I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, giọng đọc thay đổi phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK).
* Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG : Viết một đoạn kịch 1 để hướng dẫn học sinh đọc ở bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuaàn: 3 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Chào cờ: Tập trung học sinh TËp ®äc: TiÕt 5 : LÒNG DÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, giọng đọc thay đổi phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK). * Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. ĐỒ DÙNG : Viết một đoạn kịch 1 để hướng dẫn học sinh đọc ở bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ tự chọn ở bài Sắc màu em yêu. - Nhận xét, ghi điểm - 3 em đọc. 2. Bài mới : HĐ1: - Giới thiệu bài và ghi bảng - Nghe. HĐ2: Luyện đọc : - Gọi HSG đọc + Đoạn 1: Từ đầu ..... Thằng này là con + Đoạn 2: Chồng chị à .... rục rịch tao bắn + Đoạn 3: còn lại - Luyện phát âm: rõ ràng, trói nó lại, tao bắn - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc từng câu - Đọc đoạn kết hợp hỏi từ chú giải - 3 em đọc nối tiếp - Cá nhân , đồng thanh - Cả lớp đọc - Đọc nối tiếp 2 lượt - Đọc theo cập, mỗi cặp đọc 1 đoạn - Đọc mẫu. - Nghe HĐ2: Tìm hiểu bài : - Yêu cầu TL : + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? +Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuỏi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, bảo chú ngồi xuống ăn cơm. - Một số em trả lời. Ví dụ : Chi tiết dì Năm bảo : Để tôi, làm bọn giặc tưởng dì Năm khai ra nhưng dì Năm đã nhanh trí bảo An : Qua nhà bà Mười * Em thấy dì Năm là người như thế nào ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm : - Treo bảng phụ, HDHS luyện đọc đoạn 1 - HDHS đọc phân vai - Chú ý: Những chỗ viết trong dấu ngoặc đơn là người dẫn chuyện đọc. HĐ4: Luyện đọc lại : - Đọc trong nhóm 2 - Đọc phân vai vở kịch 3. Củng cố : - Hành động đầu tiên của dì Năm khi người cán bộ chạy vào nhà là bảo người cán bộ chui vào tủ để trốn. Đúng hay sai 4. Dặn dò : Tập đọc phân vai vở kịch. đội năm dạ lúa và dắt con heo về, rồi cha con rán đùm bọc lấy nhau. - Vài HSG trả lời. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 - Đọc phân vai vở kịch (2 lượt) - HS lắng nghe - HS đọc theo nhóm 2 cả bài. - Nhóm 5. - bảng con: sai Toán TiÕt 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Làm được bài tập 1 ( 2 ý đầu) bài 2 (a,d) bài 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : - Bài 3 SGK trang 14 - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài 1/ 14 : - Gọi H nêu yêu cầu - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? - Yêu cầu làm bảng con * HSG làm cả bài. Bài 2/14 : - Gọi H nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - Lưu ý HS : Nếu hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn và nếu phần nguyên bằng nhau thì so sánh tiếp phần phân số, phân số nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn. * HSG làm cả bài. Bài 3/14 : - Gọi H nêu yêu cầu - Hướng dẫn cho học sinh yếu * Không thực hiện phép tính, hãy dự đoán: Kết quả của phép cộng: 4 + 5 là: A. B. 9 C. 10 D. 9 3. Dặn dò : Bài tập 1 - DÆn H chuÈn bÞ bµi sau. - 2 em - 3 em - Nghe - 2 em trả lời - Bảng con từng bài (2 ý đầu) 2 = 4 = * HSG : 9 = 12 = - Làm vào vở, 2H làm bài ở bảng - Sửa bài ở bảng a) 3 > 2 ; d) 3 = 3 * HSG : c) 5 > 2 ; b) 3 < 3 a) 1 + 1 = + = + = = 2 b) 2 - 1 = - = - = = 1 c) 2 x 5= x = = 14 d) 3 : 2 = : = x = = 1 = 1 - HSG làm vào vở Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Biết chuyển : - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành só đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). - Làm được b1, b2 ( 2 hỗn số đầu) b3, b4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : - Bài 2 b,c - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài 1/15 : - Gọi Thịnh nêu yêu cầu - Những phân số như thế nào là phân số thập phân ? - Yêu cầu làm bảng con Bài 2/15 : - Gọi H nêu yêu cầu - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Yêu cầu làm vào vở, H lên bảng Bài 3/15 : - Gọi H nêu yêu cầu HD mẫu : 10dm = 1m 1dm = m 3dm = m - Yêu cầu TL và làm vào bảng nhóm - Củng cố : 1 giờ bằng bao nhiêu phút Bài 4/15 : Gọi H nêu yêu cầu - HD mẫu : 5m 7dm = 5m + m = 5m - Yêu cầu làm vào vở, 2H lên bảng * Bài 5/ 18 : Dành cho HSG 3. Dặn dò : Bài 3, 5 - 2 em - 3 em - Nghe - H đọc đề. - Những phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; là phân số thập phân. - Làm bảng con từng bài, 2H bảng lớp = = = = - H nêu - 1 em trả lời - 2 em làm ở bảng, lớp làm vở 2 hỗn số đầu - H đọc đề. - Theo dõi - Các nhóm tính và trình bày, cả lớp nhận xét - Vài em trả lời. - H nêu - Theo dõi - 2 em làm ở bảng, mỗi em 2 bài. - Lớp làm vào vở. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN I/ Mục tiêu : - Xếp các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; hiểu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được (BT3) * Đọc thuộc 4 câu thành ngữ, TN. Tìm thêm 1 số từ ghép có tiếng “đồng”, đặt 1 câu với các từ em tìm được (3c). II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn bài tập 3/ 11 VBT 3/ Bài mới : HĐ1:GTB và ghi bảng HĐ2:Luyện tập : Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm - Giải nghĩa từ : Tiểu thương : là buôn bán nhỏ. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3a, b: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Tiếp sức nhau tìm từ chứa tiếng “đồng”, mỗi đội 5 em, đội nào tìm được nhiều từ hơn, nhanh hơn là thắng cuộc. * HSG Tìm thêm 1 số từ ghép có tiếng “đồng”, đặt 1 câu với các từ em tìm được (3c). 4/ Củng cố : - Tìm 1 số từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2 - 2 em đọc. - Nghe - 1 em đọc đề, - Các nhóm TL, ghi bảng nhóm và trình bày, cả lớp nhận xét, chốt ý đúng a) Công nhân : thợ diện, thợ cơ khí. b) Nông dân : thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ. e) Trí thức : GViên, bác sĩ, kĩ sư. g) HSinh : HS tiểu học, HS trung học. - 1 em nêu - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. (2 ph) - Đáp án : đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm, đồng dạng, đồng diễn, đồng đều, đồng hành, đồng hao, đồng minh, đồng nghiệp, đồng phục, đồng tâm, đồng thanh,... - HSG làm vào vở. - 2 HS trả lời. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA II/ MỤC TIÊU : - Kể được một câu chuyện (đã được chứng kiến, tham gia hoặc đã được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về về anh hùng, danh nhân của nước ta. 2/ Bài mới : GTB và ghi bảng HD kể chuyện HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Gọi H đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - Gạch dưới những từ : một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Gọi H đọc gợi ý trong SGK/28 - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể trong nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa câu truyện . b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể câu chuyện em đã kể ở lớp cho cả nhà cùng nghe. - H kể trước lớp, cả lớp theo dõi. - Nghe - H đọc đề bài. - Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Theo dõi. - H đọc phần gợi ý. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện. - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể theo nhóm 4 – 5 em - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể. - HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - HS lắng nghe Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài ; biết đọc ngắt giọng, thay đỏi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. * Giọng đọc thay đổi linh hoạt, thể hiện được tính cách của nhân vật. Biết đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Hiểu nội dung câu chuyện, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : - Bài Lòng dân (t1) - Nhận xét, ghi điểm - 5 HS đọc phân vai. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng - Nghe. HĐ2: Luyện đọc : - Gọi 2 em HSG đọc bài - Luyện phát âm chuẩn: cai cản lại, nói vọng ra, má thằng An, làng này. - 2 em HSG đọc nối tiếp - Cá nhân, đồng thanh - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện 4 dòng - Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải - Cả lớp đọc thầm - 2 lượt - 2 lần - 2 em - Đọc mẫu. - Nghe HĐ3: Tìm hiểu bài : 1. An đã làm gì cho bọn giặc mừng hụt ? * Tìm một số từ đồng nghĩa với từ : ba ? - Qua câu nói : “Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con cái hay con đực mà. Qua mặt tao không nổi đâu !” Em thấy tên Cai là người như thế nào ? 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? Yêu cầu TL nhóm 2 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? a. Vì vở kịch thể hiện tấm lòng người dân đối với CM b. Vì thể hiện việc người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM c. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM d. Cả 3 ý trên HĐ4: Luyện đọc lại - HDHS thể hiện giọng hí hửng của Cai, giọng nói ngập ngừng của An. - Khi Cai hỏi : Ông đó có phải tía mày không ? An trả lời : “Dạ, không phải tía” Sau đó An bảo : “Dạ, cháu kêu bằng ba chứ không phải tía”. - Đồng nghĩa với từ “ba” là : cha, thầy, bố, tía. - Tên Cai là người nói dóc - Dì Năm từ trong buồng nói vọng ra : “Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa”. Dì Năm nói vậy để cho chú cán bộ biết tên của chồng mình. TL nhóm 4 - Ý d - Tập đọc lời của Cai, của An. - Đọc trong nhóm 2 - Đọc phân vai vở kịch 3. Củng cố : Đọc phân vai cả vở kịch. - HS đọc theo nhóm 2 cả bài. - Nhóm 5. - 5 HS đóng vai. 4. Dặn dò : Tập đọc phân vai cả vở kịch. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm được BT 1ab, 2ab, b4 ( 3 sđ 1,3,4) b5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : - Sửa bài 2 SGK - Nhận xét, ghi điểm 2. Bải mới: HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài 1/15 :- Gọi H nêu yêu cầu - Yêu cầu nêu cách cộng hai PS khác MS - Yêu cầu làm bảng con - Lưu ý HS sau khi cộng xong mà phân số có tử lớn hơn mẫu thì đưa về hỗn số. - Bài c chỉ cần qui đồng mẫu số chung bằng 10. * HSG làm câu c Bài 2/16 : Tiến hành tương tự bài 1 - Bài 2a : củng cố cách trừ hai phân số - Bài 2b : chuyển hỗn số của số bị trừ thành phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Yêu cầu làm vào vở, làm bảng lớp * Bài 2c (HSG) : Qui đồng mẫu chung là 6 * Bài 3/16 : (HSG) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Bài 4/16 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức thi điền nhanh - Nhận xét, tuyên dương Bài 5/16 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Lưu ý HS không ghi lời giải là số km 4. Củng cố: Viết vào bảng chữ đặt trước câu trả lời đúng: + = ? A. B. C. D. 5. Dặn dò : Bài tập 1a, 5 - 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - H nêu - 1 em nêu - Bảng con từng bài a và b, 2 em lên bảng * Bài c làm vào vở (HSG) c) + + = = = 1 - Làm vào vở, 2 em làm bảng lớp b)1 - = - = - = = * c) HSG : + - = = = * Ý dúng là : C - 1 em nêu - 3 em tham gia điền nhanh, lớp theo dõi, nhận xét - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét, chốt ý đúng Quãng đường AB dài là : 12 : 3 x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km Hoặc có thể : 12 : - Bảng con: B Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sap đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và giọt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn dàn ý BT2/ 17 VBT II/ Các hoạt động dạy và học : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra ghi nội dung quan sát cơn mưa. 3/ Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài tập1 : Nhóm 2 - Gọi H đọc đề - Gọi H đọc bài Mưa rào - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 - Hỏi thêm : Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có gì hay ? Bài tập2 : Cá nhân. - Gọi Sang nêu yêu cầu - HD: Từ những chi tiết quan sát được, em hãy lập một dàn ý cho bài văn tả cơn mưa. Chú ý cách dùng từ, ghi lại chi tiết, cảnh vật, con vật tiêu biểu, ấn tượng. - Treo bảng phụ dàn bài tả cơn mưa - 1 – 2 HS yếu đọc dàn bài mẫu Dàn bài : Tả cơn mưa 4/ Củng cố : - Đọc lại dàn bài ỏ BT 2. 5/ Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh BT1,2. - Cả lớp. - Nghe - H đọc đề - 3 HS đọc nối tiếp. - HS thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. - Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả khiến ta hình dung được cơn mưa ở vùng nông thôn rất chân thực. - Sang đọc đề. - HS tự làm dàn bài, 1 em làm bảng phụ a) Mở bài : - Trời nổi cơn dông, lá rụng lả tả - Bụi bay mù mịt, trời sắp mưa to. b) Thân bài : - Mây đen bao phủ khắp bầu trời - Gió mang theo hơi nước mát lạnh - Mưa bắt đầu rơi lộp độp trên mái tôn - Giọt mưa xiên theo làn gió, tạo nên một lớp màng mỏng - Mưa bắt đầu nặng hạt - Tiếng sấm đì đùng từ xa vọng lại đinh tai - Nước chảy lênh láng trên sân - Cây cối nghiêng ngã đắm mình trong làn mưa nặng hạt - Mưa ngớt hạt - tạnh hẳn - Lũ chim lại bay ra nô đùa - Con gà mẹ lục tục kéo bầy con giũ cánh chạy ra, quây quanh vũng nước đọng - Cây cối sạch bóng - Mọi người tiếp tục làm việc - Tiếng loa đài rộn vang c) Kết bài : - Mưa đem lại cho con người cái mát trong những ngày hè oi ả - Nhớ những kỉ niệm tắm mưa ở quê mình. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU : Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. - Làm được BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài cũ : - - Bài 3 SGK trang 17 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HD ôn tập Bài toán 1 : - Gọi H đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HDHS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Muốn tìm hai số khi biết tổng số và tỉ số của hai só đó ta làm như thế nào ? - Lưu ý HS ta có thể tìm số lớn trước cũng được, bằng cách lấy tổng chia cho tổng số phần rồi nhân cho số phần của số lớn. Bài toán 2 : Tiến hành tương tự bài 1. HĐ3:Thực hành : Bài 1/18 : - Gọi H đọc đề bài a - HDHS yếu xác định đâu là tổng số, đâu là tỉ số của hai số đó và vẽ sơ đồ, giải vào vở Câu b: - Gọi H đọc đề - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm * Giao bài 2/ 23 cho HSG - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : Hỏi học sinh cách giải bài toán tổng - tỉ; và hiệu - tỉ. 5. Dặn dò : Về làm bài tập 2, - 2 em, cả lớp làm bảng con - Nghe - H đọc đề - Tổng của hai số là 121. Tỉ của hai số là . - Tìm hai số đó. - Vẽ sơ đồ vào vở nháp. - Tìm tổng số phần bằng nhau. + Số bé bằng Tổng chia cho tổng số phần bằng nhau rồi nhân cho số phần của số bé. + Số lớn bằng tổng trừ cho số bé. - H đọc - HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải, 1 em làm ở bảng, - Giải theo dạng tổng và tỉ. - H đọc - Các nhóm giải và trình bày * HSG làm bài Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý của bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * Hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động II/ Các hoạt động dạy và học : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đọc dàn ý bài văn tiết trước. 3/ Bài mới : HĐ1: GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:Luyện tập : Bài tập1 : Nhóm 2 - Gọi H đọc yêu cầu - Gọi H đọc bài văn tả cơn mưa của bạn Quỳnh Liên . Chú ý : Những chỗ ... nên đọc nghỉ hơi dài ; Các đoạn chưa hoàn chỉnh đều tả cảnh sau cơn mưa ; Viết cần dựa theo nội dung chính của đoạn đó. - Yêu cầu TL nhóm 2, nêu ý chính từng Bài tập2 : Cá nhân. - Gọi H nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bài vào vở - Lưu ý : Sử dụng dàn ý đã lập, chuyển một đoạn thành đoạn văn trong phần thân bài, cần dùng từ gợi tả hình ảnh để đoạn văn thêm sinh động. - HD sửa bài 4/ Củng cố : - Bình đọc đoạn văn ở BT 2. 5/ Dặn dò : Về nhà quan sát ngôi trường, viết ra các ý đã quan sát được. - 2 em đọc. - Nghe - H đọc đề - 4 em đọc nối tiếp và nêu ý chính từng đoạn + Đ1 : Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt đến rồi tạnh ngay. + Đ2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đ3 : Cây cối sau cơn mưa. + Đ4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. - Thảo luận nhóm 2, ghi ý còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn. - H đọc đề. - HS tự làm bài, 1 em viết bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai bài của bạn ở bảng phụ. * Đoạn văn mẫu : Những giọt mưa bắt đầu rơi lộp độp trên mái tôn. Xa xa, tiếng mưa ù ù như ai đang xay lúa. Bỗng mưa đổ xuống ầm ầm. Những giọt mưa lao xuống, xiên xuông, đập bùng bùng vào tàu lá chuối. Sấm chớp đầy trời. Cả không gian bị bao phủ bởi màn nước trắng xoá. Mưa hoà cùng gió tung hoành khắp nơi. Cô gà mái tơ cuống cuồng dẫn đàn con tìm chỗ trú mưa. Đám rau lang trong vườn nhà em hớn hở vươn mình đón lấy từng giọt mưa, coi bộ hả hê lắm. - 2 em đọc. - nghe. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : - HS đi học đều, chuyên cần. - Tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Trực nhật đảm bảo, vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà rất tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. * Tồn tại : - Mét sè em cßn ®i häc muén, quªn kh¨n ®á. II. Công tác tuần đến : - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước. - Nhổ cỏ trong các bồn hoa đã được phân công. - Hạn chế nói chuyện riêng trong giờ học
Tài liệu đính kèm: