Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng các tiếng từ khó, biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật)

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy :

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013
Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét )
Tập đọc
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu :
Đọc đúng các tiếng từ khó, biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật) 
Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng
 Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng : 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- GV đọc mẫu ,chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai : Lĩnh , chõng tre , rõ ràng , nầy là , trói nó lại , rục rịch , nào nói lẹ ,...
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
 Câu : Cai - Để coi ./ (Quay sang lính)/ Trói nó lại cho tao / (Chỉ dì Năm ) .Cứ trói đi .Tao ra lịnh mà ? (lính trói dì Năm lại ).//
 Nhận xét.
_ GV đọc mẫu toàn bài .
HS chú ý lắng nghe.
+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ?...Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào?
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ ý 1 của vở kịch cho em biết điều gì?
- Chú bị địch rượt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ.
* ý1: Chú cán bộ cách mạng bị địch rượt bắt 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Dì vội dưa cho chú một chiếc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm... không nhận ra.
+ Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người như thế nào?
+ Hãy nêu ý 2. 
- Dì Năm là người dũng cảm mưu trí.
* ý2: Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa địch.
+ Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì?
 * Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
2.4 Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn tìm giọng đọc của bài .
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
+ Người dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.
+ Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược
+ Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào.
+ Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc.
-GV đọc mẫu 1 đoạn .
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
3. Củng cố- Dặn dò: GV lồng gd liên hệ .
+ Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 2- 3 HS nối tiếp trả lời.
____________
Toán 
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số 
 II/ đồ dùng :- Bảng phụ , sgk 
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và 3/VBT.
+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, bổng sung, cho điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trực tiếp
A. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 14-sgk) 2ý đầu .
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài và hỏi học sinh: Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
(HS khá giỏi làm nốt các câu còn lại ).
Bài 2 (14- sgk ) a, d .
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- GV viết lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên.
- Gv nhận xét tất cả các cách học sinh đưa ra, khuyến khích các em chịu khó tìm tòi, cách hay
 (HS khá giỏi làm nốt các câu còn lại )
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3( 14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ( cùng mẫu ) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà: 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh trả lời
 -1 học sinh đọc đề toán.
 - Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh.
* So sánh từng phần của hỗn số.
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
a, 
b, 
c, 
d, 3
- Học và chuẩn bị bài sau
 Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
i. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Tường thuật lại được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Pạm Bành- Đinh Công Tráng, Nguyến Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
ii. Đồ dùng :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 ( nếu có ), sgk .
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
* GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
- 3 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
+ Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ.
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1
Người đại diện phái chủ chiến
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- GV nhận xét.
Kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái” phái chủ chiến và phái chủ hòa .
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia 
µ Phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp.
µ Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
HS khá giỏi hiểu được 2 phái chủ chiến và phái chủ hòa .
Hoạt động 2
cuộc phản công ở kinh thành huế
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét.
- Kết luận.
- HS chia nhóm 5, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu.
+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
+ Đêm mồng 5/7/1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “ thần công ”, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. 
Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít. 
Từ đó một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
1HS lên chỉ bản đồ tường thuật lại cuộc phản công ở Kinh Thành Huế .
Hoạt động 3
Phong trào cần vương
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm, tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về chiếu Cần Vương
- GV gọi Hs trình bày kết quả thảo luận.
- GV giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
- GV hỏi: 
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.
-Hướng dẫn HS rút ra bài học .
 + Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( Ba Đinh – Thanh Hóa)
+ Phan Đình Phùng ( Hương Khê - Hà Tĩnh).
+ Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy – Hưng Yên)
* HS nêu bài học sgk .
3.Củng cố – dặn dò
- Y/c hs nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác
* Lấy chứng cứ của nx từ số thứ tự 1- 18 .
II. tài liệu phương tiện :
 Phiếu bài tập ( HĐ2 ), Bảng phụ ( HĐ2 ).
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ : HS nêu bài học trước .
Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1
Tìm hiểu “ Chuyện của bạn Đức”
+ GV gọi 2 HS đọc “ Chuyện của bạn Đức ” trang 6 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đô ... ất chân thực.
( Lồng cảm thụ văn học qua bài 1)
Bài tập 2 (Sgk – 32).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình. 
- Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhất.
* KL: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào. 
 3, Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- BT 2.
- 2 em trả lời.
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
Đáp án:
a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đên.
- Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước...
b) Từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa...
- Tiếng mưa lúc đàu lẹt đẹt, lách tách...
- Hạt mưa: giọt nước lăn xuống...tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống...
c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
- Trong mưa:+ Lá đào...vẫy tai run rẩy.
 + Con gà...tìm chỗ trú
 + Vòm trời tối thẫm vang lên...
- Sau cơn mưa: + Trời rạng dần.
 + Chim chào mào hót râm ran.
 + ...mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi...lấp lánh.
d) Tả bằng giác quan
- Mắt nhìn: thấy những đám mây...
- Tai nghe: gió thổi, tiếng mưa rơi..
- Làn da: Thấy sự mát lạnh...
- Mũi ngửi: mùi nồng ngai ngái, xa lạ...
- 2 em đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà.
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu :
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sin học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ 1,2,3 trang 14, SGK
- HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
 1. Kiểm tra bài cũ :
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 5
- 3 HS lần lượt tả lời các câu hỏi :
+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh ?
+ Tại sao lại nói rằng : Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người ?
+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới : GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: 
Sưu tầm và giới thiệu tranh ảnh
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp. 
Gợi ý: Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào? 
- Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ.
- 5-7 HS tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp
Hoạt động 2: 
Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- GV giới thiệu: Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì chúng ta cùng chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào một tờ giấy.
+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV
- GV cho HS báo cáo kết quả trò chơi trước lớp.
- GV nêu đáp án đúng, tuyên đương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
- GV nhắc HS không nhìn SGK, nói tóm tắt những ý chính theo sự ghi nhớ
3 Củng cố , dặn dò : GV nhận xét giờ học , nhắc nhở về nhà .
- Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 3 HS lần lượt trình bày kết quả trước lớp.
* HS đọc mục bạn cần biết sgk .
Thứ sáu, ngày 13 thỏng 9 nóm 2013
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh.
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn.
- Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.
II, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn mưa.
Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
2. Dạy bài mới.
 Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Em chọn đoạn văn nào để viết?.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa sai cho điểm 
3, Củng cố dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài học này?.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 5 em học sinh thực hiên.
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Học sinh thảo luận theo cặp trả lời.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con người trên đường phố...
- Học sinh làm bài.
- 4 – 6 học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- Học sinh tự viết bài
- 5 – 7 em
- 2 học sinh nêu.
Toán
ÔN TẬP GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài toán viết sẵn vào bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh chữa bài 2,3 sgk.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a, Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của ban.
- GV yêu cầu:
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?
+ Vì sao để tính số bé, em lại thực hiện 121 : 11 x 5?
+ Hãy nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
- Nhận xét ý kiến của học sinh 
b, Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 2.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài giải của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu:
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?
+ Vì sao em để tính số bé em lại thực 
hiện 192 : 2 x 3 ?
- Hãy nêu các bược giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
+ Cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
3. Luyện tập.
Bài 1(18-sgk)
- GV yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét bài của học sinh 
 ( HS khá giỏi làm thêm Bài 2,3 )
 - Gọi học sinh chữa bài trên bảng.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò về nhà.
- 2 học sinh chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 ( phần )
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121- 55 = 66.
Đáp số: SB: 55; SL: 66
- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ được sơ đồ.
- Ta lấy 212 : 11 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 5 phần như thế nên khi tính được gí trị của một phần ta nhân tiếp với 5
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết hỉệu và tỉ số của hai số:
Bài giải:
Hiệu số phần bảng nhau:
5 - 3 = 2 ( phần )
Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480 
Đáp số: 288 và 480
- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ được sơ đồ.
- Ta lấy192 : 2 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 3 phần như thế nên khi tính được gí trị của một phần ta nhân tiếp với 3
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần...
Bài giải:
a, Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
b, Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
Đáp số: 44 và 99
- 1 học sinh lên bảng làm, nhận xét, bổ sung. 
- 2 học sinh nhận xét
- Học sinh cùng GV tóm tắt lại nội dung bài.
- Học và chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật: 
(GV chuyên trách dạy).
Kỹ thuật
SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
TUAÀN 3
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 1.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: 
 * Hoïc taäp: 
* Hoaït ñoäng khaùc:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Keá hoaïch tuaàn 4:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 4.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.
- Nhaéc nhôû gia ñình ø ñoùng caùc khoaûn ñaàu naêm.
..
IV. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho Hs Troø chôi “Ñeøn xanh ñeøn ñoû” nhaèm thöïc hieän toát vieäc chaáp haønh ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5 ok.doc