Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 5 Từ ngày 16/9/2013 đến ngày 20/9/2013
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
16/92013
1
SHDC
2
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
3
Anh văn
Unit 2: Thank you. Lesson 4: B.4-7
4
Toán
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài (trang 22)
5
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
6
Đ. đức
Có chí thì nên
TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.
GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; đặt mục tiêu vượt khó khăn; trình bày suy nghĩ ý tưởng.
Ba
17/9/2013
1
LT & Câu
MRVT : Hòa Bình
2
Toán
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 23)
3
Thể dục
Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
4
M.thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
5
K. học
Thực hành : Nói "không" đối với các chất gây nghiện
GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin; tổng hợp, tư duy; giao tiếp, ứng xử; tìm kiếm sự giúp đỡ. 
Tư
18/9/2013
1
T.làm văn
Luyện tập báo cáo thống kê
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả, tự tin.
2
Toán
Luyện tập (trang 24)
3
Chính tả
Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc
4
Địa lí
Vùng biển nước ta
MTBĐ: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
5
Kĩ thuật
Dụng cụ nấu ăn
GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
Năm
19/9/2013
1
Tập đọc
Ê-mi-li, con
2
Toán
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông (trang 25)
3
K. học
Thực hành : Nói "không" đối với các chất gây nghiện
GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin; tổng hợp, tư duy; giao tiếp, ứng xử; tìm kiếm sự giúp đỡ. 
4
K. chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.
Sáu
20/9/2013
1
LT & Câu
Từ đồng âm
2
Anh văn
Unit 3: Our Names. Lesson 1: A.1-3
3
Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
4
T. làm văn
Trả bài văn tả cảnh
5
Âm nhạc
Ôn tập: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. TĐN: Số 2
TGHCM (Liên hệ): Ca ngợi cuộc sống hạnh phúc dưới bầu trời hòa bình của trẻ thơ như bác Hồ từng mơ ước. 
6
SHTT
 DUYỆT CỦA B.GIÁM HIỆU
 TỔ TRƯỞNG
TUẦN 05 	 TẬP ĐỌC
Tiết 09 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 Ngày soạn: 9/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 16/9/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam).
- GD thái độ: Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 05 	 TOÁN
Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
 Ngày soạn: 9/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 16/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Biết chuyển đổi các số đo độ dài.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3.
MT: Giải các bài toán với các số đo độ dài. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a, c); HS khá, giỏi làm cả bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................
TUẦN 05 	 LỊCH SỬ
Tiết 05 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU	
 Ngày soạn: 9/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 16/9/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu).
- Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu TK XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị Thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc. Từ năm 1905 đến năm 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là Phong trào Đông Du.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: - Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Phong trào Đông Du thất bạilà do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
..
TUẦN 05 ĐẠO ĐỨC
Tiết 05 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
 Ngày soạn: 9/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 16/9/2013
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
- TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; đặt mục tiêu vượt khó khăn; trình bày suy nghĩ ý tưởng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình" và trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ  ... được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Phần nhận xét.
MT: Hiểu thế nào là từ đồng âm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
MT: Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố. HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân. 3HS khá,giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................... 
TUẦN 05 	 TOÁN
Tiết 25 MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 Ngày soạn: 13/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 20/9/2013
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích: mi- li- mét vuông: biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mô hình hình vuông cạnh 1cm (phóng to); bảng phụ kẻ bảng như SGK để trống.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
MT: Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích: mi- li- mét vuông: biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
Cách tiến hành:
- Gợi ý để HS nêu khái niệm về mm.	
- Kết luận: mmlà diện tích hình vuông cạnh 1mm.
- Treo hình vẽ biểu diễn cm; đặt câu hỏi gợi mở để HS về quan hệ giữa cmvới mm.
- Kết luận: 1 cm= 100mm
HĐ 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
MT: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc tên các đơn vị đo diện tích rồi ghi vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu vị trí đơn vị lớn hơn, bé hơn m.
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau.
- Kết luận: Như SGK.
HĐ 3: Thực hành.
MT: Làm đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nêu khái niệm về mm. 
- Nêu lại kết luận của GV. 
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
- Nêu lại kết luận của GV.
- Đọc các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện theo yaeeu cầu của GV.
- Nêu quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau.
- Nêu lại kết luận trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 2b.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 05 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 13/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 20/9/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...).
- Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 1 bảng phụ ghi đề bài; 1 bảng phụ ghi lỗi điển hình.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài văn đã viết lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 05 	 ÂM NHẠC
Tiết 05 Ôn Tập Bài Hát: Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh
(Nhạc và lời: Huy Trân)
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2
 	 Ngày soạn: 13/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 20/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Huy Trân viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; - Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, hát chuẩn xác bài hát.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Ôn tập bài hát: Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh.
MT: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Cách tiến hành:
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
HĐ 2: TĐN Số 1: “Cùng Vui Chơi”
MT: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài TĐN Số 1.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Cho các tổ cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài : Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh.
+ Nhạc sĩ: Huy Trân
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 05 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 05 Ngày soạn: 13/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 20/9/2013
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV : 
Nhận xét chung về tuần 5:
 	 - Chuyên cần tốt, tác phong đến lớp nghiêm túc, nề nếp ra vào lớp tốt.
 - Tổ 5 trực nhật, vệ sinh lớp tốt.
 - Nề nếp học có tiến bộ.
 - Đôi bạn đã hoàn thành công việc được giao.
 - Các em cần cẩn thận hơn khi tính toán và trình bày bài theo yêu cầu.
 - Học bài chưa thật thuôc. (một số em ở tổ 1 và tổ 2)
Kế hoạch công tác trong tuần 6:
 - Tìm hiểu chủ điểm tháng, câu cách ngôn của tháng.
 - Tiếp tục củng cố các nề nếp.
 - Tổ 1 lao động vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 - Kiểm tra sách vở, công thức toán hình chữ nhật, hình vuông.
 - Đôi bạn kiểm tra tác phong đến lớp.
 - Nhắc nhở HS học bồi dưỡng đều.
 - Hoàn thành công tác Đội.
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
*Trò chơi: Ai giỏi hơn.
 Đề: tìm từ có vần un/ung.
 +HS tìm tù trong 5 phút.
 +Nhóm tổng kết xem tổ có được bao nhiêu từ.
 +Cử đại diện nhóm trình bày.
 +GV nhận xét chung tuyên dương cá 
nhân giỏi và tổ xuất sắc
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 tich hop MT Bien dao.doc