Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, gĩư một vùng biển trời của Tổ Quốc.

2. Kỹ năng: Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ ).

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh: Chuẩn bị bài. Sách, vở.

2. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: GDTT: 
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------
Tiết 3:TẬP ĐỌC: (43)
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, gĩư một vùng biển trời của Tổ Quốc. 
2. Kỹ năng: Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ ).
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài. Sách, vở.
2. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Nêu ý nghĩa bài?
- GV nhận xét cho điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:
- Đọc cả bài.
- Bài chia mấy đoạn? 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: vặn mình, lập làng,...
- Đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. 
- Giải nghĩa từ: làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 2.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Bố Nhụ nói ''Con sẽ họp làng'', chứng tỏ ông là người thế nào?
- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế họach lập làng giữ biển của bố Nhụ?
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
- Ý nghiã của bài văn?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Nêu cách đọc diễn cảm đoạn 4.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 4 theo hình thức phân vai.
- GV nhận xét cho điểm.
*Tích hợp: Để cuộc sống luôn thanh bình mỗi người dân phải làm gì?
III. Củng cố, dặn dò:
-GV tóm tắt bài,nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
-2HS đọc.
- Bài chia 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- 4HS.
- HS đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- 2HS.
- Nhụ, bố Nhụ, ông của Nhụ.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
- Ngoài đảo có đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới giống mọi ngôi làng ở trên đất liền có chợ, có trường học, có nghĩa trang.....
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởnhình thành tron suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào...
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đan bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng tới làng mới...
* Ý nghĩa: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS liên hệ, trả lời câu hỏi.
Tiết 4: TOÁN: (106) 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I.Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: 
* Bài 1: Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật:
- GV yêu cầu 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó GV kết luận.
* Bài 2:Giải toán.
- GV chèt lêi gi¶i ®óng.
* Bài 3: Điền Đ-S
- GV tæ chøc thi ph¸t hiÖn nhanh kÕt qu¶ ®óng trong c¸c tr­êng hîp ®· cho (a, b, c, d).
- GV ®¸nh gi¸ bµi lµm cña HS. 
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- GV tãm t¾t bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ «n l¹i bµi.
- ChuÈn bÞ bµi: Sxq vµ Stp cña HLP.
-1 em nªu.
-1 em lµm bµi 2.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- TÊt c¶ HS trong líp tù lµm bµi tËp theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch. 
- 2 HS ®äc kÕt qu¶, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.
 Bµi gi¶i:
Sxq = 1440 dm2
Stp = 2190 dm2
 b) Sxq = m2 Stp = m2 
- HS nªu yªu cÇu cña bµi rồi làm bài vào vở. 
 Bµi gi¶i:
§æi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
DiÖn tÝch xung quanh cña thïng t«n ®ã lµ:
 (15 + 6) ´ 2 ´ 8 = 336 (dm2)
DiÖn tÝch quÐt s¬n lµ:
336 + 15 ´ 6 = 426 (dm2)
 §¸p sè: 426 dm2
- HS th¶o luËn theo cÆp råi nªu kÕt qu¶.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
*KÕt qu¶ lµ:
a) §	 b) S c) S	 d) §
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba 31 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TOÁN: (107)
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương từ quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
- Muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Muốn tính Stp của hình hộp chữ nhật ta ta làm thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: 
1.Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương:
- GV đưa ra 1 số mô hình trực quan cho HS quan sát.
- Hình hộp chữ nhật có ? những kích thước nào? 
- Vậy hình lập phương có 3 kích thước như vậy không ? 3 kích thước ấy có đặc điểm gì? 
- Nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập phương ?
2.Ví dụ : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm.
3.Luyện tập-Thực hành.
* Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5m:
- GV chốt lời giải đúng.
* Bài 2: Giải toán.
- Làm vở. 
- GV chốt lời giải đúng.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm thế nào?
- GV nhËn xÐt giê häc.
- 1 HS nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Chữa bài 2,3 (16- SGK)
- HS quan sát.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
 - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- Có : 3 kích thước ấy bằng nhau.
- Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Giống như cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật .
 Do các mặt của hình lập phương là các hình vuông nên:
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích của 1 mặt nhân với 4. 
Diện tích toàn phần bằng diện tích của một mặt nhân với 6.
- Yêu cầu học sinh tính.
- HS giải bằng cách dựa vào công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
* Cách 1: Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
 (5 ´ 4) ´ 5 =100 (cm2)
Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy.
100 + 5 ´ 5 + 5 ´ 5 =150 (cm2)
- Nêu cách giải khác .
* Cách 2 :
- Diện tích xung quanh bằng diện tích một mặt nhân với 4.
(5 ´ 5) ´ 4 = 100 (cm2)
- Diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân với 6 
(5 ´ 5) ´6 = 150 (cm2)
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- HS tù lµm bµi.
- 1 HS ch÷a miÖng.
 Bµi gi¶i:
 Sxq cña HLP ®ã lµ:
 (1,5 ´ 1,5) ´ 4 = 9 (m2)
Stp cña HLP ®ã lµ:
 (1,5 ´ 1,5) ´ 6 = 13,5 (m2)
 §¸p sè: 9 m2 ; 13,5 m2
- HS ®äc yªu cÇu.
Bµi gi¶i:
Sxq cña hép ®ã lµ:
 (2,5 ´ 2,5) ´ 4 = 25 (dm2)
Hép ®ã kh«ng cã n¾p nªn diÖn tÝch b×a dïng ®Ó lµm hép lµ:
 (2,5 ´ 2,5) ´ 5 = 31,25 (dm2)
 §¸p sè: 31,25dm2
- Sxq cña h×nh lËp ph­¬ng b»ng diÖn tÝch mét mÆt nh©n víi 4 vµ Stp cña h×nh lËp ph­¬ng b»ng diÖn tÝch mét mÆt nh©n víi 6.
------------------------------------------------------
Tiết 2: LỊCH SỬ (22): 
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Những điều đó học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
-Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne -vơ. 
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi". Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được: Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi". Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi. Biết sử dụng bản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
II. Phương pháp dạy học: Khăn phủ bàn kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
- Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ ?
- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau bị chia 
cắt ?
- GV nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2 (28'):
Làm việc với Sgk:
1.Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi.
- HS đọc SGK , quan sát tranh trả lời câu hỏi .
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt khởi nghĩa ?
- GV chốt ý đúng . 
2. Diễn biến chính của cuộc "Đồng khởi"
-Thảo luận nhóm 4
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra ntn ?
- GV chốt ý đúng. 
3. Ý nghĩa lịch sử:
* Kĩ thuật khăn phủ bàn nhóm 5
- Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì ?
- GV chốt ý đúng . 
Hoạt động 3 (2 '):
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn H ... hực chất các em có 5 đề kiểm tra để chọn viết theo 1 đề em thích nhất. Các em chú ý :
+ Khi nhập vai một nhân vật kể lại chuyện, ngôài các yêu cầu khác, em phải nhớ yêu cầu tối thiểu của nhập vai là : kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn. Tránh nhầm lẫn: ở đầu chuyện em nhập vai người em, cuối chuyện lại diễn đạt theo lời người anh (hoặc chim thần).
+ Bài viết của em sẽ được đánh giá cao nếu khi nhập vai, tưởng tượng mình là nhân vật, em đưa được cảm xúc, ý nghĩa của nhân vật vào truyện, làm cho người đọc thích thú theo dõi một chuyện Cây khế mới được kể lại sáng tạo.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
2. Làm bài kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho các em viết bài.
- GV thu bài cuối giờ.
III. Cñng cè- dÆn dß: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
- 1 vài HS đọc dàn ý.
- 1 HS đọc thành tiếng các đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình.
-Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên đề tài em chọn.
- HS làm bài kiểm tra vào vở. 
-Yêu cầu HS về nhà đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn : ( Lập chương trình hành động 
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC: 
THẦY HOÀNG DẠY
-----------------------------------------------------------
Tiết 5:GDTT: 
SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 22
I. Đạo đức :
- Trong tuần các em đều ngoan, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
II. Học tập :
- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Hà, Trường, Thảo,... Uyên có tiến bộ rõ rệt trong học tập. 
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Điệp. Một số em còn thiếu bút, mực. 
III. Các hoạt động khác:
- Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. 
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động tích cực, có hiệu quả cao.
 IV. Phương hướng tuần 22:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 22.
- Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến".
- Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.
- Bồi dưỡng đội tuyển Vi lymôpic Toán; Tiếng Anh vào các ngày thứ 7, chủ nhật.
__________________________________________________________
Tiết 5: KHOA HỌC (43):
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Hàng ngày đun nấu bằng củi, than, ga...
- công dụng của một số loại chất đốt
- Một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
2. Kỹ năng: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Hình và thông tin trang 86,87,88 SGK. Tranh ảnh, thôngtin SGK trang 88, 89.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
- Kể tên và nêu công dụng chất đốt?
- GV nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2 (28'): Thảo luận nhóm
1.Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
2.Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí.
- Thảo luận chung cả lớp.
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó.
- GV rút ra kết luận :(SGK trang 89)
*Tích hợp: 
- Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm môi trường khi sử dụng năng lượng chất đốt?
Hoạt động 3 (2'):
- GV tóm tắt bài, nhận xét giờ học.
- Thực hiện những điều đã học.
- HS trả lời
- Các nhóm đọc thông tin Sgk thảo luận nhóm 4.
-Viết kết quả vào nháp.
- Từng nhóm trình bày kết quả. 
- Cả lớp cùng thảo luận rồi trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS liên hệ rồi nêu.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (22)
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS bài này, HS biết: Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
2. Kỹ năng: Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
3. Thái độ: GD HS tôn trọng UBND xã (phường).
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Ảnh trong bài phóng to. 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Bài cũ: 
-Thế nào là Uỷ ban nân dân xã phường?
-GV nhận xét.
II. Bài mới: 
 HĐ1: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK).
Hoạt động của trò
- HSTL.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lý tình huống cho từng nhóm HS.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên các nạn nhân ...
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia lớp sinh hoạt hè ...
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, ... ủng hộ.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
 HĐ2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằmg Trung thu cho trẻ em ở địa phương, ... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Chuẩn bị giờ sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tuyên dương nhóm thảo luận tốt.
_____________________________________________________________
----------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ (22): 
CHÂU ÂU
Những điều đã biết có liên quan đến bài học:
- Châu Á.
Những KT cần hình thành cho HS:
- M« t¶ ®­îc vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cña ch©u ¢u, ®äc tªn mè sè d·y nói, ®ång b»ng, s«ng lín cña ch©u ¢u; ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh ch©u ¢u. N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm tù nhiªn cña ch©u ¢u.
- ĐÆc ®iÓm d©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ chñ yÕu cña ng­êi d©n ch©u ¢u.
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên mố số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặcđiểm địa hình châu Âu. Nắm được đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết đựơc đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Âu.
 Bản đồ các nước châu Âu.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5 '): Khởi động:
- Nêu vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc.
- Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 (10 '):
Làm việc với Sgk:
1.Vị trí địa lý, giới hạn:
- GV yêu cầu :
+ HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
+ 1- 2 HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên quả địa cầu.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GVKL: Châu Âu nằm ở phía Tây Châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động 2 (18 '): Thảo luận nhóm
2.Đặc điểm tự nhiên:
- Làm việc nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và làm các bài tập ở mục 2.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GVKL: Châu Âu chủ yếu là đồng bằng và có khí hậu ôn hoà.
 3. Dân cư và hoạt động kinh tế của Châu Âu: 
- Làm việc nhóm 5.
- GV cho HS quan sát bảng số liệu về dân số ở bài 17 để nhận xét về dân số châu Âu.
- Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK và quan sát hình 3 để nhận xét nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
- Cho HS quan sát hình 4 kết hợp với SGK, vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinh tế của một số nước ở châu Âu.
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
*Tích hợp: 
- HS liên hệ và nêu các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3 (2 '):
-2HS trả lời.
- Một số HS trả lời, kết hợp chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát bảng số liệu về dân số ở bài 17 và nhận xét về dân số châu Âu.
- HS đọc mục 3 SGK và quan sát hình 3 để nhận xét nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
- HS quan sát hình 4 kết hợp với SGK, vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinh tế của một số nước ở châu Âu.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- 1 HS đọc kết luận SGK.
- GV chốt lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau: Một số nước Châu Âu.
1. Kiến thức: .
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Khăn phủ bàn,kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 22 CKTKN MT TC.doc