Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2012

I.Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình ban, tình hữu nghị của người kể chuyện với với chuyên gia nước bạn.

Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ban với công nhân Việt Nam

 II Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng

III Các hoạt động chủ yếu

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình ban, tình hữu nghị của người kể chuyện với với chuyên gia nước bạn.
Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ban với công nhân Việt Nam
 II Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng 
III Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-GV đọc bài một lượt
- HS đọc đoạn nối tiếp 
-GV chia đoạn: 2 đoạn 
-Cho HS đọc 
-Luyện đọc từ ngữ khó: Loãng, rải, sừng sững,
A- lếch- xây,...
- Cho HS đọc cả bài 
Cho HS đọc chú giải+ Giải nghĩa từ .+ ngoại quốc
- Tìm hiểu bài:
 GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
*Gvđưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng 
-GV đọc đoạn cần luyên 1 lượt .
-Cho HS đọc .
( Nếu có thời gian cho HS thi đọc )
IV. Củng cố:GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học 
-Chuẩn bị bài Ê-mi-li,con...
V. Bổ sung:
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-2HS đọc cả bài một lượt 
-1HS đọc chú giải 
-3HS giảg nghĩa những từ trong SGK. Cả lớp lắng nghe.
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thần theo.
-HS trả lời tự do
-HS lắng nghe 
-HS luyện tập đoạn
Toán:
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của cad đợn vị đo độ dài thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
-TĐ: Yêu thích môn học
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
Dạy bài mới:
+ Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải 
+ Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài
- Bài 1: Tổ chức hoạt động cả lớp
+ GV kẽ sẵn bảng như sgk
+ Gọi HS điền tên đơn vị đo độ dài > mét và < mét vào bảng
+ Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ( GV cho ví dụ cụ thể )
 . Đơn vị lớn gấp đơn vị bé ? lần
 . Đơn vị bé kém đơn vị lớn ? lần
- Bài 2: (a,c)
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
+ GV hướng dẫn mẫu
+ Cho HS làm mẫu vào vở câu a, b; 1 HS làm ở bảng
+ GV nhận xét và chấm chữa
- Bài 3:
+ Cho HS nhận xét quan hệ giữa km với m; m với cm
+ Cho HS chuyển đổi số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Bài 4: Giải toán
+ Gọi HS đọc, tóm tắt đề
+ Nêu cách giải bài toán
+ Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ GV nhận xét và chấm chữa bài
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
- 1 HS đọc tên các đơn vị đo độ dài ở trong bảng, lớp nhận xét
- Học sinh trả lời ( hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần )
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
Khoa học
THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 Từ chối không sử dụng các chất gây nghiện
* GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu SGK, của GV cung cấp về chất gây nghiện.
 Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin.
 Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn bị đe dọa phải sử dụng chất ma túy.
 II. Đồ dùng dạy - học:
-Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
-Các hình ảnh sưu tầm tác hại của rượu bia thuốc lá
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
HĐ1: Thực hành xử lí thông tin 
Đọc các thông tin trang 20, 21 SGK. Yêu cầu hoàn thành bảng “Tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý đối với người sử dụng, người xung quanh”
Kết luận sử dụng mục bạn cần biết trang 21 SGK
HĐ2: Những biểu hiện tác hại của chất gây nghiện 
Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi
Hướng dẫn cách chơi: Có 3 hộp mỗi hộp đựng mỗi chủ đề liên quan đến: Tác hại của thuốc lá, tác hại của rượu bia, tác hại của ma tuý. Mỗi nhóm cử 5 em bốc thăm trả lời câu hỏi mỗi lần 1 chủ đề
Cử ban giám khảo phát đáp án thống nhất cho điểm
Tuyên dương nhóm thắng cuộc
IV. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
- -Làm việc cá nhân. Mỗi hs trình bày 1 ý dựa vào SGK để hoàn thành bảng
-HS đọc
-Chia nhóm 3-5 hs chơi 1 chủ đề. 3-5 hs khác chơi chủ đề tiếp theo. Bốc thăm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. đáp án: 
Nhóm1: 1a,2d,3d,4d
Nhóm2: 1c,2c,3d,4b,5d
Nhóm3: 1c,2d,3a,4d
-Chia làm 6 nhóm. Nhóm trưởng phân vai, tập đóng vai mỗi nhóm 1 tình huống
-Trình diễn trước lớp.
-Nhận xét bổ sung nhóm bạn
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013
Toán:
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu:
Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đợn vị đo khối lượng thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
 B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên ( GV )
Hoạt động của học sinh ( HS )
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
Dạy bài mới:
+ Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải 
+ Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài
- Bài 1: 
+ GV kẽ sẵn bảng như ở sgk sau đó cho HS điền tên các đơn vị đo khối lượng >kg và <kg vào bảng.
+ Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau
 GV nêu ví dụ cụ thể: 1m = 10dm
 1dm = dm
+ Cho HS nhận xét chung: Đơn vị lớn gấp đơn vị bé ? lần
 Đơn vị bé kém đơn vị lớn ? lần
+ Cho HS nhắc lại nhận xét
- Bài 2:
+ Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm 2 bài ( a,c ); ( b, d )
* dãy 1: Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại
* Dãy 2: Chuyển các số đo có tên 2 đơn vị đo sang các số đo có tên 1 đơn vị đo và ngực lại
- Bài 4:
+ Cho HS đọc đề, tóm tắt đề và nêu cách giải
 . Ngày 1: 300kg 
 . Ngày 2: 1 tấn 
 . Ngày 3: .............. ? kg...........
+ Gv gợi ý: 1 tấn = ?kg
+ 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
- 1 HS điền vào bảng, vài HS đọc tên trong bảng đơn vị đo khối lượng
- HS so sánh và nêu mối quan hệ
( Hai đơn vị đo khối lượng liền kè nhau hơn kém nhau 10 lần )
- Vài HS nhắc lại
- 2 HS làm bài ở bảng, HS còn lại làm vào vở theo các dãy đã phân chia, cả lớp nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
 IV. Củng cố dặn dò:
- Gọi một số HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu :
Viết dung bài chính tả, biết trình bày đúng bài văn.
Biết tìm được cad tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô,ua. Tìm được tiếng thích hợpchứa uô, ua (BT3) hai trong số 4 câu.
 II Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ phiếu đã ghi mô hình cấu tạo tiếng 
- 2,3 tờ phiếu nội dung bài tập 2,3
III Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
 b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
 GV đọc bài chính tả một lượt
GV đọc bài chính tả một lượt
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết 
 GV đọc cho HS viết
Mỗi câu đọc 2 lượt
 Chấm sửa bài
GV đọc lại một lượt toàn bài chính tả 
GV chấm 5-7 bbài
GV nhận xét chung
 Hướng dẫn HS làm BT2 (4'-5')
Cho HS đọc yêu cầu BT2
Các em đọc đoạn văn Anh hùng Núp tại Cu-ba
Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn.
Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng mà em vừa tìm được
GV nhận xét vả chốt lại kết quả đúng
Những tiếng có uô : cuốn, cuộc , muôn
Những tiếng có ua : của, múa
Quy tắc đánh dấu thanh
Hướng dẫn HS làm BT3(3'-4')
Cho HS đọc yêu cầu BT3 
GV giao việc 
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả 
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
IV. Củng cố
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
HS viết chính tả
HS rà soát lỗi
HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi ra lề.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
Một vài em trình bày
Lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
HS có thể dùng viết chì viết uô hoặc ua vào chỗ trống trong SGK
Một số em trình bày 
* Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I.Mục tiêu :
-KT: Hiểu nghĩa các từ hoà bình(BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- KN: Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- Yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển HS , các bài thơ, bài hát ... nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình.
III Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
Cho HS đọc BT1
GV nhắc lại yêu cầu : BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chon dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình ?
Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc : Các em tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. Muốn vậy các em phải xem xét nghĩa của từ bằng cách tra từ điển 
Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm
Cho HS trình bày kết quả bài làm
GV chốt lại kết quả đúng : từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình là : từ thái bình ( nghĩa là không yên ổn loạn lạc, khôntg có chiến tranh) 
HĐ3 : Hướ ... ăn hay, 
IV. Củng cố:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà viết hoàn thiện nốt đoan văn , đoc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4
V. Bổ sung:
3 HS nộp bài để chấm 
1 HS đọc to cả lớp đọc thầm 
-HS nhận việc
-HS đọc thầm lại đề + yêu cầu + 4 đoạn 
-Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân viết thên vào chỗ có dấu..phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn .
-Lớp nhận xét
-HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước.
-Chọn phần trong dàn bài 
-Viết phần đã chọn thành đoạn văn 
-Một số HS đoc cho cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết 
-Lớp nhận xét
Thứ tư , ngày 18 tháng 9 năm 2013
Toán:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: 
- KT: Biết làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó.
- KN: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó.
-Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học:
Luyện tập
* HĐ 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 1
- HS nhận xét tổng của 2 số, tỷ số của 2 số
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán
- Dựa vào các bước giải, gọi HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét và cho HS nhắc lại cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của chúng ”?
* HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
- Các bước phân tích như bài toán 1
- Hãy nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của chúng ”?
* HĐ 3: Thực hành
- Bài 1: 
+ Cho HS đọc đề toán
+ Gợi ý cho HS nắm được tổng, tỷ ( hiệu tỷ ) của hai số
+ Gọi 2 HS đại diện 2 dãy làm bài ở bảng ( mỗi HS một câu)
- Bài 2: 
+ Cho HS đọc đề bài toán
+ Phân tích đề
+ Xác định bài toán thuộc loại toán nào ? ( Tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ )
+ Nêu cách giải bài toán ?
+ GV nhận xét
- Bài 3: 
+ Gợi ý cho HS bài toán thuộc loại bài toán nào ?
+ Tổng hai số ở đây là chổ nào ?
+ GV nhận nhận xét chữa và chấm bài
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của chúng”
IV. Bổ sung:
- HS đọc đề toán
- Phân tích đề
- Nêu cách làm
- 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm
- HS đọc đề toán
- Phân tích đề
- Nêu cách giải , giải bài toán vào vở
- Nhận xét cách làm và nêu cách làm
- HS đọc và phân tích đề
- 2 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở; Nhận xét bài làm
- Đọc đề
- Phân tích đề
- Xác định loại toán
- Nêu cách giải bài toán
- 1HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
- Đọc và phân tích đề
- Xác định loại toán
- Nêu cách giải
- Nhắc lại cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của chúng”
KHOA HỌC:
Bài 10: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(TT)
I. Mục tiêu: 
-KT: Biết một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
-KN: Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 Từ chối không sử dụng các chất gây nghiện
* GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu SGK, của GV cung cấp về chất gây nghiện.
 Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin.
 Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn bị đe dọa phải sử dụng chất ma túy.
- TĐ: Yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy - học:
-Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
-Các hình ảnh sưu tầm tác hại của rượu bia thuốc lá
* GDKNS: Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên gia. Trò chơi. Viết tích cực . Đóng vai.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
 HĐ1: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm (SGV)
GV nêu yêu cầu của trò chơi ( SGV )
 HĐ2: Đóng vai (thực hiện kĩ năng từ chối) 
Câu hỏi gợi ý: Khi chúng ta từ chối ai 1 điều gì, các em sẽ nói gì, làm gì
Yêu cầu đóng vai các tình huống sau
-Bị bạn rủ rê hút thuốc lá
-Bị bạn ép uống bia rượu trong buổi tiệc
-Bị người khác dụ dỗ sử dụng ma tuý
Kết luận: Mục bạn cần biết trang 27 SGK
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
Học sinh trả lời câu hỏi
- HS tiến hành chơi
-Nhận xét bổ sung 
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm và tiến hành trò chơi đóng vai
- HS nhận xét rút ra kết luận
- Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2013
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- KT: Củng cố kiến thức về gọi tên, kí hiệu và quan hệ của cad đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
 Mối quan hệ giưa các đơn vị đo đề-ca-mét vuông với mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông vời đề-ca mét vuông
- KN: Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-ca-mét vuông, héc-tô mét vuông.
 Biết chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
-TĐ: Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên ( GV )
Hoạt động của học sinh ( HS )
Luyện tập
+ GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại:
. Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài ?
. Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài ?
+ Vậy đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài?
+ Hướng dẫn cho HS viết tắt dề-ca-mét vuông: dam2
- Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông:
+ GV treo hình vẽ hình vuông có cạnh 1dam và giới thiệu cho HS thấy diện tích hình vuông là 1dam2
+ HS nhận xét hình vuông có diện tích 1dam2 bằng mấy hình vuông có diện tích 1m2 
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa dam2 và m2 
* HĐ 2: b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông 
( Tương tự như HĐ 1 )
- Héc- tô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 hm
- Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2 
- 1hm2 = 100dam2 
* HĐ 3: Thực hành
- Bài 1: 
Cho HS trả lời bằng miệng ( gọi nhiều em trả lời )
- Bài 2: + Cho HS viết các số đo diện tích
+ Nhân xét và chữa bài
- Bài 3: + Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo dam2 và m2 ; hm2 và dam2 
 + Chia lớp 2 dãy, mỗi dãy làm 2 bài của câu a sau đó làm tiếp bài của câu b
- 1m
- 1km 
- 1 dam 
- Cạnh 1m 
- 1m2 , 100 hình 
- 100 hình vuông có diện tích 1m2 
- 1 dam2 = 100 m2 
- HS nhắc lại 
- HS đọc các số đo diện tích 
- HS làm ở bảng và nhận xét 
 IV. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quan hệ giữa dam2 và m2 ; giữa hm2 và m2 
TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu :
- KT: Củng cố kiến thức về từ đồng âm ( Nội dung ghi nhớ). 
- KN: Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục 3); đặc được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2)
- Yêu thích môn học.
II Các hoạt động chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Hướng dẫn HS làm BT 1, BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 
- GV giao việc: Các em đọc kỹ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Cho HS HS tìm ví dụ 
 HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 
- GV giao việc: Các em đọc kĩ câu a,b.c, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a,b,c.
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 
- GV giao việc:Tìm nhiều từ cờ, nước, bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ đó 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (Cái bàn của lớp em rất đẹp. Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường )
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân 
-Một số HS trình bày 
-Lớp nhận xét 
-3 HS đọc 
-HS tìm ví dụ 
-1 HS đọc 
-HS làm bài cá nhân 
-Một số HS trình bày 
-Lớp nhận xét 
-1 HS khá giỏi làm mẫu, cả lớp làm nháp. HS trình bày, lớp nhận xét 
ĐỊA LÍ
Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục tiêu: 
- KT: Biết được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
 Vùng biển nước ta là một một bộ phận của biển Đông.
 Ở vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng.
 Biển điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp hải sản.
 * GDBVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
- KN: Trả lei câu hỏi theo nội dung bài học 
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; bản đồ hành chính, lược đồ khu vực biển Đông
 - Các hình minh họa trong SGK, phiếu học tập của hs; thông tin, tranh ảnh điểm du lịch, bãi tắm: Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Lăng Cô, Vũng Tàu, Mũi Né
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tạo hứng thú học tập cho các em.
-Đọc mục tiêu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phân tích khám phá.
*HĐ1:4-5p Vùng biển nước ta
- Chỉ vào bản đồ và cho biết vùng biển Đông bao bọc ở những phía nào của vùng đất liền Việt Nam?
*HĐ2:10-11p Đặc điểm của vùng biển nước ta
Điền vào chỗ trống của bảng sau:
 *HĐ3:10-11p Vai trò của biển
- Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
- Biển cung cấp cho ta những loại tài nguyên nào?
- Biển mang lại những thuận lợi gì cho giao thông?
- Bời biển dài, có nhiều bãi biển tốt mang lại lợi ích gì về kinh tế?
- Kể tên một số bãi biển của nước ta mà em biết?
- Cho các em chơi trò chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân trong tiết học.
-Báo cáo kết quả những gì các em đã làm được.
- HĐ cá nhân. Trả lời câu hỏi: Phía Nam và Tây Nam nước ta
-HS đọc SGK
Hoàn thành bảng vào vở
Trình bày trước lớp.
Góp ý bổ sung
* Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển 
- Đọc SGK
Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi. Ghi vào phiếu
Trình bày trước lớp. 
Sinh ho¹t tËp thÓ.
 I/ Môc tiªu.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
II/ ChuÈn bÞ.
 - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
 - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu.
III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê:
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc.
Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.
3/ Cñng cè - dÆn dß.
NhËn xÐt chung.
 Ngµy th¸ng n¨m 2013
Chuyªn m«n ký duyÖt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 CKTKN KNS GT SOAN THEO MH VNEN.doc