Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường TH Trường Đông A

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường TH Trường Đông A

Tiết 3 :NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu :

- Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- HS tự hào về truyền thống của dân tộc ta.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III./ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồ về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến với Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến.

 

docx 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường TH Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Từ:27/8/2012
đến 31/8/2012
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 3 :NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- HS tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III./ Hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồ về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến với Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến.
*Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi	
a) LuyƯn ®äc
- GV ®äc mÉu bµi v¨n - giäng ®äc thĨ hiƯn t×nh c¶m tr©n träng, tù hµo; ®äc râ rµng, rµnh m¹ch b¶ng thèng kª theo tr×nh tù cét ngang nh­ sau:
TriỊu ®¹i/Lý/Sè khoa thi/Sè tiÕn sÜ/11/Sè tr¹ng nguyªn/0/
TriỊu ®¹i/TrÇn/Sè khoa thi/Sè tiÕn sÜ/51/Sè tr¹ng nguyªn/9/
.
Tỉng céng/Sè khoa thi/14/Sè tiÕn sÜ/51/Sè tr¹ng nguyªn 46/
- HS quan s¸t ¶nh V¨n MiÕu - Quèc Tư Gi¸m 
Chia bµi lµm 3 ®o¹n nh­ sau:
§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn lÊy ®ç gÇn 3000 tiÕn sÜ, cơ thĨ nh­ sau:
§o¹n 2: B¶ng thèng kª (mçi HS ®äc sè liƯu thèng kª cđa 1 hoỈc 2 triỊu ®¹i)
§o¹n 3: PhÇn cßn l¹i.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n bµi v¨n - ®äc vµi ba l­ỵt
Chĩ ý
Khi HS ®äc, GV kÕt hỵp sưa lçi cho HS nÕu cã em ph¸t ©m sai, ng¾t nghØ h¬i khi ®äc b¶ng thèng kª ch­a ®ĩng; giĩp HS hiĨu c¸c tõ ng÷ míi vµ khã trong bµi (v¨n hiÕn, V¨n MiÕu - Quèc Tư Gi¸m, tiÕn sÜ, chøng tÝch)
- HS luyƯn ®äc theo cỈp
- Mét, hai em ®äc c¶ bµi
b) T×m hiĨu bµi
HS ®äc (chđ yÕu lµ ®äc thÇm, ®äc l­ít) tõng ®o¹n, c¶ bµi: trao ®ỉi, th¶o luËn vỊ c¸c c©u hái d­íi sù h­íng dÉn cđa GV.
C©u hái 1: HS ®äc l­ít ®o¹n 1, tr¶ lêi c©u hái: §Õn th¨m V¨n MiÕu, kh¸ch n­íc ngoµi ng¹c nhiªn v× ®iỊu g×?
(Kh¸ch n­íc ngoµi ng¹c nhiªn khi biÕt r»ng tõ n¨m 1075, n­íc ta ®· më khoa thi tiÕn sÜ. Ngãt 10 thÕ kØ, tÝnh tõ khoa thi n¨m 1075 ®Õn khoa thi cuèi cïng vµo n¨m 1919, c¸c triỊu vua ViƯt Nam ®· tỉ chøc ®­ỵc 185 khoa thi, lÊy ®ç gÇn 3000 tiÕn sÜ)
c©u hái 2: HS ®äc thÇm b¶ng sè liƯu thèng kª, tõng em lµm viƯc c¸ nh©n ph©n tÝch b¶ng sè liƯu nµy theo yªu cÇu ®· nªu.
+ TriỊu ®¹i tỉ chøc nhiỊu khoa thi nhÊt: triỊu Lª - 104 khoa thi
+ TriỊu ®¹i cã nhiỊu tiÕn sÜ nhÊt: triỊu Lª - 1780 tiÕn sÜ.
C©u hái 3: Bµi v¨n giĩp em hiĨu ®iỊu g× vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ ViƯt Nam?
(Ng­êi ViƯt Nam ta cã truyỊn thèng coi träng ®¹o häc/ViƯt Nam lµ mét ®Êt n­íc cã mét nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi/D©n téc ®¸ng tù hµo v× cã mét nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi).
c) LuyƯn ®äc l¹i
- GV mêi 3 HS tiÕp nèi nhau ®äc l¹i bµi v¨n. GV uèn n¾n ®Ĩ c¸c em ®äc phï hỵp víi néi dung mçi ®o¹n trong v¨n b¶n.
- GV h­íng dÉn HS c¶ líp luyƯn ®äc 1 ®o¹n tiªu biĨu trong bµi. chän ®o¹n ®Çu (cÇn chĩ ý h­íng dÉn HS ®äc ng¾t nghØ h¬i gi÷a c¸c tõ, cơm tõ theo gỵi ý ë mơc 2a.)
Ho¹t ®éng 3. Cđng cè, dỈn dß 	
GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc luyƯn ®äc bµi v¨n ®Ĩ biÕt ®äc ®ĩng b¶ng thèng kª.
-------------------------------------------------------------
TỐN
Tiết 7: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: Giĩp HS :
- BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè.
- BiÕt chuyĨn mét sè ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n.
- Gi¶i bµi to¸n vỊ t×m gi¸ trÞ mét ph©n sè cđa mét sè cho tr­íc.
II. ChuÈn bÞ: 
PhÊn mµu, th­íc dµi
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị: 
- Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n: 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iĨm.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn luyƯn tËp:
- Gi¸o viªn cho HS lµm mét sè bµi tËp ®Ĩ cđng cè kiÕn thøc.
Bµi tËp 1: - Gi¸o viªn vÏ tia sè lªn b¶ng.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi,HS kh¸c vÏ tia sè vµo vë vµ ®iỊn c¸c PS thËp ph©n
- Gi¸o viªn ch÷a bµi.
	0	 1
Bµi tËp 2: - Gi¸o viªn gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi vµ thùc hiƯn yªu cÇu.
	 - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS kh¸c lµm vµo vë. 
	 - HS – Gi¸o viªn nhËn xÐt.
Bµi lµm: 
Bµi tËp 3: - Gi¸o viªn gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi vµ thùc hiƯn yªu cÇu.
	 - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS kh¸c lµm vµo vë. HS – Gi¸o viªn nhËn xÐt.
Bµi lµm: 
Cđng cè , dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc 
 - VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
----------------------------------------------------------------------- 
KHOA HỌC
Nam hay n÷? (tiÕp theo)
I. Mơc tiªu:
Sau bµi häc, HS biÕt: 
- NhËn ra ®­ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®ỉi mét sè quan niƯm x· héi vỊ vai trß cđa nam vµ n÷.
- Cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi: kh«ng ph©n biƯt nam, n÷.
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc t«n trängc¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi.
II. §å dïng d¹y -häc: 
Tranh SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng1. KiĨm tra bµi cị: 
Nªu mét sè ®iĨm kh¸c biƯt gi÷a nam vµ n÷ vỊ mỈt sinh häc.
Ho¹t ®éng 2. Giíi thiƯu bµi míi
Ho¹t ®éng 3 : Th¶o luËn : mét sè quan niƯm x· héi vỊ nam hay n÷. 
* Mơc tiªu: HS nhËn ra mét sè quan niƯm x· héi vỊ nam vµ n÷; sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®ỉi mét sè quan niƯm nµy.
- Cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi; kh«ng ph©n biƯt b¹n nam, b¹n n÷.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
1- B¹n cã ®ång ý víi nh÷ng c©u d­íi d©y kh«ng? T¹i sao?
a/ C«ng viƯc néi trỵ lµ cđa phơ n÷.
b/ §µn «ng lµ ng­êi kiÕm tiỊn nu«i c¶ gia ®×nh.
c/ Con g¸i nªn häc n÷ c«ng gia ch¸nh, con trai nªn häc kÜ thuËt.
2- Trong gia ®×nh, nh÷ng yªu cÇu hay c­ xư cđa cha mĐ víi con trai con g¸i cã kh¸c nhau kh«ng vµ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo? Nh­ vËy cã hỵp lÝ kh«ng?
3- Liªn hƯ trong líp m×nh cã sù ph©n biƯt ®èi xư gi÷a häc sinh nam vµ häc sinh n÷ kh«ng? Nh­ vËy cã hỵp lÝ kh«ng?
4- T¹i sao kh«ng nªn ph©n biƯt ®èi sư gi­a nam vµ n÷?
B­íc 2: Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
GV kÕt luËn:
- Quan niƯm x· héi vỊ nam vµ n÷ cã thĨ thay ®ỉi. Mçi häc sinh ®Ịu cã thĨ gãp phÇn t¹o nªn sù thay ®ỉi nµy b»ng c¸ch bµy tá suy nghÜ vµ thĨ hiƯn b»ng hµnh ®éng ngay tõ trong gia ®×nh, trong líp häc cđa m×nh.
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè - dỈn dß: 
GV hƯ thống bµi: HS ®äc mơc “ B¹n cÇn biÕt. Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau. 
--------------------------------------------------------------------- 
Kể chuyện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC.
 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một hùng, danh nhân của nước ta.
I.Mục đích yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng nĩi:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nĩi về các anh hùng,danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện .
2.Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn .
3.Giáo dục HS biết ơn các anh hùng, tác danh nhân của nước ta.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ, tiêu chuẩn đánh giá.
 HS : Sưu tầm một số sách báoviêt về các anh. hùng ,danh nhân.
III. Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ). HS kể câu chuyện Lí Tự trọng ; 2HS kể nố
Hỏi :Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
B.Dạy bài mới : ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện : GV chép đề bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc lại đề bài .
- GV gạch chân các từ cần trọng tâm: đã nghe, đã đọc ,anh hùng, danh nhân, nước ta.
- GV giải nghĩa : danh nhân: người cĩ danh tiếng, cĩ cơng trạng với đất nước, tên tuổi được đời người ghi nhớ.
3. Hướng dẫn HS phần gợi ý.
- HS đọc nối tiêp phần gợi ý.
- GV nhắc HS một số điều, gắn bảng phụ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ kể.
- Cho HS lập dàn ý ra nháp .
4. HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa ,nội dung câu chuyện. 
 - HS kể chuyện trong nhĩm (GV yêu cầu HS kể 1 đoạn, dành thời gian cho các bạn kể.)
- Cho HS thi kể trước lớp. Kể từng đoạn. Kể cả câu chuyện. 
- GV ghi tên câu chuyện HS kể .
- GV cùng HS trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện 
- HS nhận xét theo các tiêu chí. (GV gắn bảng phụ tiêu chí .)
- HS bình chọn Bạn cĩ câu chuyện hay nhất (tuyên dương )
5.Củng cố ,dặn dị: HS về nhà kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị cho bài sau
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Chính tả
Tiết 2: NGHE-VIẾT : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I - MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng, bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng trong BT2 Giảm bớt các tiếng cĩ vần giống nhau; chép đúng vần của tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu BT3.
-Giáo dục HS cẩn thận, trình bày đẹp
II- ĐỒ DUNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong BT3.
III- CAC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ	
- Một HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k; 2 - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 4 - 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. VD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngĩng, kiên quyết, cống hiến.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh nghe - viết 	 
- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- GV nĩi về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến; giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ơng được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai (tên riêng của người; ngày, tháng, năm; những từ khĩ; mưu, khoét, xích sắt)
- GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng tư thế; ghi tên bài vào giữa dịng; sau khi chấm xuống dịng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ơ li.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc khơng qúa 2 lượt.
- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt, HS sốt lại bài.
- GV chấm chữa từ 7 - 10 bài. Trong khi đĩ, từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung
Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 	
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài
 - Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đĩ trong VBT; phát biểu ý kiến:
Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi
Làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mơ hình
- HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mơ hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng cĩ vần vừa tìm được vào mơ hình. Lưu ý: ý cĩ thể đánh hoặc khơng đánh dấu thanh vào âm chính trong mơ hình cấu tạo vần giống như M: (Nguyễn) trong SGK.
-  ...  biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phơi. bào thai.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm.
1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 a. Cơ quan sinh dục. b.Cơ quan hơ hấp.
 c. Cơ quan tuần hồn. d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục cĩ khả năng gì?
 a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng.
2. Cơ quan sinh dục nữ cĩ khả năng gì? 
 a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng.
Bước 2. GV kết luận. 
Hoạt động 2. Làm việc với SGK.
MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự PT của thai nhi.
Cách tiến hành: 
Bước 1: HS làm việc cá nhân. HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. 
HS trình bày, GV chốt ý.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
Bước 2. HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc.
HS trình bày, GV chốt ý.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dị: Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I - MỤC TIÊU
1.Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm(BT2) 
2. Viết được đoạn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CAC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 : 	
 -kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT 2 - 4 (tiết LTVC trước)
-Giới thiệu bài:
 GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. 	
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng.
(mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
- Một HS giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của Bài tập; đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhĩm. VD: xếp bao la cùng nhĩm với bát ngát)
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
 nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng cho 1 HS đọc lại kết quả.
 + Bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lĩng lánh, lấp lống, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của BT: nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Viết 1 đoạn miêu tả trong đĩ cĩ dùng một số từ đã nêu ở BT 2, khơng nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhĩm đồng nghĩa.
+ Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng cĩ thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu. Sử dụng được càng nhiều từ ở BT càng tốt.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, biểu dương, khen gợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dị	
 - GV nhận xét tiết học 
- yêu cầu những HS viết đoạn văn (BT3) chưa đạt về nhà viết lại cho hồn chỉnh.; những HS viết bài này chưa hay viết lại cho hay hơn.
--------------------------------------------------------------------------
Tốn
Tiết 10:HỖN SỐ
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số cĩ phần nguyên và phần phân số.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
II. đồ dùng dạy học: 
Ba hình trịn bằng bìa giống nhau.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai HS lên bảng thực hiện: 
- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu - ghi bảng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bước đầu hiểu về hỗn số:
- Giáo viên lấy 2 hình trịn đã chuẩn bị và lấy 1 hình trịn đã chia làm 4 cĩ 3 phần đã cĩ màu trùng với 2 hình trịn kia .
- Giáo viên hỏi HS cĩ bao nhiêu hình trịn? (cĩ 2 hình trịn và hình trịn)
- Giáo viên hướng dẫn HS 2 hình trịn và hình trịn viết gọn là hình trịn.
 Cĩ 2 và hay ta viết gọn là ; gọi là hỗn số.
- GV chỉ và hướng dẫn HS đọc là: hai và ba phần tư- 1 số HS đọc lại.
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số cĩ phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị ( cho 1 vài HS nhắc lại).
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số: viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
- Cho một số HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài tập 1: - Cho HS quan sát mẫu và hướng dẫn HS đọc, viết hỗn số.
	 - Cho HS quan sát SGK làm bài tập. Giáo viên nhận xét.
Bài làm: a. ( Hai và một phần tư); b. (Hai và bốn phần năm);
 c. (đọc là ba và hai phần ba).
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
	 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: a. 
	 	 0 	 1 2
. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
--------------------------------------------------------------------------
Địa lí
TIẾT 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I.Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản nước ta.
 - Chỉ được vị trí các dãy núi và một số đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ 
 - Kể được tên một số loại khống sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ.
*HS khá,giỏi: Biết khu vực các núi và 1 số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam,cách cung.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, khống sản Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên quả địa cầu.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 
1.Địa hình. 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1: - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK và trả lời:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta, trong đĩ những dãy núi nào cĩ hướng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi nào cĩ hình cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm chính về địa hình của nước ta.
Bước 2: - HS trình bày từng câu. GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sơng ngịi bồi đắp.
2. Khống sản.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1: Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khống sản của nước ta? Hồn thành bảng sau:
Tên khống sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Cơng dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bơ-xít
Dầu mỏ
Quảng Ninh
Lào Cai
Thái Nguyên, Yên Bái
Tây Nguyên
Bách Hổ, Rạng Đơng
Đun nấu, luyện thép
Chế biến phân bĩn
Chế biến sắt
Bước 2: - Đại diện các nhĩm trình bày. 
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Nước ta cĩ nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xít.
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ khống sản 
- GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV đưa ra với mỗi cặp yêu cầu.
+ Chỉ trên bản đồ dãy núi Hồng Liên Sơn.
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng bắc bộ.
+ Chỉ trên bản đồ nơi cĩ mỏ a-pa-tit.
*HS khá,giỏi chỉ dãy núi hướng tây bắc,đơng nam,cánh cung.
- HS nhận xét
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị:
Hệ thống bài - HS đọc bài học (SGK). Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. CHUẨN BỊ 
- Các bài hát về chủ đề Trường em
- Các chuyện nĩi về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
III. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 a) Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- động viên HS cĩ ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu từng nhĩm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhĩm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung 
GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách cĩ kế hoạch.
 * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
 a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đĩ
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài.
- KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em
 a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn
TIẾT 4: 
--------------------------------------------------------------------------
Tốn
TIẾT 10: HỖN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- Biết chuyển hỗn số thành phân số, và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đúng, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
II. đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt biểu diễn hỗn số.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc hỗ số: 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số:
- Giáo viên đưa ra các mảnh bìa như SGK lên bảng cho HS nhận xét.
- Giáo viên cĩ hỗn số hãy chuyển hỗn số này thành phân số.
- Gọi HS nêu cách chuyển: 
 cĩ thể viết gọn là: 
- HS rút ra cách viết hỗn số thành phân số, một số HS nhắc lại. Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Gọi 3 em lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở. HS, giáo viên nhận xét.
Bài làm: 
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn HS làm.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. HS, giáo viên nhận xét.
Bài làm: a. c. 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: a. 
	 c. 
 Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN 5 TUAN 2 MOT COT.docx