Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 19

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 19

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .

- Tích hợp: Giáo dục hs biết ơn Bác Người đã có công rất lớn cho đất nước.

- Tăng cường TV

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Ngày soạn:./12/2012
 Ngày giảng: ./12/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc .
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .
- Tích hợp: Giáo dục hs biết ơn Bác Người đã có công rất lớn cho đất nước.
- Tăng cường TV
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
 - Bảng phụ.
III / Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’ )
- GV nhận xét kết quả kiểm tra học kì I.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (14’)
- Mời 1 HS khá giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1, 2 cặp HS thi đọc bài.
- Cả lớp và GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1:
Câu1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
Câu 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Câu 3: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1, 2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài..
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét biểu dương.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 cặp thi đọc.
- Nhận xét.
- Theo dõi SGK.
- 1HS đọc thầm đoạn 1.
- HS suy nghĩ trả lời: Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS suy nghĩ trả lời: Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
- HS nêu.
+) Sự trăn trở của anh Thành.
- Nghe
- HS đọc.
- 3HS đọc tiếp nối.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Thi đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ!
Tiết 3: Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
2. Kỹ năng:
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán 5
 - HS: Sách giáo khoa – Vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: (15’)
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
- Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
- Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) S = 
b) S = 
Bài 2: (5’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) S = 
b) S = 
Bài 3: (7’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải: 
Chiều cao của hình thang là :
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang làa;
(110 + 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01(m2)
Đáp số: 10020,01 m2
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS xác định điểm M là trung điểm của BC
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
S hình thang ABCD = 
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: S = 
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách giải
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở .
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách giải
- HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở .
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách giải
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở .
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn:./12/2012
 Ngày giảng:./12/2012
Tiết 1 : Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh : Biết tính diện tích hình thang.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thành thạo chính xác .
3.Thái độ:
- Giáo HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm, bút dạ.
 - HS: SGK + Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
- Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1: (6’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: (6’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yc mỗi HS quan sát và tự giải bài toán .
đổi vở kiểm tra bài của bạn .
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
- 1HS làm bài trên bảng .
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào nháp.
- HS lên bảng chữa bài. 
+ Kết quả: a) 70 cm2
 b) m2
 c) 1,15m2
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS đổi vở, chấm chéo 
- Chữa bài
 Đáy bé : x 120 = 80 m
 Chiều cào: 80 – 5 = 75 m
 Diện tích hình than
 S = 
Cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg
7500m2 thu hoạch được:
 75 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nêu kết quả 
a) Đúng
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việt Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng đoạn kịch cảu bài, đọc được lời nhân vật .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
- Tích hợp: Giáo dục hs biết ơn Bác Người đã có công rất lớn cho đất nước.
- Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS phân vai anh Thành , anh Lê đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi cặp thi đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Cho HS đọc thầm 1:
Câu 1: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- Rút ý chính
- Cho HS đọc đoạn thầm 2, 3:
Câu 2: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
Câu 3: Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy ?
- Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn hai.
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Cặp thi đọc.
- Nghe
- Theo dõi.
- HS đọc thầm 1:
- Khác nhau:
+Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu 
+Anh Thành: không cam chịu, ngược lại 
+ Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.
- HS đọc đoạn thầm 2, 3:
- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có.
- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...”
- Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân.
+ Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện 
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thầy cô và bạn kể nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn .
3.Thái độ:
- GD HS yêu quý kính trọng những người lao động
- Tích hợp: Giáo dục hs biết học tập theo lời Bác Hồ dạy thông qua 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Tăng cường TV
II/ Đồ d ... lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”.
+ Mời một số HS lên chỉ và nói.
- GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. 
+ HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. 
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
+ Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
- Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?
- Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?
3. Luyện tập:
Bài tập 1: (6’) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở
- Chữa bài.
Bài tập 2: (6’) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào vở. 
- Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS vẽ hình tròn.
- HS vẽ bán kính.
- Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.
- HS vẽ đường kính.
- Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở
a) Bán kính 3cm 
 3cm
0 
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- Hai HS lên bảng vẽ.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn mở bài)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài .
2. Kỹ năng:
- HS viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
- Rèn kỹ nang tư duy sáng tạo.
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập, yêu quý những người thân xung quanh.
- Tích hợp: Liên hệ GD HS biết trân trọng và yêu quý người lao động. 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ , bút dạ, giấy khổ to 
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả người .
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1 (12’):
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
- Lời giải: 
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng.
Bài tập 2: (12’):
- mời một hs đọc yêu cầu.
- gv hướng dẫn hs làm bài.
- cho hs viết đoạn văn vào vở. hai hs làm vào bảng nhóm.
- mời một số hs đọc. hai hs mang bảng nhóm treo lên bảng.
- cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- nhận xét giờ học 
- dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài. 
- Trả lời.
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- Ghi nhớ.
- HS đọc yc bài tập.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn viết. 
- HS làm phiếu trình bày. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ) , nối trực tiếp (không dùng từ nối). 
- BT1c: Liện hệ GDHS biết yêu quý và bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép , cách nối các vế câu ghép ), biết đặt câu ghép . 
3.Thái độ:
- GD HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết.
- BT1a: Liện hệ đến lời dạy của Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Giấy khổ to 
 - Phiếu bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép và làm miệng bài tập 3.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:(1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Phần nhận xét: (14’)
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. 
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 + Lời giải:
- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.
3. Ghi nhớ:	
- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 4. Luyện tâp: (20’)
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Lời giải:
- Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Liện hệ đến lời dạy của Bác Hồ.
- Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu
có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
- Liện hệ GDHS biết yêu quý và bảo vệ môi trường.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn 
5. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau 
- HS nêu .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yc bài . 
- HS trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm vào vở. 
- 3 HS làm phiếu và trình bày.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:	
- HS ôn lại cách viết 1 đoạn văn tả người (viết hai đoạn theo hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Rèn kỹ năng viết văn tả người
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện:
1) Viết hai đoạn theo hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (16’)
“Tả một người bạn thân của em”
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD hs viết hai đoạn mở bài
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Biểu dương
2) Đoạn mở bài sau được viết theo cách trực tiếp hay gián tiếp? (16’)
“ Ông em già nhất khu phố này. Râu tóc ông bạc trắng. Cả lông mày cũng bạc. Thỉnh thoảng em vẫn nghĩ: ông em là ông tiên”
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 1,2 hs đọc đoạn mở bài
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Tuyên dương, khen ngợi
B. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống bài học.
- Theo dõi
- Nghe
- Chú ý
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- HS đọc
- HS suy nghĩ
- Chú ý
- HS trả lời “Mở bài theo cách gián tiếp”
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
 Ngày soạn: ./12/2012
 Ngày giảng: ./12/2012
Tiết 1: Toán 
CHU VI HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết quy tắc, tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, làm đúng các bài tập. 
3.Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn: (10’)
- Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như sgk ( Tính thông qua đường kính và bán kính)
3. Thực hành : (22’)
 Bài 1
- Yc HS thực hiện ví dụ 1 và 2
- Yc HS tự làm bài 
- Gọi HS lên chữa bài .
- Nhận xét cho điểm.
a) C = d x 3,14 = 0,6 x 3,14 = 1,884cm
b) C = d x 3,14 = 2,5 x 3,14 = 7,85dm
c) C = x 3,14 = 2,512 m
Bài 2
- Yc HS tự làm bài 
- Gọi HS lên chữa bài .
- Nhận xét cho điểm.
a) C = r x 2 x 3,14 = 2,75 x 2 x 3,14 
 = 5,5 x 3,14 = 17,27cm
b) C = r x 2 x 3,14 = 6,5 x 2 x 3,14
 = 13 x 3,14 = 40,82dm
Bài 3
- Gọi hs đọc đề toán 
- Cho HS nêu cách giải 
- Gọi HS lên bảng giải
- Chữa bài cho điểm .
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện ví dụ
- HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng, cả lớp chữa bài 
- HS tự làm bài và chữa bài 
- 3 HS lên bảng, cả lớp chữa bài 
- 1HS đọc đề toán 
- 1HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở.
 Bài giải: 
 Chu vi bánh xe lớn bằng:
 C = d x 3,14 = 1,9 x 3,14 = 5,966 m
 Đáp số: 5,966m
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài.)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đựoc hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong (SGK).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
2. Kỹ năng:
- HS viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng .
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập , yêu quý những người thân xung quanh.
- Tích hợp: Liên hệ GD HS biết trân trọng và yêu quý người lao động. 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to 
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:(2’)
- Thuyết trình.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD HS luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung bài 
- Yc cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trả lời 
- Mời HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét kết luận 
Bài 2
- Gọi HS đọc yc bài tập 
- Giúp HS hiểu yc của bài 
- Mời 3- 4 hs nói về đề bài đã chọn 
- Cho HS viết các đoạn kết bài 
- Mời HS nối tiếp nhau đọc 
- Cả lớp và gv nhận xét 
- Mời HS làm phiếu trình bày 
- Phân tích , nhận xet đoạn viết 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về viết lại cho hay hơn 
- Lấy đồ dùng học tập
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến 
- HS đọc yc bài tập
- HS nói đề bài đã chọn 
- HS viết bài 
- HS đọc đoạn viết 
- HS làm phiếu trình bày 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc