Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần 27

TUẦN 27: THỨ HAI NGÀY THÁNG NĂM 2011.

BUỔI CHIỀU: THỂ DỤC.

TIẾT 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”.

I- Mục tiêu

 -Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

 -Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được.

II- Địa điểm-Phương tiện.

 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

- Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Thứ hai ngày tháng năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 53: môn thể thao tự chọn
Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
I- Mục tiêu
 -Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 -Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích.	
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ.lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
-KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
-Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 ph
-ĐH.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐH.
-ĐH: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐH: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐH:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiếng việt:
Tiết 52: luyện tập mở rộng vốn từ: thuyền thống.
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức, vốn từ về chủ đề Truyền thống..
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
-Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
A
B
Phong tục tập quỏn của tổ tiờn, ụng bà.
Truyền thống
Cỏch sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khỏc nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đó hỡnh thành từ lõu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.
Bài tập 2: 
Tỡm những từ ngữ cú tiếng “truyền”.
Bài tập 3 :
 Gạch dưới cỏc từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dõn tộc :
“Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”. 
 Theo Văn Lang
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2-Vớ dụ:
 Truyền ngụi, truyền thống, truyền nghề, truyền bỏ, truyền hỡnh, truyền thanh, truyền tin, truyền mỏu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
*3-Bài làm:
“Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”.
- HS chuẩn bị bài sau.
.
 .
Toán:
Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh số đo thời gian.
- Củng cố cho HS về cỏch tớnh vận tốc.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 3 giờ 15 phỳt = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phỳt = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ 
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2: 
Một xe ụ tụ bắt đầu chạy từ A lỳc 9 giờ đến B cỏch A 120 km lỳc 11 giờ. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ xe chạy được bao nhiờu km?
Bài tập3: 
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đú cũn cỏch nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đú là bao nhiờu?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe mỏy đi từ A lỳc 8 giờ 15 phỳt đến B lỳc 10 giờ được 73,5 km. Tớnh vận tốc của xe mỏy đú bằng km/giờ?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
*1-Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
*2-Lời giải: 
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bỡnh mỗi giờ xe chạy được số km là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đỏp số: 60 km/giờ.
*3-Lời giải: 
 2 giờ người đú đi được số km là:
 30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đú là:
 27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
 Đỏp số: 13,5 km/giờ.
*4-Lời giải: 
 Thời gian xe mỏy đú đi hết là:
 10 giờ - 8 giờ 15 phỳt = 1 giờ 45 phỳt.
 = 1,75 giờ.
Vận tốc của xe mỏy đú là:
 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
 Đỏp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
.
 .
 Thứ ba ngày tháng năm 2011.
Buổi sáng; Toán.
Tiết 127: Quãng đường.
I- Mục tiêu: * Giúp HS: 
-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Thực hành tính quãng đường.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN?
-Cho HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào?
+Nêu công thức tính s ?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-HS giải: 
 Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:
 42,5 x 4 = 170 (km)
 Đáp số: 170 km.
+Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+s được tính như sau: s = v x t
-HS thực hiện:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường người đó đi được là:
 12 x 2,5 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1- Bài giải:
 Quãng đường ô tô đi được là:
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
 Đáp số: 45,6 km.
*2- Bài giải:
 Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ
 Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3,15 km.
 Cách 2: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc người đi xe đạp với ĐV là km/ phút là
 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
 0,21 x 15 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3,15 km.
*3-Bài giải:
 Xe máy đi hết số thời gian là:
11giờ – 8 giờ 20 ph = 2 giờ 40 ph =160 ph
Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là:
 42 : 60 = 0,7 (km/phút)
 Quãng đường AB dài là: 
 160 x 0,7 = 112 (km)
 Đáp số: 112 km. 
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
.
 .
Luyện từ và câu.
Tiết 53: Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I- Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
 -Bảng nhóm, bút dạ
III- Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trước).
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập.
-Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
*1- VD về lời giải :
a) Yêu nước:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
*2-Lời giải:
cầu kiều
khác giống
núi ngồi
xe nghiêng
thương nhau
cá ươn
nhớ kẻ cho
nước còn
lạch nào
 10) vững như cây
 11) nhớ thương
 12) thì nên
 13) ăn gạo
 14) uốn cây
 15) cơ đồ
 16) nhà có nóc
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.
 .
Chính tả (nhớ – viết).
Tiết 27: cửa sông. Ôn tập về quy tắc viết hoa.
(viết tên người, tên địa lí nước ngoài).
I- Mục tiêu:
Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. 
II- Đồ dùng daỵ học:
Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong VBT các tên riêng vừa tìm được ; giải thích cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. ... n. 
-Cho HS nhắc lại cách tính thời gian.
-HS giải: Bài giải:
 Thời gian ô tô đi là:
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 Đáp số: 4 giờ.
+Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
+t được tính như sau: t = s : v
-HS thực hiện: Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 42 : 36 = 7/6 (giờ) 
 7/6 (giờ) = 1giờ 10 phút
 Đáp số: 1 giờ 10 phút.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (143): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 -Cột 1 bằng: 2,5 giờ
 -Cột 2 bằng: 2,25 giờ
 -Cột 3 bằng: 1,75 giờ
 -Cột 4 bằng: 2,25 giờ
*Bài giải:
a) Thời gian đi của người đó là:
 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b) Thời gian chạy của người đó là:
 2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 Đáp số: a) 1,75 giờ
 b) 0,25 giờ.
*Bài giải:
 Thời gian máy bay bay hết là:
 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút
 Thời gian máy bay đến nơi là:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
 Đáp số: 11 giờ 15 phút.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Địa lí
$27: Châu mĩ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
	-Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
	-Nêu tên, chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
	-Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
	2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Mĩ giáp với đại dương nào?
+Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
-HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: (SGV – trang 139)
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 140).
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
-GV kết luận: (SGV – trang 140)
+Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu A.
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Do địa hình trải dài.
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
Tiết 2: Tập làm văn
$54: tả cây cối 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
Tiết 3: Khoa học
$54: Cây con mọc lên 
từ một số bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
	-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
	-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
	-Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 110, 111 SGK.
-Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,.
+Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
*Đáp án: 
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi.
+Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
3-Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:
	-GV phân khu vực cho các tổ.
	-Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn nhà.
Tiết 4: Toán
$135: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
-Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng nháp.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (142): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
 Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
 Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
 Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
*Bài giải:
 1,08 m = 108 cm
 Thời gian ốc sên bò là:
 108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút.
* Bài giải:
 Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
 72 : 96 = 3/4 (giờ)
 3/4 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút.
*Bài giải:
 10,5 km = 10500 m
 Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
TUẦN 27
Thứ hai ngày 15 thỏng 3 năm 2010.
Tiếng việt: Thực hành
Thứ tư ngày 17 thỏng 3 năm 2010.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ
 ĐỂ LIấN KẾT CÂU.
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng cỏch thay thế từ ngữ để liờn kết cõu.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đõy thay thế cho từ ngữ nào? Cỏch thay thế từ ngữ cú tỏc dụng gỡ?
Chiếc xe đạp của chỳ Tư
 Trong làng tụi, hầu như ai cũng biết chỳ Tư ChiếnỞ xúm vườn, cú một chiếc xe là trội hơn người khỏc rồi, chiếc xe của chỳ lại là chiếc xe đẹp nhất, khụng cú chiếc nào sỏnh bằngChỳ õu yếm gọi chiếc xe của mỡnh là con ngựa sắt.
- Coi thỡ coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bõy
- Ngựa chỳ biết hớ khụng chỳ?
 Chỳ đưa tay búp cỏi chuụng kớnh coong
- Nghe ngựa hớ chưa?
- Nú đỏ chõn được khụng chỳ?
Chỳ đưa chõn đỏ ngược ra phớa sau:
- Nú đỏ đú.
 Đỏm con nớt cười rộ, cũn chỳ thỡ hónh diện với chiếc xe của mỡnh.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bỏc đưa thư”. thay thế cỏc từ ngữ và nờu tỏc dụng của việc thay thế đú?
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho cỏc từ ngữ : chỳ thay thế cho chỳ Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nú thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tỏc dụng : trỏnh được sự đơn điệu, nhàm chỏn, cũn cú tỏc dụng gõy hứng thỳ cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đó thay thế : Bỏc đưa thư traoĐỳng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bỏc đưa thư mồ hụi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rút một cốc nước mỏt lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phộp mời bỏc uống.
* Tỏc dụng của việc thay từ : Từ Minh khụng bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lờn nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 3 năm 2010.
 Đó duyệt, ngày 15 – 3 – 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGABC L5tuan 27.doc