i – mục tiêu :
- biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- hiểu nội dung : việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
(trả lời được các câu hỏi trong sgk ở cuối bài tập đọc).
ii – đồ dùng dạy học :
ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk.
iii – các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I – MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - 2 HS lần lược đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới: (26’) a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải ngh từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. C1 : Như SGK - Từ năm 1075.....Gần 3000 Tiến sĩ. C2 : Như SGK a) Triều đại Lê / b) Triều đại Lê C3 : Như SGK - C.trọng h.đạo, tự hào về nền v.hiến đó. - GV gợi ý HS nêu ý chính của bài. - HS nêu ý chính của bài. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài tt Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. BT cần làm: 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu thế nào gọi là phân số thập phân. Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân và cho ví dụ. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: (26’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS tự làm. - HS viết các phân số vào - GV yêu cầu HS đọc các phân số thập phân vừa tìm được. - HS lần lượt đọc các vạch tương ứng trên tia số. Bài 2: Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phân số thập phân. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - 3 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phsố thập phân có mẫu là 100. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100. - 3 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV cho HS đọc đề bài, sau đó nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - HS nêu: Tiến hành so sánh các psố và chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống. - HS làm cá nhân - HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. Bài 5: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Lưu ý lại KT vừa luyện tập - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - 1 HS làm bảng quay, lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp đó: = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi TViệt của lớp đó là: = 6 (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng Việt Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán Ôn tập: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. BT cần làm: 1, 2(a, b), 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: (27’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: a) Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số - Ví dụ: và - Cho HS làm bài - Ví dụ: và - Cho HS làm bài - GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về cách cộng, trừ hai phân số khác và cùng mẫu số. b) Hoạt động 2: HD luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm. - GV cho HS nhận xét, sửa vào vở. Bài 2: (c : HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự làm. Bài 3: - Cho HS đọc đề và tự giải. - GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng phân số chỉ số bóng trong hộp là. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. - 2 HS trình bày, HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. a) b) c) - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở Bài giải Phân số số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) - Cho HS tự nhận xét để tìm cách giải thuận tiện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Lưu ý lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học Phân số số bóng màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. - HS nhận xét bài làm của bạn. Chính tả (Nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I – MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng, (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định. (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới: (26’) a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2/ Trang 17 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/Trang 17 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 4. Củng cố, dặn dò: (4’) 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lai bài chính tả. - HS chú ý hiện tượng chính tả, luyện viết các từ dễ viết sai. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi chính tả. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào nháp. - HS làm miệng. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. Lịch sử: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông. II.Đồ dùng dạy học: - HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Bình tây Đại nguyên soái Trương Định 2.Bài mới: (25’) Giới thiệu – ghi bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử: -Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà yêu nước đã có chủ trương gì? -Canh tân có nghĩa là gì? -Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ 3 HS Hoạt động cả lớp - Canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường. - Từ bo ûcái cũ, lạc hậu thực hiện đổi mới. - Gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn sự phồn thịnh của đất nước. HS hoạt động theo nhóm về: - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. Hoạt động 3: Những đề nghị đổi mới của NTT -Nêu những đè nghị canh tân đất nước của NTT? -Những đề nghị đó có được triều đình nhà Nguyễn thực hiện không? Vì sao? - Nhân dân ta đánh giá về ông thế nào? Tại sao người đời sau lại kính trọng ông? -Nhân dân ta làm gì để tưởng nhớ ông? 4.Củng cố: (5’) Tổng kết nội dung bài Chuẩn bị bài 3. Nhận xét tiết học. -Năm sinh, năm mất, quê quán của Nguyễn Trường Tộ. -Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. Hoạt động nhóm +Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước; Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế; Xây dựng quân đội hùng mạnh; Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng -Triều đình Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của ông. Vua quan bảo thủ, lạc hậu. - Oâng có lòng yêu nước, muốn canh tâ để đất nước phát triển. Đặt tên đường, tên trường, Kể về Nguyễn Trường Tộ (đã sưu tầm) Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 20101 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I – MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc lòng những khổ thơ em thích). GDBVMT : ... - 1 HS đọc yêu câu của bài tập 1. - GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc: mẹ, má, u, bầm, bu, mạ là từ đồng nghĩa - GV và HS nxét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/ Trang 22 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc theo nhóm đôi. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GVvà HS nhận xét. - HS trình bày kết quả: + bao la, mênh mong, bát ngát, thênh thang. + lung ling, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh + Vắng vẻ, quạnh hiu, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - HS đọc đoạn văn của mình. - GV chấm một số vở. 4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét, dặn dò Luyện toán - Tiết 2 LUYỆN CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm lại các tính chất cơ bản của PS. - So sánh, quy đồng hai phân số có cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài: (5’)KT cách rút gọn PS, QĐMS. 3.Bài mới: (25’) a/Giới thiệu b/Hướng dẫn ôn luyện Đưa một số bài tập tổ chức cho HS làm bài. Bài 1: Rút gọn PS: chọn 1 trong các KQ sau: ; ; ; . Bài 2: QĐMS các PS: và ; và ; và . Bài 3: Tìm PS tối giản trong các PS sau: ; ; ; . Bài 4: Viết PS và 2 thành hai PS có MSC là 7. Bài 5: Tìm các phân số bằng 84/112 và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 22. 4.Củng cố: (5’) Hệ thống kiến thức vừa ôn luyện. 2 – 3 HS nêu cách rút gọn PS, QĐMS. Trao đổi cặp đôi. Lựa chọn KQ: Tự làm bài, nối tiếp trình bày cách QĐMS và kết quả bài làm. Thi tìm nhanh kết quả. PS: Làm bài và nêu kết quả. và . Trao đổi cặp đôi và nêu cách làm: Ta có: Vậy các phân số cần tìm là: Luyện LS – ĐL (Tiết 2) LUYỆN ĐỊA LÍ: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm chắc hơn về vị trí địa lí và giới hạn của nước ta. - Hình dạng, lãnh thổ, các đảo và quần đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (5’) Đọc bài học của tiết trước: VN đất nước chúng ta. 3.Bài mới: (25’) a/Giới thiệu bài. b/ HD ôn luyện. Bài tập 1: Gv nêu câu hỏi - HS lựa chọn đáp án, ghi bảng con. - Phần đất liền của nước ta giáp với các nước: A. Lào Thái Lan Campuchia B. TQ Lào Thái Lan C. Lào TQ Campuchia - Nước ta nằm ở châu .. thuộc khu vực ..châu Á..Đông Nam Á. - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? A. hẹp ngang B. rộng, tam giác C. chạy dài D. có đường bờ biển như hình chữ S. - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài .. .1650 km - Từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất ở chưa đầy .. .Đồng Hới ..50km. - Diện tích lãnh thổ nước ta rộng khoảng .330 000 km2. 2. Treo bản đồ:- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí, lãnh thổ nước ta. 4.Củng cố, dặn dò: (5’) Yêu cầu HS giới thiệu một số cảnh đẹp của đất nước. Hát bài hát ca ngợi quê hương đất nước. HS lên chỉ vị trí, lãnh thổ nước ta. HS nêu Tổng kết ND bài. Chuẩn bị cho tiết sau. Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 Toán HỖN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU Biết chuyển một hỗn số thành phần phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. BT cần làm: 1 (3 hỗn số đầu), 2(a, c), 3 (a, c) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng đọc và viết một số hỗn số mà GV đưa ra. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: (28’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài học: a) Hoạt động 1: HD cách chuyển một hỗn số thành phân số - GV dán hình vẽ lên bảng - Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông được tô màu? - Yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số. - Nêu cách chuyển thành phân số? - Vậy muốn chuyển một hỗn số thành phân số ta làm thế nào? a) Hoạt động 1: HD luyện tập Bài 1: (3 hỗn số sau : HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm. - Nêu cách hỗn số thành phân số? Bài 2: (b : HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu a) - Cho HS tự làm các bài còn lại. Bài 3: (b : HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu a) - Cho HS tự làm các bài còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét, dặn dò. - Đã tô màu hình vuông - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. Viết gọn là : - HS trình bày như SGK. - Chuyển hỗn số thành p.số thập phân. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vớ để nhận xét. - Vài HS nêu. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I – MỤC TIÊU : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định: 1’ 2-Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới: (26’) a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1. Bài 1/ Trang 23 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. - 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. - GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. - HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK : a) SỐ khoa thi 185; Số Tiến sĩ 2896 u TL SGK, số bia 82, số TS có khắc trên bia 1306 b) Nêu số liệu – Trình bày bảng số liệu c) Giúp người dọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ SS – Tăng sức thuyết phục cho người nhận xét về truyền tin. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2. Bài 2/ Trang 23 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. - HS làm việc nhóm 6. - Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. - Các nhóm thi đua trình bày. - GVNX, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét, dặn dò Luyện Tiếng Việt - Tiết 4 LUYỆN TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn tả cảnh. II. Đồ dùng học tập: - Bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (5’) Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. 3.Bài mới: (25’) a/Giới thiệu bài luyện. b/Hướng dẫn ôn luyện. 1.Bài văn tả cảnh thường có mấy phần? Đó là những phần nào? 3 phần HS nêu. 2.Thứ tự trong bài văn tả cảnh là: a .Mở bài – thân bài - kết bài. b. Mở bài - kết bài - thân bài. c. Thân bài- kết bài - mở bài. d. Kết bài - mở bài - thân bài. Trao đổi cặp đôi lựa chọn đáp án. 3.Phần mở bài trong bài văn có nhiệm vụ gì? - Phần thân bài trong bài văn có nhiệm vụ gì? - Phần kết bài trong bài văn có nhiệm vụ gì? 4. Thấy “Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại” là kết quả quan sát tinh tế của giác quan nào? - Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả. - Tả từng phần hoặc sự thay đổi của cảnh. - Nhận xét hoạt nêu cảm nghĩ của người viết. a.Thị giác b.Thính giác c.Vị giác d.Xúc giác 5.Câu văn: “Nắng trưa cứ như dòng lửa xối xuống mặt đất” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a.So sánh b.Nhân hoá 4. Củng cố: (5’) Tổng kết ND bài. GV nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 2 - Nêu phương hướng, nhiệm vụ tuần 3 II. Hoạt động trên lớp. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động trong tuần: - Lần lượt tổ trưởng các tổ báo cáo. - Lớp theo dõi, bổ sung. 2. GV tổng hợp và nhận xét, đánh giá: a). Đạo đức – nề nếp: - Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với người lớn tuổi, cư xử tốt với bạn bè. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. b) Học tập: - Hoàn thành chương trình tuần 2. - Đa số HS có sự chuẩn bị tốt sách vở, đồ dùng học tập *. Hạn chế: Một số em còn thiếu nhãn, bao bọc, .. c) Hoạt động khác: - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc, đã tiến hành SH 10’ đầu giờ - Việc tập thể dục giữa giờ đã đi vào nền nếp. - Công tác vệ sinh lớp học và vệ sinh chuyên theo khu vực thực hiện tốt. 3.Tổ chức cho lớp bình chọn tổ, cá nhân tiêu biểu trong tuần. - Cá nhân: Linh, Nguyên, Nguyệt, Nhi - Tổ: Tổ 2 4. GV thông qua kế hoạch hoạt động tuần 3. - Thực hiện chương trình tuần 3. - Ôn tập và khảo sát chất lượng đầu năm - Thi đua dạy tốt học tốt. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp, công tác Đội. - Thực hiện tốt ATGT và AN học đường.
Tài liệu đính kèm: