Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 14

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 14

I.YCCĐ.

 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .

II.HĐDH:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
	Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 .
TOÁN (Tiết 66)
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
( Thương tìm được là 1 số thập phân)
I.YCCĐ.
 	- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .
II.HĐDH:
1.Hướng dẫn HS thực hiện phép tính: 
- GV nêu TD1: SGK 27 : 4 
- Hướng dẫn HS nêu phép tính và giải toán.
(Chú ý thêm 0 vào bên phải số bị chia, chia tiếp. 
- GV nêu TD2: 43 : 52 thực hiện như phép chia trên được không? Tại sao? 
- GV hướng dẫn chuyển 43 = 43,0 
 43,0 : 52
(chia số thập phân cho số tự nhiên) 
- GV nêu qui tắc SGK và giải thích
- Hs theo dõi .
- HS thực hiện phép tính.
27 4
 30 6,75 
 20
 0
- Phép chia này có số bị chia là 43 bé hơn 52.
- HS thực hiện phép tính.
43,0 52
 140 0,82
 36
- HS nhắc lại qui tắc.
- 1 HS lên bản thực hiện phép tính.
.2.Thực hành: 
Bài 1: Làm 1a . 
Bài 2: 
- GV tóm tắt. 
 25 bộ hết : 70m
 6 bộ hết : ?m
* Kết quả: 
a/ 2,4; 5,75; 24,5
- Học sinh đọc đề toán.
Giải:
Số mét vải may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2.8 (m)
Số mét vải may sáu bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 mét
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài 3 nhà .
- Xem bài luyện tập
 ; ; 
TẬP ĐỌC (Tiết 27)
CHUỖI NGỌC LAM.
I.YCCĐ: 
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
- ND: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
II.ĐDDH: -Tranh minh hoạ SHS. 
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Trồng rừng ngập mặn .
- 3hs đọc và trả lời theo y/c gv .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu: Các bài tập đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ hạnh phúc của con người.
- Bài: Chuỗi ngọc lam - một câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những nhân vật có số phận khác nhau.
- Hs lắng nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm vì hạnh phúc con người.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) GV cùng HS đọc tiếp nối diễn cảm đoạn văn phân biệt lời kể các nhân vật.
* Chia đoạn:
- Đoạn 1:Từ đầu anh yêu quý.
- Đoạn 2:Tiếp theo.còn lại .
- H: truyện có mấy nhân vật?
- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài học cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé sau quầy hàng.
b) GV hướng dẫn HS thực hiện các Y/c luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài:
* Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e với cô bé.
( có thể chia làm ra 3 đoạn nhỏ:
. 1: cho cháu
. 2:đừng đánh rơi nhé.
. 3: còn lại
- Lưu ý phát âm đúng.
- Hiểu: Nô-en (SGK)
- Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai?(Y)
-Câu 2:
H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?(TB)
H: Chi tiết nào cho em biết điều đó?(K)
- Cho 3 HS phân vai
- Đoạn 2: Cuộc đôi thoại giữa Pi-e với chị cô bé .( Chia làm 3 đoạn nhỏ)
. Đoạn 1:Pi-e phải
. Đoạn 2:tiền em có
. Đoạn 3: còn lại
- Gv hướng dẫn HS phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Cả lớp, GV bình chọn câu hay nhất
Câu 3:H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?(TB)
-Câu 4:H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?(K)
- H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?(G)
- GV tóm tắt 3 nhân vật trong câu truyện đều nhân hậu tốt bụng.
* Chú ý: câu hỏi, câu kể, câu cảm
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở: Hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.
- Chú Pi-e, cô bé và chị cô bé.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối (3 lượt)
=> Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
=> Cô bé không đũ tiền mua chuỗi ngọc lam.
=> Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi lấy mảnh giấy ghi lại giá tiền
- 3 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Từng tốp HS đọc nối tiếp.
- Từng cặp luyện đọc đoạn 2.
- HS đọc câu hỏi 1, 2, 3
- Cả lớp đọc lướt.
- Đại diện nhóm trình bày .
=> Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao nhiêu.
=> Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được./ Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn để mua món quà tặng chị.
=> Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt. Ba nhân vật trong câu chuyện đều là người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.
- 3 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm ( phân vai)
- HS phân vai và đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nội dung bài.
Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
CHÍNH TẢ ( Tiết 14)
CHUỖI NGỌC LAM
I.YCCĐ: 
+ Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
+ Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; làm được BT(2) a/b .
II.ĐDDH: - Bút dạ, tơ phiếu BT2, từ điển, BT3.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Hành trình của bầy ong .
KT chữa lỗi viết sai
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
- Hs lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- GV đọc đoạn văn viết CT
- H: Về nội dung đoạn đối thoại?
- GV doọc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc bài viết
- Chấm, chữa, bài.
3. Hướng dẫn HS làm các BT:
Bài tập 2b: 
- GV dán 4 tờ phiếu
- Cả lớp, GV nhận xét đánh giá bổ sung.
- HS theo dõi SGK ( Chú Pi-e biết Gioan lấy tiền dành dụm từ con lợn đât để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mạnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua chuỗi ngọc lam tặng chị.
- HS đọc thầm đoạn văn ( Chú ý đối thoại)
- Bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS trao đổi nhóm
- Mỗi nhóm tìm một cặp từ
- HS thi tiếp sức mỗi em một từ.
Con báo, tờ báo, báo chí, báo tin, báo tiệp, báo án , báo hại , ác giả ác báo
Cây cao, lên cao, cao ngất, cao ốc, cao kì, cao kiến, cao lương mĩ vị, cao nguyên, cao đẳng, cao niên, cao siêu, cao hứng, cao hổ cốt
Lao động, lao khổ, lao công , lao lực, lao tâm, lao xao, lao nhao, bệnh lao, mũi lao, lao nhanh, phóng lao
Chào mào, mào gà, mào đấu
Báu vật, kho báu, quý báu, châu báu
Cây cau, cau có, cau mày, cau cảu
Lau nhà, lau sậy, lau lách, lau nhau, lau nháu, lau chau
Bút màu, màu sắc, màu đỏ, màu mè, màu mỡû, hoa màu
Bài tập 3:
- GV dán BT lên bảng thi làm nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chấm điểm. 
- Cả lớp sửa bài: hòn ( đảo), tự ( hào), một (dạo), (trầm) trọng, tàu (tấp) vào, trước ( tình hình đó), môi (trường), tấp (vào), chở( đi), trả ( lại).
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để viết không sai CT.
- HS nhắc lại BT
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tưỏi.
- HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại mẫu in đã điền đúng.
LỊCH SỬ ( Tiết 14)
THU ĐÔNG 1947, 
VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” 
I.YCCĐ: 
 - Trình bày sơ lựợc được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch .
 + Pháp âm mưu đánh Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu não bộ đôi chủ lực ta .
 + Chia làm 3 mũi( nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ )
 + Quân ta phục kích đánh địch các trận tiêu biểu như: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng.
 * Ý nghĩa:Ta đánh bại cuộc tấn công của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu đầu não của địch, bảo vệ được căn cứ kháng chiến .
II.ĐDDH: 
 - Bản đồ hành chánh Việt Nam (Việt Bắc).
 - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
III. HĐDH: 
A. Kiểm tra:” Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước “
- Hs trả lời theo y/c gv .
- CM8 thành công nước ta giành độc lập nhưng Pháp có âm gì ?(HSY)
- Em hãy nêu những âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của TD Pháp ? (K)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM thể hiện điều gì ? Đọc một đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất .(G)
* Nhận xét :
+ Chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa .
+ Chúng đánh chiếm SG mở rộng xâm lược Nam Bộ, chiếm HN,HP. Ngày 18/12/46 chúng gữi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm soát HN cho chúng , nếu không chúng sẽ tấn công .
+ Thể hiện tinh thần chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân .Câu:Chúng ta thà hy sinh tất cảchứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ .
B. Bài mới: GT:Sau những ngày đầu toàn quốc k/chiến.Chính phu ûvà nhân dân rời HN lên xây dựng thủ đô k/chiến tại Việt Bắc gồm các tỉnh: Tuyên Quang,Bắc Cạn,Cao Bằng,Thái Nguyên,Tuyên Quang,Lạng Sơn.Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta .Vì vậy, thu-đông 1947 giặc Pháp ồ ạt tấn công nhằm tiêu diệt cơ quan đấu não của ta, chúng có thành công hay thất bại,thất bại như thế nào ?Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó .
Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân / đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- H: Căn cứ địa là gì ?(HSY)
- H: Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?(TB)
- H: Tại sao thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc ?(K)
- H: Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
- GVKL:Ââm mưu củaTD Pháp muốn chiếm căn cứ Việt Bắc hòng cướp nước ta thành thuộc địa của chúng . Nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu làHồ Chủ Tịch đã đập tan âm mưu tấn công của giặc .
- Hs lắng nghe .
+ Là vùng an toàn của lãnh đạo k/chiến và bộ đội chủ lực của ta .
Sau khi đánh chiếm được các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở rộng tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, tiêu diệt bộ đội chủ lực tavà mau chóng kết thúc chiến tranh .
Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh họp và chủ trương: phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặcPháp..
- Mỗi HS trình bày 1 kết quả/ cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh.
* Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947.
- GV cho HS làm việc theo nhóm4 / đọc SGK,quan sát lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch.
Gợi ý:
- H: Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.
- H: Quân ta tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
- H: Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
- H: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao?
- GV cho2HSG thi trình bày cuộc diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu-đông 1947.
- GV tuyên dương HS kể đúng
- HS ... nh.
- GV nhận xét và chữa từng bài trên bảng và rút ra qui tắc nhân nhẩm khi chia cho 0,5; 0,25 và 0,125 lần lượt là: 
+ Ta nhân số đó với 2: (0,5)
+ Ta nhân số đó với 4: (0,25)
+ Ta nhân số đó với 8: (0,125)
* 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính.
 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15
 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15
- Cả lớp làm các trường hợp cón lại (kết quả)
 52 : 0,5 = 104 18 : 0,25 = 72
 52 x 2 = 104 18 x 4 = 72
Bài 2: GV cho hai HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
a) x 8,6 = 387 b) 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
 x = 45 x = 42
Bài 3: GV tóm tắt. (giải 2 cách)
? chai 1 chai 0,75 lít
21:0,76=28
15:0,76=20
28+20=48
- HS đọc đề toán lên bảng giải 
Giải:
Số dầu cả hai thùng dầu là:
21 + 15 = 36 (lít)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu
+-Củng cố,dặn dò :
Nhận xét tiết học .
Làm bài 4 nhà .
Giải:
Diện tích hình vuông (cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là:
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 mét 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 27)
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I.YCCĐ: 
 - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung biên bản ( ghi nhớ)
 	- Xác định những trường hợp cần ghi biên bản (BT1,mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập(BT1,2) .
II.KNSCB:
-Ra quyết định ; giải quyết vấn đề . Tư duy phê phán .
III.ĐDDH: 
- Bảng phụ viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản 1 cuộc họp.
- 1 tờ phiếu về nội dung bài tập 2.
IV.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Luyện tập tả người .
- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là biên bản một cuộc họp, thể thức, nội dung biên bản, trường hợp cần lập biên bản và trường hợp nào không cần lập biên bản.
- Hs lắng nghe
2. Phần nhận xét:
- Lớp + GV nhận xét.
Kết luận
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống khác cách mở đầu đơn?
- Cách kết thúc biên bản.
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản.
- 1 HS đọc nội dung BT1 toàn văn bản đại hội chi đội.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- HS đọc lướt biên bản họp chi đội trao đổi cùng bạn.
- Lần lượt trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trình bày miệng kết quả.
- Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc xảy ra, ý kiến của mỗi người, những điều đã thống nhất  nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi: Thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
- Giống : có tên, chữ ký của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ ký (chủ tịch,thư ký) không có lời cảm ơn như đơn.
- Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư ký, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp ) chử ký của chủ tịch và thư ký.
3. Phần ghi nhớ.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 2, 3 HS không nhìn SGK nói lại nội dung ghi nhớ
4. Phần luyện tập:
- Bài tập 1:
H: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần ghi biên bản? Vì sao?
- GV dán tờ phiếu lên bảng nội dung BT1.
GV kết luận:
Trường hợp cần ghi biên bản.
a) Đại hội chi đội.
c) Bàn giao tài sản.
e) Xử lý vi phạm luật lệ giao thông.
g) Xử lý việc xây dựng nhà trái phép.
Trường hợp không cần ghi biên bản.
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.
d) Đêm liên hoan văn nghệ.
- Bài tập 2:
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò ghi nhớ cách trình bày biên bản cuộc họp.
- Chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp.
- 1 HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi để trả lời các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
- 1 HS khoanh tròn chử cái đứng trước trường hợp cần ghi biên bản.
Lý do
- Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
- Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
- Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lý để làm bằng chứng.
	Lý do
- Đây chỉ là một việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì ghi lại cần làm bằng chứng.
- Đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.
- HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I/Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức, kĩ năng làm biên bản cuộc họp.
- HS thực hành viết biên bản Đại hội chi đội của lớp mình.
II/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới:
-GV cho HS đọc lại biên bản Đại hội chi đội.
-Biên bản gồm có mấy phần?
-GV cho HS thực hành lập biên bản Đại hội chi đội.
-GV chấm một số bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc lại biên bản Đại hội chi đội.
- HS nêu:
+Thời gian, địa điểm
+Thành phần tham dự
+Đoàn chủ tịch, ban thư kí
+Nội dung đại hội
- HS thực hành lập biên bản Đại hội chi đội.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 .
TOÁN ( Tiết 70)
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.YCCĐ: 
 	 -Biết một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . 
II.HĐDH:
1.Hình thành qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
a) TD 1: GV nêu bài toán
* Hướng dẫn:
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành số tự nhiên: 6,2 thành 62.
- Hướng dẫn HS phát biểu phép chia: 
 23,56 : 6,2 
- GV ghi tóm tắc các bước.
- GV nhấn mạnh đối với qui tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
b) TD2: GV nêu TD2 (như TD1) 
- GV nêu rõ cần phải thực hiện các phép chia.
+ Từ đó phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu quy tắc SGK. 
- HS nêu phép tính: 23,56 : 6,2 = ?
- HS nhắc lại.
2.Thực hành: 
Bài tập1:Làm a,b,c . 
- GV ghi phép chia: 16,72 : 5,8 lên bảng. 
- GV hướng dẫn thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có 1 chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có hai chữ số, 
TD: d/ 17,4 : 1,45
Bài 2: 
- GV tóm tắt bài toán:
 4,5 lít: 3,42 kg
 8 lít: ? kg 
+ Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Làm bài 3 nhà .
- 1 HS làm bài tập.
+ Các HS khác làm nháp.
- HS thự hiện vào vở.
 Kết quả: a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 
- 1HS đọc đề bài.
- Cả lớp giải.
Giải:
1 lít dầu hỏa cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
- HS làm bài.
Giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy: 429,5m vải may được nhiều nhất là: 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải.
Đáp số: 153 bộ quần áo, thứa 1,1 mét 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 28)
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I.YCCĐ: 
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK .
II.KNSCB:
- Ra quyết định ; giải quyết vấn đề .
- Hợp tác . Tư duy phê phán .
 III.ĐDDH: 
 	- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1 dàn ý 3 phần biên bản cuộc họp.
IV.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
- Kiểm tra chuẩn bị của hs .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
H: Các em chọn viết biên bản nào? 
H: Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và HS xem những cuộc họp này có cần ghi biên bản không?
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu).
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. 
- GV và HS nhận xét điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS sửa biên bản còn thiếu ý.
- 1 HS đọc bài và các gợi ý 1.2.3 SGK.
- Nhiều HS đọc tiếp nối trước lớp. 
- 1 HS đọc lại.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản cho cuộc họp cụ thể nào đó. 
Luyện luyện tập làm văn
LuyÖn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp
I. Môc tiªu :
- Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch lµm mét biªn b¶n cuéc häp.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm biªn b¶n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II. ChuÈn bÞ :
GiÊy, bót
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
* H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1: Theo em nh÷ng tr­êng hîp nµo d­íi ®©y cÇn ghi biªn b¶n?
a) §¹i héi chi ®éi.
b) Häp líp phæ biÕn kÔ ho¹ch tham quan di tÝch lÞch sö.
c) Bµn giao tµi s¶n.
d) §ªm liªn hoan v¨n nghÖ.
e) Xö lÝ vi ph¹m luËt giao th«ng.
g) Xö lÝ viÖc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp.
*Nh÷ng tr­êng hé cÇn ghi biªn b¶n lµ : 
 - §¹i héi chi ®éi : Ghi l¹i c¸c ý kiÕn ®Ó thùc hiÖn vµ lµm b»ng chøng. 
 - Bµn giao tµi s¶n : Ghi l¹i nh÷ng danh s¸ch vµ t×nh tr¹ng cña tµi s¶n lóc bµn giao ®Ó lµm b»ng chøng.
 - Xö kÝ vi ph¹m luËt giao th«ng : Ghi l¹i t×nh h×nh vi ph¹m vµ c¸ch xö lÝ ®Ó lµm b»ng chøng.
 - Xö lÝ viÖc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp : Ghi l¹i t×nh h×nh vi ph¹m vµ c¸ch xö lÝ ®Ó lµm b»ng chøng.
Bµi tËp 2 : H·y ®Ët tªn cho c¸c biªn b¶n cÇn lËp ë bµi tËp 1.
Biªn b¶n ®¹i héi chi ®éi.
Biªn b¶n bµn giao tµi s¶n.
Biªn b¶n xö lÝ vi ph¹m luËt giao th«ng.
Biªn b¶n xö lÝ viÖc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp.
Bµi tËp 3: Chän tõ ng÷ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng hoµn thµnh néi dung cÇn ghi nhí vÒ c¸ch viÕt v¨n b¶n.
	1. Biªn b¶n lµ v¨n b¶n ghi l¹imét cuéc häp hoÆc mét sù viÖc ®· diÔn ra ®Ó lµm 
	2. Néi dung biªn b¶n th­êng gåm.phÇn:
	a) PhÇn më ®Çu ghi .,tiªu ng÷ (hoÆc tªn tæ chøc).biªn b¶n.
	b) PhÇn chÝnh ghi, .
	.cã mÆt, néi dung ..
	c) PhÇn kÕt thóc ghi tªn,.cña nh÷ng ng­êi cã tr¸ch nhiÖm.
* Thø tù ®iÒn: Néi dung, b»ng chøng, ba, quèc hiÖu, tªn, thêi gian, ®Þa ®iÓm, thµnh phÇn, sù viÖc, ch÷ kÝ.
3.Cñng cè, dÆn dß ;
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
DÆn dß häc sinh vÒ nhµ tËp lµm mét biªn b¶n : §¹i héi chi ®éi.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tới.
II. Tiến hành: 
 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt:
 2. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần:
- Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm.
- Giáo viên nhận xét.
a. Ưu điểm: 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, đi học đầy đủ chuyên cần, vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia tốt các hoạt động lớp, trường.
b. Tồn tại: 
 - Một số em chưa nộp các khoản tiền đầy đủ.
 - Trong giờ học còn nói chuyện riêng.
3. Kế hoạch tuần tới:
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11.
 - Vệ sinh trong và ngoài lớp, khu vực phân công sạch sẽ trước giờ vào học.
 ------------------------------------- @ & ? -------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T14 Chuan KTKN Tich hop day du.doc