Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 đến tuần 8

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 đến tuần 8

 Tập đọc :

 Một chuyên gia máy xúc

 ( SGK/45 - TG:35)

I . Mục tiêu :

 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

 2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 .CLTT : - Đọc đúng bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn.

 

doc 115 trang Người đăng hang30 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc :
 Một chuyên gia máy xúc 
 ( SGK/45 - TG:35’)
I . Mục tiêu :
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
 2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 c.CLTT : - Đọc đúng bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn.
II . ĐDDH :
 - GV: tranh m.h bài, tranh cầu Mỹ Thuận, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (nếu có)
III . Các HĐDH :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KTBC : Bài ca về trái đất
 3 HS HTL bài thơ + TLCH/SGK
 GV n.x, ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới :
* GTB: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài ( ở đây là chuyên gia Liên Xô ) với nhân dân Việt Nam ta.
 +HS q.s tranh m.h bài
¯. HĐ1: Luyện đọc
 * MT : . Đọc lưu loát toàn bài.
 - 2 HS đọc nối tiếp bài
 - GV phân chia đoạn: Đ1: từ đầu  êm dịu
 Đ2: tiếp  thân mật
 Đ3: tiếp  máy xúc
 Đ4: còn lại
 - 4 HS đọc bài (3 lượt) + GV sửa sai
 GV rút từ khó, luyện đọc
 GV rút từ ngữ (SGK)
 - HS đọc N2
 - GV đọc lại bài
¯.HĐ2: Tìm hiểu bài
 * MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
 - 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK Gọi HS TL + Lớp n.x
 GV KL: ( ở một công trường xây dựng )
1 HS đọc Đ2 + GV y.c HS trao đổi N2 CH2/SGK 
 - Đại diện báo cáo + Lớp n.x
 GV KL: ( vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hành chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác. )
 - 1 HS đọc CH3 Y.c HS đọc thầm Đ4 và trao đổi N2 + Đại diện báo cáo
 GVKL : ( tóm tắt Đ4 )
 - GV h.d CH4/SGK + HS TL + GV n.x, bổ sung
¯.HĐ3: H.d đọc diễn cảm
 * MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
 - 4 HS đọc nối tiếp bài
 - GV h.d đọc d.c Đ4 : chú ý lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. 
 - 1 HS đọc mẫu
 - HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
 - Y.c HS về nhà đọc lại bài
 - GV n.x tiết học
- 3HS trả bài
- Lắng nghe
- Q.sát 
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Ghi nhớ
- 4 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) 
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe
- 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK – TL – N.x
- 1HS đọc Đ2 + Trao đổi N2 CH2
- Báo cáo – N.x
- 1HS đọc CH3 – Đọc thẫm Đ4
- Trao đổi N2 – Báo cáo
- Lắng nghe
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tuyên dương.
IV. Phần ổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================
Toán:
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
(SGK/22 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
 * KN: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
	 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
 c. CLTT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài .
II . ĐDDH: * GV:bảng phụ. III . Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC:
	+ HS1: sửa bài 1/SGK/22.
	+ HS2: sửa bài 3/SGK/22.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
¯. HĐ1: c. BT1/SGK/22.
 * MT : Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
 - HS quan sát và điền các đơn vị đo độ dài vào bảng (miệng)
GV ghi	 bảng 
 - GV: Dựa vào bảng hãy cho biết 2 đv đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Đ.vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
 - Gọi HS nhận xét – GVKL.
¯. HĐ2:– c.BT2/VBT
 * MT : Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề vàtừ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn
.	 - 1HS nêu YC – GV h.dẫn HS làm mẫu 1 bài ở câu a
	 - HS làm bài – Nêu KQ miệng – Lớp nhận xét 
 - GV kiểm tra kq.
¯. HĐ3: c.BT3/VBT.
 * MT : Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành một tên đơn vị và ngược lại
	 - 1HS nêu YC bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	 - GV hướng dẫn HS làm mẫu mỗi câu 1 bài.
	 - HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
	 - HS sửa bài ở bảng phụ – GV KT KQ.
¯. HĐ4: c.BT4/VBT
 * MT : Giải toán
 	 - 1HS đọc đề bài toán – GV tóm tắt bằng sơ đồ:
	 - YC HS QS sơ đồ và làm bài + 1HS làm bảng phụ
	 - HS sửa bài ở bảng phụ – GV kiểm tra KQ lớp.
3 . Củng cố + Dặn dò:
	- BTVN: 2, 4/SGK/23.
	- Nhận xét tiết học.
- 2HS làm bài – N.x
- Điền các đơn vị đo độ dài
- Trả lời
- Nhận xét
- 1HS nêu y.c – Q.sát
- Làm bài – Nêu k.quả
- N.x
- 1HS nêu y.c
- Q.sát
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài
- 1HS đọc đề bài – Q.sát
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài
IV . Phần bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------c Od----------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 
Toán:
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
(SGK/23 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
 * KN: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
	 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
 c. CLTT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng .
II .ĐDDH: * GV: bảng phụ ; kẻ bảng như SGK.
III . Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC:
	- HS1: sửa bài 2/SGK/23.
	- HS2: sửa bài 4/SGK/23.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: (GV nêu MT bài học).
¯. HĐ1: Làm việc cả lớp . 
 * MT : Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng.
 - HS điền các đơn vị đo vào bảng – Lớp nhận xét.
- GV: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
¯. HĐ2–c.BT1/VBT.
 * MT : : Chuyển đơn vị lớn thành đơn vị bé và ngược lại
 - HS nêu YC: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
 - GV cho HS giải miệng.
¯. HĐ3: c.BT2/VBT
 * MT : Đổi số đo có 2 tên đv thành 1 tên đơn vị và ngược lại-
. - HS nêu YC: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - GV h.dẫn HS làm mẫu 1 bài ở mỗi câu – HS làm bài 
 - 2HS làm bảng phụ.
 - HS sửa bài ở bảng phụ – GV kiểm tra KQ lớp.
¯. HĐ4: c.BT3/VBT
 * MT : So sánh số đo khối lượng
. - HS nêu YC: Điền dấu ,=
 - GV h.dẫn mẫu 1 bài – HS làm bài + 1HS lên bảng 
 - Lớp nhận xét .
¯. HĐ5c. BT4/VBT.
 * MT : : Giải toán –
 - HS đọc bài toán + GV tóm tắt: 
 - GV gợi ý HS giải( dạng: tổng, tỉ)
 - HS làm bài + 1HS giải bảng phụ.
 - HS nhận xét bài bảng phụ – Sửa sai.
3 .Củng cố + Dặn dò:
	- BTVN: 2 , 4/SGK/24.
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài – N.x
- 1 HS điền các đơn vị đo – N.x
- Trả lời – N.x
- 1 HS nêu y.c
- Giải miệng
- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe – Làm bài
- 2 HS làm b.phụ
- Sửa bài
- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe – Làm bài – 1HS làm bảng - N.x
- 1 HS đọc bài toán
- Lắng nghe
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x
IV. Phần bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Thực hành: Nói “Không” đối với 
các chất gây nghiện(T.1)
(SGK/20 TG:35’)
I . Mục tiêu:
 * KT: Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những tin đó.
 * KN: Tóm lược thông tin, chọn thông tin đúng nhất.
 * TĐ: Cảm nhận mức độ gây hại của rượu, bia thuốc lá, ma túy.
II . ĐDDH:
 * HS: - Hình ảnh, thông tin vè tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
	 - Chuẩn bị phiếu học tập( kẻ bảng như SGK/20).
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma túy
Đối vớingười s/dụng
Đối với người xung quanh
 + GV: 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy +1 bình hoa (3 màu 
 hoa với 3 nhóm câu hỏi).
III . Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
IV. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================
Chính tả : (Nghe viết)
Một chuyên gia máy xúc
( SGK/46 - TG:35’)
I Mục tiêu :
 1. Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyê ...  n.x + GVKL:
 ( a/ Xuân(1): mùa xuân đầu tiên trong bốn mùa.
 Xuân(2): tươi đẹp
 b/ Xuân: tuổi )
¯. HĐ3:.- BT3/VBT
 * MT : Đặt câu với từ nhiều nghĩa
 - 1 HS nêu y.c
 - GV h.d, làm mẫu –
 VD: a/ + Bạn Nam cao nhất lớp.
 + Em cố gắng học để đạt thành tích cao.
 - HS làm bài Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : - Y.c HS về nhà làm lại BT3
 - GV n.x tiết học 
- 2 HS trả bài – N.x
- Lắng nhge
- 1 HS đọc y.c
- Lắng nghe
- Làm N2
- Nêu miệng k.quả – N.x
- 1 HS nêu y.c và n.dung
- Thảo luận N6 
- Đại diện báo cáo – N.x
- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe
- Làm bài – Nêu k.quả – N.x
IV . Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==================================
Toán:
Viết số đo độ dài dưới dạng STP
(SGK/44 – TG:40’)
I . Mục tiêu:
 * KN: Giúp HS ôn:
	- Bảng đơn vị đo độ dài.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đo đơn vị thông dụng.
	- Luyện tập viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
 c. CLTT: HS ôn:
	- Bảng đơn vị đo độ dài.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đo đơn vị thông dụng.
	- Luyện tập viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
II . ĐDDH: 
 * HS:bảng con.
	 * GV:bảng đơn vị đo độ dài trống ; bảng phụ.
III . Các HĐDH:
¯. HĐ của thầy
¯. HĐ của trò
1. KTBC:
	- HS1: làm bài 2/SGK/43.
	- HS2: làm bài 3/SGK/43.
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: GV nêu MT bài học.
¯. HĐ1: Ơn tập – Cả lớp 
 * MT : Ôn tập về các đơn vị đo độ dài.
a. Bảng đơn vị đo độ dài.
 - GV treo bảng đơn vị đo độ dài – YC HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - GV ghi vào bảng.
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
 - YC HS nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét ; giữa mét và đề-xi-mét .
 - GV điền vào bảng và YC HS hoàn thành bảng.
 - H: Hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề 
nhau!
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường.
 - YC HS: Nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-
mét , mi-li-mét !
 - GV ghi bảng : 1000m = 1km ; 1m = km = 0,001km ; 
¯. HĐ2: Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng STP.
 *MT :HS biết viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
a.Ví dụ 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
	 6m4dm = m.
	 - HS phát biểu – Lớp nhận xét – GVKL.
	 - YC HS nêu cách tìm ra số thích hợp.
	 - GV chốt:
 B1: Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị đo là m thì ta được:
	6m4dm = 6m.
 B2: Chuyển 6 thành STP có đơn m ta được:
 6m4dm = 6m = 6,4m.
b.Ví dụ 2: Viết STP thích hợp.
	 3m5cm = m
	(hướng dẫn tương tự như VD1)
	3m5cm = 3m = 3,05m.
	 - GV nêu 1số VD – YC HS đổi.
	8dm3cm =  dm ; 8m23cm = m ; 8m4cm = m.
¯. HĐ3: Thực hành (VBT).
 * MT : - Luyện tập viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
c. Bài 1: Viết STP thích hợp.
 - 1HS nêu YC – GV giới thiệu bài mẫu.
 - HS làm bảng con câu a + làm VBT câu b + 1HS làm bảng phụ.
 - HS nhận xét bài ở bảng phụ.
c. Bài 2: Viết STP thích hợp.
 - 1HS nêu YC – GV hướng dẫn làm 1 phần bài tập – HS làm bài.
 - 2 HS nêu miệng KQ + GV nhận xét KQ chung.
c. Bài 3: Viết STP
 - 1HS nêu YC – 1HS nêu và làm mẫu 1 phần.
 - 1HS làm bài – 2HS sửa bảng lớp – Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
	- BTVN: 1, 2, 3/SGK/44.
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài – N.x
- Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mqh giữa mét và đề-ca-mét
- Hoàn thành bảng
- Nêu mqh giữa hai đ.vị đo liền kề
- Nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét , mi-li-mét .
- Phát biểu – N.x
- Nêu cách tìm ra số thích hợp
- Thực hiện – Nêu k.quả
- 1 HS nêu y.c
- Làm b.con câu a) – Làm VBT câu b) + 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét
- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu miệng k.quả – N.x
- 1 HS nêu y.c – Làm mẫu
- Làm bài – 2 HS làm bảng – N.x
IV . Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn :
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
( SGK/83 - TG:40’)
I . Mục tiêu :
 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II . ĐDDH :
 * GV:1 bảng phụ kẻ bảng thống kê BT1/VBT/55 , 6 bảng phụ kẻ bảng BT3/VBT/55, 2 bảng phụ ghi các n.d các kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng)
III . Các HĐDH :
¯. HĐ của thầy
¯. HĐ của trò
1. KTBC : 2 HS đọc đoạn văn (viết lại) tiết trước
 GV n.x + Ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới:
* GTB: ( GV nêu MT )
¯. HĐ1: c. BT1/VBT
 * MT : Củng cố các kiểu mở bài
 - 2 HS (nối tiếp) đọc y.c và nội dung
 - Gọi HS nhắc lại: “ Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp,
 gián tiếp?”
 GV n.x, KL (bảng phụ): 
 (+ MB trực tiếp: kể ngay vào việc (kể chuyện) hoặc
 giới thiệu ngay đối tượng được tả (miêu tả). 
 + MB gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
 ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả ). 
 - HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
 - Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL: 
 ( a/ Trực tiếp - Giới thiệu ngay con đường quen thuộc
 b/ Gián tiếp - Giới thiệu nhiều kỉ niệm như dòng sông,
 triền đê rồi mới g.t con đường. ) ¯. HĐ2: c. BT2/VBT
 * MT : Củng cố cách kết bài
 ( GV tổ chức như bài 1 - HS làm bài N6 )
 GV KL: 
 ( +KB không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
 + KB mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.)
 * Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó
 thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. 
 *Khác nhau:
 + KB không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. 
 + KB mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.) 
¯. HĐ3: c. BT3/VBT
 * MT : Viết đoạn văn
 - 1 HS nêu y.c
 - GV có thể gợi ý: để viết kết bài kiểu mở rộng, các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
 - HS viết bài
 - Gọi vài HS trình bày + GV n.x, bổ sung (nếu có)
3. Củng cố, dặn dò :
 - Y.c HS về nhà viết lại BT3
 - GV n.x tiết học.
- 2 HS đọc bài – N.x
- 2 HS (nối tiếp) đọc y.c và nội dung
- 3 , 4 HS trả lời
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét
- Thảo luận N6 – Báo cáo – N.xét
- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe
- Làm bài 
- Trình bày – Nhận xét
IV . Phần bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật:
Nấu cơm(T.2)
( SGK/35 – TG: 35’)
 I Mục tiêu: (xem tiết 1)
II . ĐDDH: * HS: gạo tẻ , rá, chậu, lon sữa bò ; nồi cơm điện .
III . Các HĐDH:
¯. HĐ của thầy
¯. HĐ của trò
 1. KTBC: GV kiểm tra đồ dùng của HS .
 2. HĐ dạy bài mới:
 * GTB: GV nêu MT bài học .
 ¯. HĐ1: Thảo luận nhĩm 
 * * MT :Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- GV YC HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun – Lớp nhận xét .
- YC các nhóm đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4/SGK + Thảo luận the 
 o nội dung :
 + So sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun .
 + Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun .
 - Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- GV lưu ý HS: + Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi hoặc dùng 
 cách đong ; san đều gạo trong nồi ; lau khô đáy nồi ;
 - Gọi 1 -2 HS lên thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm 
 điện – Nhận xét .
- H: Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn 
cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?
¯. HĐ2: Đánh giá kq 
 -YC HS trả lời 2 câu hỏi/SGK/37 .
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện ( nếu có).
 - Chuẩn bị bài “Luộc rau”
- C.bị ĐDDH
- HS nhắc lại + N.xét
-HS thảo luận N6
- Đại diện báo cáo
- 2 HS TH trước lớp
- HSTL
- HS trả lời 2 CH/SGK
IV . Phần bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------c Od--------------------
¯ Nhận xét của Chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 sang tuan 58.doc