữa bài. - Lắng nghe +Bài 4: (11’) - Cho HS nêu đầu bài. - Hd HS tóm tắt và giải: + Tính nửa chu vi hình chữ nhật +Tính chiều rộng của hình chữ nhật + Tính diện tích của hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích của hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2. - Nêu đầu bài. - Theo dõi tóm tắt. Giải bài - Theo dõi, làm bài - Làm bài, chữa bài. - Lắng nghe 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. CHIỀU: Tiết 1: Lịch sử Tiết 2: Đạo đức Tiết 3: Luyện toán. LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hành làm được một số bài tập hình học. - Rèn cho cho HS có kĩ năng quan sát và thực hiện được các bài tập. - GDHS có ý thức học tập và yêu thích môn học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND các bài tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A.Ôn định tổ chức.(3)/ - Cho cả lớp hát một bài. B.Ôn luyện: (30’) + Bài tập 1. Đúng ghi Đ sai ghi S. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. Trong hình thoi ABCD có: a) AB = BC = CD = DA b) AB song song với DC c) BC không song song với AD d) AC vuông góc với BD e) O là trung điểm của cả AC và BD B O A C D + Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. 5cm 3cm 5cm Hình chữ nhật Hình vuông 6cm 2cm Hình bình hành Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là: A.Hình bình hành B.Hình chữ nhật C.Hình vuông. + Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV treo bảng phụ ghi ND BT lên bảng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cho cả lớp làm vào vở BT. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV và cả lớp nhận xét bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp chú ý nghe. + HS làm bài tập theo HD của giáo viên. - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập. Đ - Cả lớp nhận xét bổ sung. a) AB = BC = CD = DA s b) AB song song với DC S c) BC không song song với AD S d) AC vuông góc với BD Đ e) O là trung điểm của cả AC và BD - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét bổ sung. A Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông. - Cả lớp quan sát nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp chú ý ghi nhớ. - Cả lớp chú ý ghi nhớ. Ngày soạn:19/ 03/2012 Ngày giảng:20 /03/2012 Tiết 1: Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lập tỉ số của hai đại dương cùng loại. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, viết tỉ số của 2 số. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng day hoc: III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 4 (145) - Nhận xét, cho điểm. - 1hs lên bảng làm, còn lại theo dõi - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a. Gíơi thiệu tỉ số 5:7 và 7: 5 (6’) - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách. + Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK - GT tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 5/7. Tỉ số này cho biết số xe tải = 5/7 số xe khách. - Tương tự như vậy với 7:5 hay 7/5. - Lắng nghe - Quan sát sơ đồ. - Nghe GV giới thiệu. - Theo dõi b. Gíơi thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Cho HS lập các tỉ số của 2 số 5 và 7, 3 và 6 - Lập tỉ số của a và b (b khác 0) Chú ý: Viết tỉ số của 2 số: không kèm theo tên đơn vị) VD: Tỉ số của 3m và 6m là 3:6 hoặc 3/6 - Lập tỉ số theo yêu cầu của giáo viên - Theo dõi c. Luyện tập: - HD học sinh làm bài tập - Chú ý nghe quan sát. +Bài 1: (5’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - HD học sinh viết tỉ số. - Y/c hs làm bài vào vở - Nhận xét đánh giá - Đáp số: a, =; b, = c, = ; d, = . - Nêu yêu cầu của bài - Nghe giáo viên hướng dẫn - Làm bài. - Nhận xét +Bài 2: (5’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HD hs làm bài - Y/c HS làm bài vào vở - Trình bày kết quả miệng. - Nhận xét đánh giá. - Đáp số: a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là . - Nêu yêu cầu của bài - Nghe giáo viên hướng dẫn - Làm bài. - HS nêu kết quả - Nhận xét +Bài 3: (6’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HD hs làm bài - Y/c HS làm bài vào vở, chữa bài - Nhận xét đánh giá. - Đáp số: a, Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái là b, Tỉ số của số bạn gái và số bạn trai là - Nêu yêu cầu của bài - Nghe giáo viên hướng dẫn - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 4: (6’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hs tóm tắt và giải. (tóm tắt = sơ đồ đoạn thẳng) - Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa. - Nhận xét đánh giá. Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu. - Nêu yêu cầu của bài - Nghe giáo viên hướng dẫn - Làm bài, chữa bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Kể chuyện. ÔN TẬP (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lựa chọn, kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp. +Tăng cường tiếng việt cho HS. II. Đồ dùng day hoc: - Phiếu bài tập. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) - Cho học sinh chuẩn bị SGK TV 4 tập II. - Chuẩn bị theo y/c của GV. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: +Bài 1, 2: (21’) - Cho HS đọc y/c của bài tập 1,2 - Y/c hs lập bảng tổng hợp vốn từ, thành ngữ thuộc chủ điểm. (Mỗi nhóm 1 chủ điểm) - Cho Các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi SGK - Thảo luận theo nhóm, thực hiện y/c của GV. - Trình bày kết quả. - Nhận xét. +Bài 3: (12’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Hd học sinh làm bài: Thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra các cụm từ có nghĩa. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Tr ... iêu: 1. Kiến thức: - Nắm đựoc định nghiã và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nhận biết được 3 câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng, bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng 3 kiểu câu kể đã học để viết 1 đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp. + Tăng cường tiếng việt cho HS. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) - Cho học sinh chuẩn bị SGK TV 4 tập II. - Chuẩn bị theo y/c của GV. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: + Bài 1: (10’) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Nhắc hs xem lại các tiết LT&Câu : Câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai thế nào ? Câu kể Ai là gì ? để lập bảng phân biệt. - Y/c hs làm bài theo nhóm - Cho Các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Đ/nghĩa - CN trả lời câu hỏi Ai (con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Làm gì ? - VN là: ĐT, cụm ĐT - CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? - VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT - CN trả lời câu hỏi Cái gì ? con gì ? - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? - VN là DT, cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Bên đường, cây cối xanh um. Hồng Vân là hs lớp 4A. - Theo dõi SGK - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. +Bài 2: (10’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Hd học sinh làm bài: lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu kể gì, xem t/d của từng câu. - Y/c HS làm bài cá nhân. Trình bày kết quả - Lời giải: a, Một người tài đức vẹn toàn. Câu Kiểu câu Tác dụng Câu 1: Bấy giờ. lên 10. Ai là gì ? G. thiệu n/v “Tôi” Câu 2: Mỗi lần đi.. từng cây một. Ai làm gì ? Kể các họat động của n/v tôi Câu 3: Buổi chiều. lạ lùng. Ai thế nào ? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - Nêu yêu cầu của bài - Nghe Giáo viên hd - Làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét. +Bài 3: (14’) - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc HS trong đoạn văn ngắn viết về bác sỹ Ly các em cần sử dụng: câu kể Ai là gì ? câu kể Ai làm gì ? câu kể Ai thế nào ? - Y/c hs làm bài. Trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Ví dụ: Bác sỹ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. - Lắng nghe. - Theo dõi - Làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: HĐ - NG Ngày soạn:21/03/2012 Ngày giảng:22/03/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải được bài toán. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS lên bảng chữa BT 2 - Nhận xét, cho điểm. - 1HS lên bảng làm. Còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD HS làm bài tập +Bài 1: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hS phân tích và tìm các bước giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số lớn, tìm số bé - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (Phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 -54 = 144 Đáp số: Số bé 54; Số lớn 144 - Nêu đầu bài. - Nghe giáo viên hd làm. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 2: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hs phân tích và tìm các bước giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số cam đã bán, số quýt đã bán - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (Phần) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả quýt 200 quả. - Nêu đầu bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 3: (9’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hs phân tích và tìm các bước giải. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Tổng số h/s của cả 2 lớp là: 34 + 32 = 66 (h/s) Số cây mỗi h/s trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây - Nêu yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 4: (8’) - Cho 1 hs nêu đầu bài. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: chiều dài 100m chiều rộng 75m - Nêu yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Anh văn Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Luyện từ & câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (KIỂM TRA ĐỌC) CHIỀU Tiết 1: Khoa học Tiết 2: Thể dục Tiết 2: Luyện Tiếng Việt. LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: - Giúp HS đọc đoạn văn và trả lời được các câu hỏi trong bài tập - Rèn cho HS có ác kĩ năng thực hiện được các bài tập theo yêu cầu. - GDHS có ý thức học tập và yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND BT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC.(3’) - GV ổn định tổ chức cho cả lớp hát một bài. B.Dạy bài mới: 1.GTB.(2’) - GV nêu MĐ,yc của tiết học. 2. HDHS thực hành làm bài tập.(28’) 1.Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới. a) Rễ cây tràm nhô lên khỏi mặt đất trông giống như những con trăn đang bò. Thân tràm to đến hai, ba vòng tay em ôm lại. Vỏ ây sần sùi, màu đen đậm. Vượt cao khỏi mặt đất chừng hai thước, thân chàm chẽ thành hai nhánh. Mỗi nhãnh lại có nhiều cành con chìa ra bốn phía vươn lên, đỡ những chiếc lá nhỏ màu xanh có hình trăng lưỡi liềm,...Những cành lá um tùm đan sen vào nhau làm cho những tia nắng mặt trời khó bề xuyên qua nổi. Mùa hè, cây tràm như chiếc lá đủ lớn che mát cho chúng em. giờ ra chơi em cùng các bạn quây quần bên gốc tràm trò chuyện, vui đùa. Thỉnh thoảng, vài cánh hoa tràm nhẹ rơi, đậu lên những mái tóc xanh... 1.Gạch một gạch dưới các câu ( hoặc cụm từ) có hình ảnh so sánh trong đoạn văn. - GV nhận xét bổ sung. 2. Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây mà em quan sát. * Chú ý. - Viết câu mở đoạn giới thiệu bộ phận của đồ vật (hoặc cây) mà em miêu tả. - Viết 3 đến 4 câu thân bài tả rõ một vài đặc điểm nổi bật được miêu tả. - Viết câu kết đoạn bộc lộ ý nghĩa của em về bộ phận đã miêu tả hoặc có thể chỉ là câu tóm tắt, bình luận hay chootys lại về bộ phận đã tả. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cho cả lớp làm vào vở BT. - GV cho từng HS trong lớp nêu kết quả bài viết của mình. - Gv và cả lớp nhận xét kết luận chung. 3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết ở giờ sau. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp quan sát nhận xét. + HS thực hành làm các bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu cuả bài tập. - 1 HS trong lớp lên bảng lớp thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm vào vở BT. - Từng HS trong lớp nêu kết quả bài viết của mình. - Gv và cả lớp nhận xét kết luận chung. - Cả lớp chú ý ghi nhớ - Cả lớp chú ý ghi nhớ. Ngày soạn:22/03/2012 Ngày giảng:23/03/2012 Tiết 1 Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - GiảI được bài toán. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS lên bảng chữa BT 4 - Nhận xét, cho điểm. - 1HS lên bảng làm. Còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: - HD HS làm bài tập +Bài 1:(8’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hS phân tích và tìm các bước giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm độ dài mỗi đoạn. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (Phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thẳng thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: 21m, 7m. - Nêu đầu bài. - Nghe giáo viên hướng dẫn làm. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 2: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hS phân tích và tìm các bước giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bạn trai, bạn gái - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (Phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Đoạn thẳng thứ hai dài là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn, 8 bạn. - Nêu đầu bài. - Nghe giáo viên hướng dẫn làm. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 3:(9’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD hS phân tích và tìm các bước giải. + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm 2 số - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (Phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: 12, 60. - Nêu đầu bài. - Nghe giáo viên hướng dẫn làm. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét +Bài 4: (8’) - Y/c mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó. - Chọn 1 vài bài để cả lớp phân tích, nhận xét. - Đặt đề toán. - Giải bài toán. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (KIỂM TRA VIẾT) Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: