I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK).
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con.”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
Tuần thứ : 6 Từ ngày 23/9/2013 đến ngày 27/9/2013 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 23/9/2013 1 SHDC 2 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai 3 Anh văn Unit 3: Our Names. Lesson 2: A.4-6 4 Toán Luyện tập (trang 28) 5 Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 6 Đ. đức Có chí thì nên Ba 24/9/2013 1 LT & Câu MRVT : Hữu nghị - Hợp tác 2 Toán Héc-ta (trang 23) 3 Thể dục Tập họp hàng dọc, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. 4 M.thuật Vẽ trang trí: Trang trí họa tiết đối xứng qua trục 5 K. học Dùng thuốc an toàn GDKNS: Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân; xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Tư 25/9/2013 1 T.làm văn Luyện tập làm đơn GDKNS: Kĩ năng ra quyết định; thể hiện sự cảm thông. 2 Toán Luyện tập (trang 30) 3 Chính tả Nhớ-viết : Ê-mi-li, con 4 Địa lí Đất và rừng GDSDNL: Bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,... GDBVMT (Bộ phận): Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. 5 Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Năm 26/9/2013 1 Tập đọc Tác phẩm của Si - le và tên phát xít 2 Toán Luyện tập chung (trang 31) 3 K. học Phòng bệnh sốt rét GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. 4 K. chuyện Giảm tải 5 Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Sáu 27/9/2013 1 LT & Câu Giảm tải 2 Anh văn Unit 3: Our Names. Lesson 3: B.1-3 3 Toán Luyện tập chung (trang 31) 4 T. làm văn Luyện tập tả cảnh 5 Âm nhạc Học hát: Con chim hay hót 6 SHTT Đất và rừng GDSDNL: Bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,... GDBVMT (Bộ phận): Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. DUYỆT CỦA B.GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TUẦN 06 TẬP ĐỌC Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI Ngày soạn: 16/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 23/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK). - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con...”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu). - GD thái độ: Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 06 TOÁN Tiết 26 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 23/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 9 phút 7 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2, 3. MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 4. MT: Giải các bài toán với các số đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 số đo đầu; HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 và 3 (Cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 06 LỊCH SỬ Tiết 06 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Ngày soạn: 16/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 23/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu về quê hương, thân thế của Nguyễn Tất Thành. HS khá, giỏi biết Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. - Ý thức làm theo tấm gương “Sống, chiến đấu, lao động, học tập” của Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm. MT: Hiểu về quê hương, thân thế của Nguyễn Tất Thành. HS khá, giỏi biết Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1980 tại xã Kim liên , Nam đàn , Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước, mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang chăm lo chồng, con hết mực. HĐ 2: Làm việc cả lớp. MT: Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. - Đọc thông tin SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Ý thức làm theo tấm gương “Sống, chiến đấu, lao động, học tập” của Bác Hồ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... .. TUẦN 06 ĐẠO ĐỨC Tiết 06 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) Ngày soạn: 16/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 23/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vươn lên, để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình" và trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Thảo luận nhóm. MT: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Cách t ... RÉT Ngày soạn: 19/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 26/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Tự bảo vệ mình và gia đình bằng cách ngủ màn mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản. GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 26, 27 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Làm việc với SGK. MT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra; muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. MT: Tự bảo vệ mình và gia đình bằng cách ngủ màn mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Muỗi a nô phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những nơi tối tăm ẩm thấp, bụi rậm và đẻ trứng ở nơi nước đọng. Vào ban đêm muỗi thường bay ra để đốt người. Cần phun thuốc trừ muỗi , tổng vệ sinh, ngủ màn , mặc quần áo dài vào buổi tối để tránh bị muỗi đốt. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu lại yêu cầu của hoạt động - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.. - GD thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản. GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................ TUẦN 06 TOÁN Tiết 30 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 20/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 27/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các phân số , tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 7 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết so sánh các phân số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Biết tính giá trị biểu thức với phân số. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 4. MT: Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 (a,d); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 06 TẬP LÀM VĂN Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 20/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 27/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 05 ÂM NHẠC Tiết 06 Học Hát Bài : Con Chim Hay Hót (Nhạc : Phan Huỳnh Điểu, Lời: Theo Đồng Giao) Ngày soạn: 20/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 27/9/2013 I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết, lời theo Đồng Giao. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, hát chuẩn xác bài hát. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Dạy hát bài: Con Chim Hay Hót MT: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Cách tiến hành: - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. MT: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS trả lời.+ Bài : Con Chim Hay Hót + Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Lời: Theo Đồng Giao - HS nhận xét -HS ghi nhớ. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát đã học. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 06 Sinh hoạt lớp Tiết 06 Ngày soạn: 20/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 27/9/2013 I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. II. Phần của GV : Nhận xét chung về tuần 6: - Tác phong đến lớp nghiêm túc, nề nếp ra vào lớp tốt. - Tổ 1 trực nhật, vệ sinh lớp tốt. - Đi học chuyên cần, 2 em nghỉ học không có giấy phép của phụ huynh. - Đôi bạn hoàn thành tốt công việc được giao. - Đã hoàn thành các phong trào của lớp. - Tổ trực hoàn thành tốt công việc được giao. - Một số em ở tổ 5 chưa hoàn thành bài soạn. Kế hoạch công tác trong tuần 7: - Tìm hiểu chủ điểm tháng, câu cách ngôn của tháng. - Tiếp tục củng cố các nề nếp. - Tổ 2 lao động vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh. - Tiếp tục củng cố nề nếp học và các hoạt động khác. - Đôi bạn kiểm tra công thức hình bình hành và hình thoi. - Nhắc nhở HS học bồi dưỡng đều. - Kiểm tra vở theo nhóm hằng ngày. - Lao động cuối tuần theo kế hoạch của trường. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Bắn tên. +Ai bị bắn trúng tên phải hát bài bắt đầu bằng âm đầu của tên mình. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: