Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Đồn Xá

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Đồn Xá

i.mục tiêu

- biết đọc đúng văn bản kịch. giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.

-biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.(§i víi hs k-g)

- hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

ii.đồ dùng

-bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Đồn Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
 Ngµy so¹n: 19/9
 Ngµy dạy: 24/9 - 28/9
Thø hai 
Tập đọc
LÒNG DÂN (TRÍCH)
I.Mục tiêu 
- Biết đọc đúng văn bản kịch. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
-Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.(§èi víi HS K-G)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II.Đồ dùng 
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III.Các hoạt động dạy:
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới : 
a) luyện đọc:
+ GV đọc màn kịch
 -Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc những từ khó đọc
-Cho HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
*Cho HS luyƯn ®äc theo cỈp
+ GV đọc lại toàn bài một lượt
b).Tìm hiểu bài: 
H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
-Y/c cả lớp đọc thầm lại bài một lượt thảo luận câu hỏi 3, 4.
H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
H: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhật? Vì sao?
-Y/c t×m ND bµi.
c) Đọc diễn cảm :-GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
-Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai 
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
3/ Củng cố dặn dò:
- HS dùng chì đánh dấu đoạn.
- HS lần lượt đọc đoạn
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- LuyƯn ®äc theo cỈp
- Cả lớp trao đổi, thảo luận vµ tr¶ lêi
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
- HS tự do lựa chọn tình huống mình thích.
- HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai.
-2 nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
-BiÕt céng, trõ, nh©n, chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh hçn sè.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hđ cá nhân.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập, HS tự làm và GV chữa bài.
Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
– Gọi một HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: Làm vào vở.( ý a & ý ®)
 Muốn so sánh hai hỗn số 3 và 2 
 làm thế nào?
– GV: Yêu cầu thực hiện cách 1 (về nhà tự làm cách 2). Hoặc yêu cầu HS thực hiện bài tập bằng 2 cách (nếu HS khá)
Bài 3: Làm vào vở 
- Chuyển hçn sè thành phân số rồi thực hiện phép tính 
*§èi v¬i phÐp nh©n, chia, y/c HS nªn rĩt gän khi tÝnh ®Ĩ cho lu«n k/q lµ ph©n sè tèi gi¶n.
3, Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ hoc.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vë
- Theo dõi chữa bài.
– Có thể HS trả lời nhiều cách:
Cách 1: Đổi phân số rồi so sánh hai phân số vừa tìm được.
Cách 2: So sánh phần nguyên, rồi so sánh phÇn phân số.
-HS lªn b¶ng thùc hiƯn
 Khoa học
 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I.Mục tiêu 
 Sau bài học , HS biết : 
 - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ . 
 * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 
- Nhận xét.
2/ Bài mới: 
a) Hoạt động 1: 
- Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? 
Kết luận : Phụ nữ có thai cần : Aên uống đủ chất không dùng các chất kích thích; nghỉ ngơi hợp lý ; tránh lao động nặng ; đi khám thai định kỳ ; tiêm vác – xin phòng bệnh . 
b) Hoạt động 2: 
- Quan sát hình trả lời câu hỏi : Quan sát các hình 5;6;7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình .
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? 
Kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng và phát triển tốt ; người mẹ khoẻ mạnh , giảm nguy hiểm khi sinh con . 
c) Hoạt động 3: Đóng vai 
Bước 1: GV yêu cÇu thảo luận câu hỏi trang 13 SGK 
Bước 2 : Đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. 
3. Củng cố- .Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- ChuÈn bÞ bµi sau 
- HS trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo cặp .
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp – 1HS chỉ nói về nội dung của một hình 
Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV 
- Thảo luận cả lớp, trả lời.
Làm việc theo nhóm .
- Một số nhóm lên trình diễn.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI : KẾT BẠN
I.Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
 -Trò chơi: "Bỏ khăn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
 -Vệ sinh an toàn sân trường.
 - Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Bỏ khăn.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
 6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
Thø ba
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu Giúp HS củng cố về:
– Chuyển đổi số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân.
– Chuyển đỗi hỗn số thành phân số.
– Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
; ; ; 
– Gọi một HS nhắc lại cách chuyển đổi.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số:(2p/s ®Çu, nÕu cßn t/g th× lµm tiªp)
8 ; 5 ; 4 ; 2 
– Gọi một HS nhắc lại cách chuyển đổi.
Bài 3: 
-GV h/d mÉu
– Gọi HS trong lớp nhận xét.
– GV đánh giá nhận xét.
Bài 4: Cho HS làm bµi (theo mÉu)
- GV h/d mÉu
Bài 5: Yêu cầu cho HS đọc đề(nÕu cßn t/g)
a) Sợi dây dài 3m và 27cm
Bao nhiêu cm?
b) Bao nhiêu dm?
c) Bao nhiêu m?
3/ Củng cố dặn dò:
 + Chú ý cách viết số đo đại lượng bằng hỗn số với một tên đơn vị đo thì phân nguyên ứng với số đơn vị nguyên vẹn, phân số kèmtheo nhỏ hơn đơn vị 
- HS thực hiện yêu cầu.
-HS lªn b¶ng thùc hiƯn
- N/x
-Hoạt động nhóm bµn 
-Đại diện nhóm lên b¶ng
- HS làm và nêu kết quả:
5 m ; 2 m ; 4 m ; 1 
a) 300cm + 27cm = 327cm
b) 30dm + 2dm + dm = 32 dm.
c) 3m + m = 3 m
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.Mục tiêu 
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Tích cự hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.Đồ dùng 
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy:
1/ Bài cũ :.
2/ Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài vµ trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
b) Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Vì sao người Việt Nam ta gọi là đồng bào?
-( Gọi là đồng bào vì: đồng là cùng; bào là cái rau nuôi thai. Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.)
b/ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng.
 ( Đồng hương,®ồng chí đồng ca, đồng diễn) 
c/ Cho HS đặt câu:
3/ Củng cố dặn dò:.
- Nhận xét chung giờ hoc.
- HS đọc 
- HS làm bài 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Một vài HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS t×m vµ tr¶ lêi
- Lớp nhận xét.
-HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu.
- Lớp nhận xét.
Đạo đức
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.Mục tiêu 
Học sinh biết:
 -Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình
 -Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
 * GDKNS:- KN đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa.)
 - KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.)
 - KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiêm, đổ lỗi cho người khác.)
 II.Đồ dùng 
 III.Các hoạt động dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
 * Kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự thấy có trách nhiệm về hành vi của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số cách giái quyết có lý, có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ:
b) Hoạt động 2: Làm bài tập
 - Nêu yêu cầu bài tập 1:
 - Thảo luận nhóm
* Ke ... ,c,d t­¬ng tù
HS quan sát hình vẽ và tự làm
– 20 phần bằng nhau
– 6 phần
– 14 phần
– 100m2 (1010)
– 1400m2
HS chọn câu C.
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I/ Mục tiêu : 
Sau bài học , HS biết : 
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi . 
- Nêu ®­ỵc mét sè thay ®ỉi vỊ sinh häc vµ mèi q/h XH ë tuỉi dËy th×. 
II.Đồ dùng 
-Thông tin và hình trang 14; 15 SGK 
- HS sưu tầm hình em bé . 
III/ Hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Phụ nữ có thai cần làm gì để bảo đảm sức khoẻ ? Tại sao phải chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ có thai ?
- Gv nhËn xÐt
2. Bài mới:
a ) Hoạt động 1: Yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh em bé để giới thiệu : Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? 
b) Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “ : Nêu đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn . 
GV phổ biến luật chơi : đọc thông tin trong khung chữ và xem thông tin đó ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK , điền nhanh vào đáp án 
GV nhận xét tuyên dương . 
c) Hoạt động 3: Thực hành : Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người ? 
Kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng vì là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi : Cơ thể phát triển nhanh , cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển , biến đổi về tình cảm , suy nghĩ . 
3.Củng cố , dặn dò 
- Gv nhËn xÐt
- ChuÈn bÞ bµi sau
- Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV 
- Làm việc theo nhóm 3 
- Trình bày kết quả làm việc cả lớp cùng sửa chữa , nhận xét .
- Làm việc cá nhân 
- Một số HS trả lời câu hỏi 
Thø s¸u 
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Ôn tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số lớp 4 (Bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của hai số đó”).
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Ôn lại dạng toán và cách giải.
– GV nêu bài toán 1 (trang 17) về sơ đồ tóm tắt như SGK. Hỏi HS bài toán thuộc dạng toán nào? Yêu cầu xác định các yếu tố (đặc trưng) cua dạng toán.
– Gọi một HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
– Gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá chữa bài.
? Giải bài toán thực hiện mấy bước? Nêu các bước?
b) Tương tự với ví dụ là bài toán 2.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu
-GV khuyến khích HS nêu lên các cách làm của mình, nhận xét đánh giá cách nào hay (trả lời đúng và gọn)
Bài 2: (nÕu cßn t/g) 
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Y/c HS tãmù tắt đề toán và giải
Bài 3: (H/d HS kh¸ vỊ nhµ) 
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- - Bài toán cho biết gì? đã thuộc dạng toán điển hình chưa? Tìm cách đưa về dạng toán đã biết.
3/ Củng cố dặn dò:
- ChuÈn bÞ bµi sau
– Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
– Tổng 121, tỉ số 
– Tìm hai số
HS nêu bài giải (như SGK)
Bước 1: xác định tổng, tỉ số, vẽ sơ đồ Bước 2: Tìm tổng số phần theo sơ đồ 
Bước 3: Tim giá trị một phần
Bước 4: Tìm số bé (hoặc số lớn) và suy ra số còn lại.
– Cả lớp làm vào vở bài tập.
a)Đáp số: 45 và 35
b)Đáp số: số bé là 44
số lớn là 99
- Cả lớp làm vào vở 
Đáp số: 18 lít loại I
6 lít loại II
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu 
 -Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh.(HS kh¸)
 -N¾m ®­ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän mét ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo y/c cđa BT1,
 -Dùa vµo dµn ý bµi v¨n m/t¶ c¬n m­a ®· lËp trong tiÕt häc tr­íc, viÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n cã chi tiÕt vµ h/¶ hỵp lÝ BT2.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy:
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc BT1.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn.
- GV chốt lại ý đúng của 4 câu:
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- GV cho HS viết thêm đoạn văn.
- Cho HS trình bày đoạn văn.
- GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
3/ Củng cố dặn dò:
- Gv nhËn xÐt
- ChuÈn bÞ bµi sau
-HS đọc y/c 
- Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, 
- HS đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu.
- Lớp nhận xét.
- HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết tập làm văn trước.
- Chọn phần trong dàn bài.
- Viết phần đã chọn thành đoạn văn.
- HS đọc cho cả lớp nghe 
- Lớp nhận xét.
LuyƯn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu 
 -BiÕt s/d tõ ®ång nghÜa mét c¸ch thÝch hỵp(BT!),hiĨu nghÜa chung cđa mét sè tơc ng÷(BT2)
-Dùa theo ý mét khỉ thoe trong bµi S¾c mµu em yªu, viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ SV cã s/d 1,2 tõ ®ång nghÜa(BT3)
HS kh¸
-Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
-Nắm được ý chung của các thành ngữ đã chho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.
II.Đồ dùng 
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy:
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, vác, xách,khiêng, kẹp
b) Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm bài.
GV gợi ý:HSù lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: gắùn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích ý nghĩa chung của cả 3 câu trên.
c) Hướng dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- Cho HS làm bài.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV n/x	
3/ Củng cố dặn dò:
.
-HS đọc 
- HS quan sát tranh.
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- 3 HS dán bài của mình lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c.
- HS lần lượt chép ý vào 3 câu. 
- Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS lần lượt thực hiện
- Lớp nhận xét.
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN ( tiết 1)
I.Mục tiêu 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải có kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len . Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Phấn vạch, thước, kéo, khung thêú đường kính 20cm – 25 cm.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Quan s¸t nhËn xÐt mÉu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, hình 1 SGK, đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm mẫu thêu ở mặt phải và trái đường thêu.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi về ứng dụng của mẫu thêu dấu X.
b) Hoạt động 2 : H­íng dÉn thao t¸c kÜ thu¹t 
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK, đặt câu hỏi yêu cầu nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân; cách vạch dấu đường thêu dấu nhân; cách thêu mũi thêu thứ1, 2 và chú ý HS các bước 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV hướng dẫn thao tác kết thúc đường thêu
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân.
3. Củng cố- .Dặn dò:
- Gv nhËn xÐt
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- ChuÈn bÞ bµi sau
- Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi
- Hs thùc hµnh
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu 
- KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp, viƯc thùc hiƯn néi quy cđa tr­êng, líp trong tuÇn .
- §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi
II. Néi dung sinh ho¹t
Tỉ tr­ëng nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tỉ.
2. Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt chung nỊ nÕp cđa líp
GV c¨n cø vµo nhËn xÐt cđa c¸c tỉ, xÕp thi ®ua gi÷a c¸c tỉ trong líp 
3. GV nhËn xÐt chung:
- Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tõng nỊ nÕp cđa tõng tỉ, cđa líp, cã khen - phª tỉ, c¸c nh©n.
a. ¦u ®iĨm 
- Nh×n chung líp cã ý thøc tèt trong häc tËp , thùc hiƯn nghiªm tĩc néi qui , qui ®Þnh cđa nhµ tr­êng & líp ®Ị ra :
+ §i häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê. H¹n chÕ hiƯn t­ỵng ®i häc muén
+ Truy bµi nghiªm tĩc, cã chÊt l­ỵng. Kh«ng cã t×nh tr¹ng ngåi nãi chuyƯn trong giê TB
+ NỊ nÕp TD, MHTT t­¬ng ®èi tèt. TËp trung xÕp hµng nhanh nhĐn; mĩa & tËp c¸c §T thĨ dơc t­¬ng ®èi ®Ịu, ®Đp
+ Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp. C¸c tỉ tr­ëng, c¸n bé líp ®· ph¸t huy tinh thÇn tr¸ch nhiƯm cao, tù qu¶n t­¬ng ®èi cã hiƯu qu¶.
+ Trong líp, nhiỊu b¹n h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi 
+ Mét sè b¹n ý thøc häc tËp cao, ®¹t nhiỊu ®IĨm 9, 10. Tiªu biĨu nh­: Minh, H­¬ng
b. Nh­ỵc ®iĨm 
- Cßn mét vµi c¸ nh©n nãi chuyƯn riªng. C¸c c¸n bé líp phèi hỵp víi nhau ch­a hỵp lý.
- XÕp hµng ra vµo líp cßn chËm . TËp thĨ dơc & MHTT ch­a ®Ịu, ®Đp. Cuèi c¸c hµng cßn 1 vµi b¹n lén xén. ViƯc dµn hµng cßn lĩng tĩng, chËm.
- Trong líp, cßn 1 vµi c¸ nh©n ch­a chĩ ý nghe gi¶ng .cßn nãi chuyƯn riªng.
4. Ph­íng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi 
- Kh¾c phơc nh÷ng mỈt cßn h¹n chÕ , ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®· ®¹t ®­ỵc .
- TËp trung cao ®é vµo häc tËp , ph¸t huy tinh thÇn häc nhãm , giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp .
- §éi ngị c¸n bé líp cÇn ®«n ®èc c¸c b¹n trong viƯc thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp
5. V¨n nghƯ: GV tỉ chøc cho HS lªn biĨu diƠn mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5 CKTKN.doc