Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 11

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 11

 I. Mục tiêu:

 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.

 - So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.

 * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.

II. Lên lớp:

1. Giáo viên giới thiệu mục tiêu yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Một số em lên bảng (2 em) cả lớp ;làm vào vở

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11	 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.
 * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Lên lớp:
1. Giáo viên giới thiệu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập 
- Một số em lên bảng (2 em) cả lớp ;làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm VBT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc đề
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn tính được bằng cách thuận tiện nhất, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán và nêu cách làm
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề toán 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt rồi giải bài 
- Chữa bài: nhận xét
Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS thực hiện, 1 em làm bảng lớp
- 2 HS đọc to
- Yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng, ghép các số hạng có tổng tròn đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp làm ~ào vở
a) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 +3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
b) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8 
 = 19
- HS đọc đề, nêu cách làm: Tính tổng các số thập phân rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh làm bài , sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
 Giải:
 Ngày thứ hai dệt được: 
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Ngày thứ ba dệt được: 
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Cả 3 ngày dệt được là:
 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m
------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập đọc
	CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chủ điểm:
- Cho học sinh quan sát tranh, mô tả sơ lược những hình ảnh trong tranh (tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang vui chơi, ca hát dưới gốc cây to. Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành).
 GV: Đây là hình ảnh minh họa chủ điểm: “Giữ lấy màu xanh”. Tên của chủ điểm nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình, giữ lấy màu xanh cho môi trường.
2. Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên của chủ điểm là “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Câu chuyện nói về một mảnh vườn tên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố. 
3. Tìm hiểu và luyện đọc:
a. Luyện đọc: Theo quy trình
	Chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến loài cây
	Đoạn 2: Tiếp đến không phải là vườn 
	Đoạn 3: Phần còn lại
 GV đọc toàn bài, Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng cần nhấn giọng ở những từ ngữ: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, săm soi, nhọn hoắt, líu ríu....
b) Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Nêu ý1?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
GV: Cả hai cô bé thật hồn nhiên thơ ngây. Niềm tin của Thu cũng thật đẹp, thật trong sáng. Chúng ta có cảm giác con chim sâu như đến để bênh vực bé Thu. 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
GV: Câu nói của ông thật nhiều ý nghĩa. Qua đó ta thấy, loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi thanh bình có nhiều cây xanh, có môi trường trong lành. Cũng như con người rất yêu chuộng một cuộc sống hòa bình yên vui. Cái xoa đầu cháu và câu nói của ông làm cho“Chuyện một khu vườn nhỏ” thêm đậm đà, ý vị.
? Rút ý 2?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
GV: Thiên nhiên mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Nếu mỗi chúng ta đều biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên thì môi trường sống xung quanh ta sẻ luôn trong lành tươi đẹp.
* Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc mẫu
3. Tổng kết:
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
ý1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên 
rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
ý2: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên và ý thức luôn làm đẹp môi trường sống xung quanh của ông cháu bé Thu.
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
Tiết 4 Chính tả (Nghe - viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
 - Làm được các bài tập 2a, BT 3a. 
 - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT.
II. Lên lớp:
1.Giới thiệu bài: “Trong tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường.
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Gọi học sinh đọc đoạn luật bảo vệ môi trường.
? Đoạn văn có nội dung là gì?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, viết dễ lẫn 
- Yêu cầu luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
* GV đọc- HS viết chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: (chọn a) gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Tổng kết cuộc thi: tuyên dương nhóm nào tìm được nhiều từ đúng.
4. Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS đọc bài
- Nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là BVMT.
- Phòng ngừa ứng phó, suy thoái, tiết kiệm
- HS tìm các từ khó trong bài
* Học sinh viết chính tả
- Chấm bài sửa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
Mỗi nhóm cử 3 học sinh tham gia thi. 
Một học sinh đại diện lên bốc thăm, nếu bắt thăm có cặp từ nào thì học sinh trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
VD: Lắm - nắm : Thích lắm - Nắm chặt
 Lấm - Nấm: Lấm bùn - Nấm mốc
Tiết 5
Lịch sử
Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta.
II. Đồ dùng
Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hđ 1: Nguyên nhân, diễn biến
Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại:
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX .
Phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Gv nhận xét, kết luận
3. Ý nghĩa
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?
Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
Gv kết luận, rút ra bài học
C. Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình b
Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: 	Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- Áp dụng phép trừ hai số tập phân để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tiềm hiểu bài.
a) Ví dụ1: Hình thành phép trừ
- Giáo viên nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Để tìm được đáp số, chúng ta phải làm như thế nào?
GV: Đây là phép trừ 2 số thập phân. 
? Yêu cầu học sinh đưa phép trừ 2 số tự nhiên ?
- Một số em nêu kết quả.
- Vậy 4,29 -1,84 bằng bao nhiêu?
* Giáo viên giới thiệu kỹ thuật tính.
GV: Đặt tính trừ hai số thập phân giống trình tự đặt tính cộng hai số thập phân 
- Thực hiện phép trừ như đối với số tự nhiên -> học sinh tính.
- Cho học sinh đối chiếu kết quả với cách đổi ra cm để tính.
b) Ví dụ 2: Đặt tính và tính: 45,8 - 19,26
- Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân của SBT và ST: 
GV chốt: Con số 45,8 là 45,80 thực hiện như VD1.
c) Quy tắc: 
- Qua tìm hiểu VD, em hãy n ... ện của họ lúp xúp dưới chân.
b) Em thích vì : 
Tác giả liên tưởng đây như một thành phối nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
 C. Dặn dò : 
Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Hs đại trà làm các bài tập 1, 3. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1
- Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh từ đó hình thành phép tính 1,2 x 3.
- Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính).
 Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là: Nhân, đếm và tách.
Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp.
Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết qủa đúng.
- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3: - Hướng dẫn HS:
+ Tính chiều dài của tấm bìa.
+ Sau đó áp dụng công thức tính chu vi của hình chữ nhật để tính chu vi của tấm bìa.
- Gọi một HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
III. Dặn dò: Về nhà làm các bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu, tóm tắt 
- Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.
- HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí của quy tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Thực hành nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS tự làm bài.
Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. Mục tiêu:
 Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
 * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Các đề bài làm đơn đều gd về BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
 - Nhận xét bài làm của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a)Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 b) Xây dựng mẫu đơn
? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận ®¬n em viÕt nh÷ng g×?
? Ng­êi viÕt ®¬n ë ®©y lµ ai?
?Em lµ ng­êi viÕt ®¬n t¹i sao kh«ng viÕt tªn em ?
? PhÇn lÝ do bµi viÕt em nªn viÕt nh÷ng g×?
? Em h·y nªu lÝ do viÕt ®¬n cho 1 trong 2 ®Ò trªn?
c) Thùc hµnh viÕt ®¬n
- Treo b¶ng phô cã ghi s½n mÉu ®¬n hoÆc ph¸t mÉu ®¬n in s½n
GV cã thÓ gîi ý
- Gäi HS tr×nh bµy ®¬n
- NhËn xÐt ghi ®iÓm
C. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS vÒ nhµ ®äc ®¬n cho bè mÑ nghe
- HS ®äc dÒ
+ Tranh 1: VÏ c¶nh giã b·o ë mét khu phè, cã rÊt nhiÒu cµnh c©y to g·y, gÇn s¸t vµo ®­êng d©y ®iÖn, rÊt nguy hiÓm.
+Tranh 2: VÏ c¶nh bµ con ®ang rÊt sî h·i khi chøng kiÕn c¶nh dïng thuèc næ ®¸nh c¸ lµm chÕt c¸ con vµ « nhiÔm m«i tr­êng.
+ Khi viÕt ®¬n ph¶i tû×nh bµy ®óng quy ®Þnh: Quèc hiÖu, tiªu ng÷, tªn cña ®¬n. n¬i nhËn ®¬n, tªn cña ng­êi viÕt, chøc vô, lÝ do viÕt ®¬n, ch÷ kÝ cña ng­êi viÕt ®¬n.
+ §¬n kiÕn nghÞ/ ®¬n ®Ò nghÞ.
+ KÝnh göi: C«ng ti c©y xanh x· ...
 UBND x· ....
+ Ng­êi viÕt ®¬n ph¶i lµ b¸c tæ tr­ëng d©n phè...
+ Em chØ lµ ng­êi viÕt hé cho b¸c tr­ëng th«n..
+ PhÇn lÝ do viÕt ®¬n ph¶i viÕt ®Çy ®ñ râ rµng vÒ t×nh h×nh thùc tÕ, nh÷ng t¸c ®éng xÊu ®·, ®ang vµ sÏ x¶y ra ®èi víi con ng­êi vµ m«i tr­êng sèng ë ®©y vµ h­íng gi¶i quyÕt.
- 2 HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy.
- HS lµm bµi
- 3 hS tr×nh bµy
Tiết 3
Luyện tập làm văn
ÔN LUYỆN
I. Mục đích- yêu cầu
	- Củng cố các bước lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh.
	- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
	Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ?
B. Bài mới :
	Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết một bài văn tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua.
	- GV hướng dẫn HS làm bài.
	+ Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường em đang học.
	+ Thân bài:
	Tả bao quát về ngôi trường, quang cảnh xung quanh
	Tả chi tiết về cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái bằng hay nhà cao tầng, . gắn bó với những kỷ niệm của em hoặc lớp em ra sao,.
	+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài 
HS đọc bài, chữa bài.
Tiết 4
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xét.
 a. Ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Về sinh lớp học sạch sẽ.
b. Nhược điểm: 
 - Tham gia các loại hình bảo hiểm các khoản đóng góp còn chậm.
 - Hiện tượng không học bài và làm bài tập ở nhà vẫn còn.
4. Kế hoạch tuần tới.
 - Thực hiện tốt kế hoạch trường đề ra
 - Duy trì nề nếp lớp học.
 - Tham gia loại hình bảo hiểm thân thể các khoản đóng góp.
 - Hăng say xây dựng phát biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
-
Lịch sử: 	 ôn tập
Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược
I. Mục tiêu : 	Giúp học sinh
- Lập được bảng thống kê các sự kiện chứng minh tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của các sự kiện đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945.
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858
Thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta 
Mở đầu quá trình xâm lược nước ta lâu dài của TD Pháp tại nước VN
1859-1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp chiếm Gia Định, phong trào đang phát triển thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng ông không nghe. ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp
Bình tây Đại nguyên soái Trương Định
5/7/1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Để dành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước. Nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, ông đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương. \ừ đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống TD Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.
Tôn Thất Thuyết.
Vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào Đông Du
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên Việt nam ra nước ngoài học tập để đào tạo người tài trở về cứu nước.
PBC là nhà yêu nước tiêu biểu đầu TK XX
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Người ra đi từ bến cảng Nhà Rồng với mong muốn tìm con đường cứu nước khác với các bậc tiền bối đi trước.
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
Đảng CSVN ra đời
Đây là một bước ngoặc lịch sử của CM nước ta. Từ đây CM VN đã có Đảng lãnh đạo
Nguyễn ái Quốc
1930- 1931
Phong trào Xô viết- Nghệ Tĩnh
Nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt giành quyền làm chủ. Xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn lớn. Ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô viết- Nghệ Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta có thể làm CM thành công
8/1945
Cách mạng tháng Tám
Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, ngày 19/8 là ngày kỷ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.
2/9/1945
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình
Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào ~à thế giới biết: “Nước Việt Nam đã thực sự độc lập tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do , độc lập ấy”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và hoàn thành bảng thống kê 
- 1 Học sinh điều khiển các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên tổng hợp chung và chốt lại các kiến thức trọng tâm.
	3. Tổng kết, dặn dò:
- Chuẩn bị nội dung tiết sau.
----------------------------------------------------
Đạo đức: 	phiếu học tập
Bài 1: Kể tên một số hải sản của nước ta? Kể tên một số hải sản của nước ta đang nuôi trồng?
Bài 2: Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng.
1/ Ngành thuỷ sản nước ta có các hoạt động:
 Đánh bắt thuỷ sản
 Nuôi trồng thuỷ sản
 Cả hoạt động đánh bắt và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
2/ Sản lượng thuỷ sản hàng năm là:
 Sản lượng thuỷ sản đánh bắt được
Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được
Tổng sản lượng thuỷ sản dánh bắt được và nuôi trồng được.
3/ Tổng sản thuỷ sản nước ta năm 2003 là:
1856 nghìn tấn	1003 nghìn tấn	2859 nghìn tấn
4/ Sản lượng thuỷ sản nước ta ngày càng:
 	Tăng	Giảm	Không thay đổi
5/ So với sản lượng thuỷ sản nuôi trồng thì sản lượng đánh bắt được luôn:
ít hơn	bằng nhau	nhiều hơn
6/ Tốc độ tăng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được:
Nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng thuỷ sản đánh bắt được.
Chậm hơn tốc độ tăng của sản lượng thuỷ sản đánh bắt được.
Bằng tốc độ tăng của sản lượng thuỷ sản đánh bắt được.
Bài 3: Chọn ý thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các điều kiện phát triển của ngành thuỷ sản.
a) Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
b) Nhu cầu về hải sản tăng
c) Sản lượng thuỷ sản tăng.
d) Ngành thuỷ sản ngày càng phát triển
e) Vùng biển rộng.
g) Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
1:
2
3
4
5
6

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11Lop 5Hai buoi.doc