Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: viết đúng cỡ, đúng mẫu 1 đoạn trong bài: Lập làng giữ biển.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng cỡ ,đúng mẫu chữ.

3. Thái độ: GDHS viết đúng, viết đẹp, trình bày sạch sẽ.

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh: Sách, vở.

2. Giáo viên:

II. Ph¬ương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 125 trang Người đăng huong21 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TỰ HỌC
--------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: 
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: viết đúng cỡ, đúng mẫu 1 đoạn trong bài: Lập làng giữ biển. 
2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng cỡ ,đúng mẫu chữ.
3. Thái độ: GDHS viết đúng, viết đẹp, trình bày sạch sẽ. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I.Kiểm tra bài cũ : 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
- YC 1 học sinh giỏi đọc bài
- Cho hs đọc tiếng khó + phát âm tiếng khó .
- GV đọc mẫu và hướng dẫn cách viết. 
b)Tìm hiểu bài : 
 - Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
c) Viết bài:
- Cho HS trưng bày bài viết theo nhóm.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- 1 hs giỏi đọc toàn bài 
- 4Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài ba lượt 
- 1HS đọc, 1 HS viết từ khó lên bảng. 
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang ...
- HS viết bài vào vở.
- HS trưng bày bài viết.
- GV cùng lớp trưởng đi chấm bài, chọn giải.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: KHOA HỌC (43):
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Hàng ngày đun nấu bằng củi, than, ga...
- công dụng của một số loại chất đốt
- Một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
2. Kỹ năng: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Hình và thông tin trang 86,87,88 SGK. Tranh ảnh, thôngtin SGK trang 88, 89.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
- Kể tên và nêu công dụng chất đốt?
- GV nhận xét cho điểm. 
Hoạt động 2 (28'): Thảo luận nhóm
1.Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
2.Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí.
- Thảo luận chung cả lớp.
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó.
- GV rút ra kết luận :(SGK trang 89)
*Tích hợp: 
- Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm môi trường khi sử dụng năng lượng chất đốt?
Hoạt động 3 (2'):
- GV tóm tắt bài, nhận xét giờ học.
- Thực hiện những điều đã học.
- HS trả lời
- Các nhóm đọc thông tin Sgk thảo luận nhóm 4.
-Viết kết quả vào nháp.
- Từng nhóm trình bày kết quả. 
- Cả lớp cùng thảo luận rồi trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS liên hệ rồi nêu.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố cho HS tính được diện tích xq và DTtp HHCN.
2. Kỹ năng: Vận dụng làm được 1 số bài tập. 
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích xq và DTtp HHCN.
II. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
 2- HD HS luyện tập:
* Bài tập 1:( VBT toán 5-.T144) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (VBT- t145 ): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài3:(T44-sách BT toán5).HS K-G
- YC HS giải thích được: Vì Sxq của HHCN bằng chu vi đáy nhân với chiều cao nên CV đáy của HHCN bằng Sxq chia cho chiều cao.
HS đọc bài và nêu cách làm.
 Bài giải.
Sxq viên gạch là:
 ( 22+11) ´ 2 ´ 5,5 = 363(cm2).
 Stp của viên gạch là:
 363 + 22 ´ 11´ 2 =847(cm2) 
 Bài giải.
Sxq cái hộplà:
 ( 1,8 + 1,5) ´ 2 ´ 1,2 = 7,92(dm2).
Stp cái hộp là:
 7,92 + 1,8 ´ 1,5 ´ 2 = 13,32(dm2)
- HS làm vào vở:
 Bài giải.
Chu vi đáy của HHCN là:
 420 : 7 = 60( cm)
III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (22)
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
(Tiết 2)
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS bài này, HS biết: Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
2. Kỹ năng: Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
3. Thái độ: GD HS tôn trọng UBND xã (phường).
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Ảnh trong bài phóng to. 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Bài cũ: 
-Thế nào là Uỷ ban nân dân xã phường?
-GV nhận xét.
II. Bài mới: 
 HĐ1: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK).
Hoạt động của trò
- HSTL.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lý tình huống cho từng nhóm HS.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên các nạn nhân ...
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia lớp sinh hoạt hè ...
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, ... ủng hộ.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
 HĐ2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằmg Trung thu cho trẻ em ở địa phương, ... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Chuẩn bị giờ sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tuyên dương nhóm thảo luận tốt.
--------------------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012
Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm được vế câu chỉ điều kiện, giả thiết, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới, 
chọn được quan hệ từ thích hợp .
- Biết thêm vế câu để tạo những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả.
2. Kỹ năng: Củng cố cho HS nhận biết một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ điều kiện , kết quả, giả thiêt- kết quả.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Khăn phủ bàn,kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Kiểm tra bài cũ.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Bài tập 1:( Bài1- T96- Sách Nâng cao Tiếng Việt 5)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2: Tìm những câu có cặp QHT có thể nối các vế câu ghép, có quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiêt – kết quả.
 - Cho HS làm bài theo nhóm 4vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Lời giải:
- Nếu tôi thả một con cá vàng vào bình nước: vế câu ghép nêu lên giả thiết.
- thì nước sẽ ntn?:Vế câu ghép hỏi về Kq xảy ra.
- Nếu... thì...là cặp QHT giả thiết – kết quả đã nối 2 vế của câu ghép.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS thi tìm và đặt câu...
III. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ (22): 
CHÂU ÂU
Những điều đã biết có liên quan đến bài học:
- Châu Á.
Những KT cần hình thành cho HS:
- M« t¶ ®­îc vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cña ch©u ¢u, ®äc tªn mè sè d·y nói, ®ång b»ng, s«ng lín cña ch©u ¢u; ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh ch©u ¢u. N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm tù nhiªn cña ch©u ¢u.
- ĐÆc ®iÓm d©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ chñ yÕu cña ng­êi d©n ch©u ¢u.
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên mố số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặcđiểm địa hình châu Âu. Nắm được đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết đựơc đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Bản đồ thế gi ... ,723 D. 145, 372
Bµi 4: (2,0 ®iÓm) §Æt tÝnh råi tÝnh:
a. 189,1 + 1,891 b. 312,13 – 196,57
c. 24,76 x 8,3 d. 39,156 : 2,6
Bµi 5. (2 ®iÓm) Lóc 6 giê 30 phót Lan ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng b»ng xe ®¹p víi vËn tèc 12 km/giê. Hái Lan ®Õn tr­êng lóc mÊy giê ? BiÕt qu·ng ®­êng dµi 6 km.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- ChÊm- ch÷a bµi
Cñng cè: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc
________________________________________
 Tiết 2: TỰ HỌC
TiÕt3:ANH V¡N: GVBM DAY 
 Thứ tư ngày4 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: TiÕng viÖt: ¤n tËp
A. Môc tiªu: - Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu. 
 - Kiểm tra phản ánh chính xác trình độ của HS
B/ §å dïng d¹y häc: - GV ph« t« phiÕu cho HS lµm bµi
C. ho¹t ®éng d¹y- häc:
	ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài văn sau : 
HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
	Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình. Một trong hai người được bố trí nằm trên chiếc giường cạnh cửa sổ. Còn người kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giường ở góc phía trong.
	Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy. Ông ấy miêu tả cho người bạn cùng phòng kia nghe tất cả những gì ông thấy ở bên ngoài cửa sổ. Người nằm trên giường kia cảm thấy rất vui vì những gì đã nghe được : ngoài đó là một công viên, có hồ cá, có trẻ con chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có những đôi vợ chồng già dắt tay nhau đi dạo mát quanh hồ.
	Khi người nằm cạnh cửa sổ miêu tả thì người kia thường nhắm mắt và hình dung ra cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài. Ông cảm thấy mình đang chứng kiến những cảnh đó qua lời kể sinh động của người bạn cùng phòng.
	Nhưng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động. Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời. Người bệnh nằm ở giường phía trong đề nghị cô y tá chuyển ông ra nằm ở giường cạnh cửa sổ. Cô y tá đồng ý. Ông chậm chạp chống tay để ngồi lên. Ông nhìn ra cửa sổ ngoài phòng bệnh. Nhưng ngoài đó chỉ là một bức tường chắn.
	Ông ta gọi cô y tá vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến thế. Cô y tá đáp :
	- Thưa bác, ông ấy bị mù. Thậm chí cái bức tường chắn kia, ông ấy cũng chẳng nhìn thấy. Có thể ông ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi !
	Theo N.V.D
Dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng trong từng câu hỏi sau đây :
Câu 1: Vì sao hai người đàn ông nằm viện không được phép ra khỏi phòng ?
Vì họ phải ở trong phòng để chữa bệnh.
Vì họ ra khỏi phòng thì bệnh sẽ nặng them.
Vì cả hai người đều bị mắc bệnh rất nặng.
Vì cả hai người đều cao tuổi và bị ốm nặng.
Câu 2: Người nằm trên giường cạnh cửa sổ miêu tả cho người bạn cùng phòng thấy được cuộc sống bên ngoài cửa sổ như thế nào ?
Cuộc sống thật ồn ào, náo nhiệt.
Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bình.
Cuộc sống thật yên ả, tĩnh lặng.
Cuộc sống thật nhộn nhịp, tấp nập.
Câu 3: Vì sao qua lời miêu tả của bạn, người bệnh nằm giường phía trong lại cảm thấy rất vui ?
Vì ông được nghe những lời văn miêu tả bằng những từ ngữ rất sinh động.
Vì ông được nghe những giọng nói dịu dàng, tràn đầy tình cảm của bạn.
Vì ông cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài.
Vì ông cảm thấy đang được động viên để mau chóng khỏi bệnh.
Câu 4: Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía trong thấy ngạc nhiên về điều gì ?
Ngoài cửa sổ chỉ là một bức tường chắn, không có gì khác.
Cảnh tượng bên ngoài còn đẹp hơn lời người bạn miêu tả.
Cảnh tượng bên ngoài không đẹp như lời người bạn miêu tả.
Ngoài cửa sổ chỉ là khoảng đất trống không có bóng người.
Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của người bị mù trong câu chuyện ?
Thích tưởng tượng bay bổng, có tâm hồn bao la rộng mở.
Có tâm hồn bao la rộng mở, thiết tha yêu quý cuộc sống.
Yêu quý bạn, muốn đem niềm vui đến cho bạn cùng phòng.
Lạc quan yêu đời, muốn đem niềm vui đến cho người khác.
Câu 6 : Câu thứ ba của đoạn 2 (“Người bệnh nằm trên giường kia  dạo mát quanh hồ.”) là câu ghép có các vế câu được nối theo cách nào ?
Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Nối bằng một quan hệ từ.
Nối bằng một cặp quan hệ từ.
Nối bằng một cặp từ hô ứng.
Câu 7: Các vế câu trong câu ghép “Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời.” được nối theo cách nào ?
a) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
b) Nối bằng một quan hệ từ.
 c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
Nối bằng một cặp từ hô ứng.
Câu 8 : Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời ?
tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đối
tuyệt mĩ, tuyệt diệu, kì lạ
tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tác
tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ.
Câu 9 : Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
“Ông ta gọi cô y tá vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến thế. Cô y tá đáp :
	- Thưa bác, ông ấy bị mù. Thậm chí cái bức tường chắn kia, ông ấy cũng chẳng nhìn thấy. Có thể ông ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi !”
	a) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
	b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
	c) Cả a và b đều đúng.
	d) Cả a và b đều sai.
Câu 10 : Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
	“Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình.” 
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ).
Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ đồng nghĩa)
Bằng từ ngữ nối.
Gv thu bµi chÊm- ch÷a bµi
 Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
TiÕt 2: KÜ thuËt
 l¾p ghÐp m« h×nh tù chän (tiÕt 3) 
A/ Môc tiªu: 
*HS cÇn ph¶i :
	-L¾p ®­îc m« h×nh ®· chän.
	-Tù hµo vÒ m« h×nh m×nh ®· tù l¾p ®­îc.
B/ §å dïng d¹y häc: 
	-L¾p s½n 1 hoÆc 2 m« h×nh ®· gîi ý trong SGK.
-Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu:
I- æn ®Þnh tæ chøc: - Líp h¸t
II -KiÓm tra bµi cò: 
-KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ ®å dïng cña HS. 
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng néi dung ®· häc ë tiÕt tr­íc.
III-Bµi míi:
	 -Giíi thiÖu bµi: 
- Giíi thiÖu vµ nªu môc ®Ých cña tiÕt häc.
*-Ho¹t ®éng 1: HS chän m« h×nh l¾p ghÐp.
- GV cho c¸c nhãm HS tù chän mét m« h×nh l¾p ghÐp theo gîi ý trong SGK hoÆc tù s­u tÇm.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t vµ nghiªn cøu kÜ m« vµ h×nh vÏ trong SGK hoÆc h×nh vÏ tù s­u tÇm.
- HS thùc hµnh theo nhãm 
*-Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän.
a) Chän c¸c chi tiÕt 
b) L¾p tõng bé phËn.
c) L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh.
*-Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ s¶n phÈm
 -GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm
 -Mêi mét HS nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ SP theo môc III SGK.
 -Cö 3 HS lªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
 -GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS theo 2 møc.
 -GV nh¾c HS th¸o c¸c chi tiÕt vµ thiÕt bÞ kÜ thuËt vµ xÕp gän gµng vµo hép.
4-Cñng cè, dÆn dß: 
-GV nhËn xÐt giê häc. 
-Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ tù l¾p c¸c m« h×nh kÜ thuËt kh¸c. 
 ..............................................................................
 Tiết 3: TỰ HỌC
 Thứ năm ngày 5 tháng5 năm 2011
 Tiết1:TOÁN: LUYỆN TẬP. 
A/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn néi dung h×nh häc.
-Vận dụng vào làm ®­îc các bài toán .
B/ §å dïng d¹y häc: 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- Bài mới:
 1- Bài tập:
*Bài tập 1: HS TB- Y 
 +Bài1- trang116- –vở bài tập toán 5( tập2). 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Ph©n tÝch bµi to¸n. HS th¶o luËn t×m c¸ch gi¶i.
- Cho HS lµm vµo vë. 1 em lªn b¶ng gi¶i.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 ( Bµi 2- Trang 117- Vë BT to¸n 5)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập3:HS K-G:( bµi3- trang117- S¸ch BT to¸n 5 ) 
- YC HS ®äc bµi to¸n.
- Tù t×m c¸ch gi¶i vµ ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i.
 ChiÒu réng nÒn nhµ lµ: 
 9 = 6 ( m)
 DT nÒn nhµ lµ : 
 9 6 =54 ( m2)
 Dt viªn g¹ch lµ : 
 3 3 = 9( dm2) = 0,09m2
 Sè viªn g¹ch cÇn l¸t lµ:
 54 : 0,09 =600 (viªn)
 Sè tiÒn mua g¹ch lµ;
 9200 600 =55. 200.000 (®ång)
 Bµi gi¶i 
 C¹nh cña thöa ruénglµ :
 180 : 4 =45 (m)
 DT thöa ruéng lµ:
 45 45 = 2025(m2)
 a- ChiÒu cao h×nh thang lµ:
 2025 2 : 90 =45(m)
 b- §¸y lín h×nh thang lµ:
 ( 90 + 12) : 2 = 51(m)
 §¸y nhá lµ: 
 90 – 51 = 39 (m)
 Bµi gi¶i
Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ:
 ( 45 + 15) 2 =120 (cm)
§¸y nhá h×nh thang EBCD lµ:
 45 – 15 = 30 (cm)
 DT h×nh thang lµ:
 ( 45 + 30) 15: 2 = 562,5 (cm2)
 MB = MC = 15 :2 = 7,5 (cm)
 DT tam gi¸cEBM lµ: 
 30 7,5 : 2 = 112,5 (cm2 )
 DT tam gi¸c MCD lµ :
 45 7,5 : 2 = 168,75 ( cm2)
 Dt tam gi¸c EDM lµ:
562,5 – 112,5 – 168,75 =281,25 ( cm2)
III- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 Tiết 2: TỰ HỌC 
Tiết3: ÂM NHẠC: GVBM DẠY
 Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tiết1 :tiÕng viÖt: «n tËp
A. Môc tiªu: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ luyÖn tõ c©u
 - HS n¾m ®­îc kiÕn thøc vµ lµm ®­îc bµi tËp
B. §å dïng d¹y häc: 
C. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Giíi thiÖu bµi
 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
1. Dßng nµo dưới ®©y cã tõ ®ång ©m:
A. ®Çu s«ng/ ®Çu tiªn
B. chÌo thuyÒn/ h¸t chÌo
C. CÇm tay/ tay ghÕ
D. Nh¾m m¾t/ m¾t líi
2. Tõ nµo dưới ®©y kh«ng ®ång nghÜa víi tõ “hßa b×nh”:
 A. b×nh yªn	 B. thanh b×nh
 C. th¸i b×nh D. b×nh th¶n
3. Tõ nµo dưới ®©y kh«ng cïng nhãm víi c¸c tõ cßn l¹i:
A. vÐo von	 B. th¸nh thãt
C. lom khom D. lanh l¶nh
4. Trong c¸c tõ dưới ®©y, tõ nµo lµ tõ l¸y:
 A. Leo trÌo	 B. §Òn ®µi	
 C. M­¬ng m¸ng D. Lóp xóp
5. VÞ ng÷ cña c©u “C¸i h×nh ¶nh trong t«i vÒ C«, ®Õn b©y giê, vÉn cßn râ nÐt.” lµ:
A. ®Õn b©y giê
B. trong t«i vÒ C«
C. vÉn cßn râ nÐt
D. c¸i h×nh ¶nh trong t«i vÒ C«
6. Từ đồng nghĩa với từ “công dân” là:
 nông dân 	B. nhân dân	C. công nhân
7. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Khuyên nhủ mọi người phải nhớ đến cội nguồn dân tộc.
 Kêu gọi mọi người đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi.
 Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
8. Dòng nào dưới đây chứa những từ láy?
 Mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng.
 Mếu máo, nẩy mầm, thỉnh thoảng.
 C. Mếu máo, vài vòng, thỉnh thoảng. 
9. Từ “ niềm vui” thuộc từ loại nào?
 Danh từ	B. Động từ 	C. Tính từ
10. Câu “ Bố mẹ Nam rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà chưa có con.” Có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ. 	B. Hai quan hệ từ.	 C. Ba quan hệ từ.
 GV chÊm- ch÷a bµi
- C©u B
 - C©u D
- C©u C
- C©u D
- C©u C
- C©u B
- C©u C
- C©u A
- C©u A
- C©u A
Tiết 2: Tin häc: GVBM d¹y 
Tiết3:KỂ CHUYỆN(35) 
 KiÓm tra häc k× II
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 22 Chieu.doc