Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:

 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .

 - Biết được Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội .

 - Xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn .

* HSG biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.

* GDKNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập .

* GDĐĐHCM: Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí v nghị lực. Qua bi học, rn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc Ký,

 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 6
Thứ hai, ngày 23 tháng 09 năm 2013
 CHÀO CỜ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
 - Biết được Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội . 
 - Xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn . 
* HSG biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.
* GDKNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập .
* GDĐĐHCM: Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí v nghị lực. Qua bi học, rn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc Ký, 
 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài : ghi tựa
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Làm bài tập 3 SGK
Cách tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4 SGK)
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu:
STT
Khó khăn 
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
* Kết luận: Sự cảm thông, chia sẻ động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
* GDKNS: Cần đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập .
* GDĐĐHCM: Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí v nghị lực. Qua bi học, rn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên”.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở bảng sau:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 – 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- Lắng nghe.
TẬP ĐỌC
TIẾT 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I-MỤC TIÊU 
Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh, ảnh minh họa trong SGK. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con . . 
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Qua bài thơ Bài ca về trái đất , các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc màu da khác nhau ( vàng , trắng , đen ) , người có màu da nào cũng đáng quý . Nhưng ở một số nước vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc , thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu . Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng , bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận , chiến tranh .
Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
A)Luyện Đọc 
-Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh họa bài 
-GV giới thiệu về Nam Phi : Quốc gia ở cực nam châu Phi , diện tích 1.219.000 km2 , dân số trên 43 triệu người , thủ đô là Prê-tô-ri-a , rất giàu koáng sản ( Sử dụng bản đồ thế giới , nếu có ) .
-Ghi bảng : a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la 
-Hướng dẫn hs đọc đúng số liệu thống kê :
1/5 ( một phần năm )
9/10 ( chín phần mười )
¾ ( ba phần tư )
1/7 ( một phần bảy )
1/10 ( một phần mười )
- Rèn đọc từ khó
-Hướng dẫn hs hiểu những từ khó ghi cuối bài .
-Gv đọc diễn cảm bài văn .
Có thể chia thành 4 đoạn sau : 
Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn 
-Hs đọc CN: 3 em
-2 hs đọc nối tiếp toàn bài (3 lượt)
-Hs nhận xét
-Hs luyện đọc theo cặp .(nhận xét)
-1,2 hs đọc lại cả bài .
b)Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
-Dưới chế độ A-pác-thai , người da đen bị đối xử như thế nào ?
-Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
-Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
-Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
- Nu nội dung của bi
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu ; bị trả lương thấp ; phải sống , chữa bệnh , làm việc ở những khu riêng , không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào .
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi .
HSG: +Vì những ngưởi yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
+Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xâú xa nhất hành tinh , cần phải xóa bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng .
+Vì mọi người sinh ra dù màu da khác nhau đều là con người . Không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn , không thể có dân tộc thống trị và dân tộc đáng bị thống trị , bị khinh miệt . . . 
-Hs nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK .
- Vi HS nu nội dung.
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Nhắc hs đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi , sảng khoái ) 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Bài sau Tác phẩm của si le và tên phát xít 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
Giúp hs : 
Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan .
Bài 1a, 1b ( 2 số đo đầu ) ; Bài 2,3 ; Bài 3 cột 1 
* HSG làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, 1 em lên bảng làm bài tập. 
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HSY
- Cho HS tự làm theo mẫu rồi chữa.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Để khoanh đúng kết quả ta làm gì?
- Cho HS làm vào nháp rồi nêu kết quả.
Bài 3: 
- Để so sánh được ta làm sao?
- Cho HS làm bài
Bài 4: HSY
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV lưu ý HS: Kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông.
- Cho HS tự làm rồi nhận xét, sửa bài.
a) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là m2 theo mẫu.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2.
8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2;
HSG: 
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2;
26dm2 = m2
b) 4dm265cm2=4dm2+m2 = 4dm2;
95cm2 = dm2; 
* HSG:
102dm28cm2=102dm2+dm2= 102dm2
- Chuyển số đo diện tích có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị.
- Ta phải đổi 3cm2 5mm2 = 305mm2.
- 1 HS nêu khoanh vào B, lớp nhận xét đúng/sai.
- Đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.
2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 
300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 
* HSG: ( 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
61 km2 > 610 m2 )
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích của 1 viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2).
 Diện tích của căn phòng:
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24 mét vuông
3. Củng cố, dặn dò:
 Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết luyện tập.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
LỊCH SỬ
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này , học sinh 
- Biết ngày 5-6- 1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh ) , với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước . 
* HSG: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước :không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh phong cảnh quê hương bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin .
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới 
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
+Cho học sinh nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra.
+Vì sao các phong trào đó thất bại?
@ Giới thiệu bài : 
Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tội Việt Nam.
*Hoạt động ( thảo luận nhóm)
+Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành.
+Mục đích ra đi nươc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao ?
-Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm gì ? 
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- HS nêu
-Hs lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi 
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890 tại xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan, sai bị cách chức chuyển sang nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
+Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối .
-Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành khâm phục . . . rủ lòng thương”. 
*Hoạt động3 ( làm việc theo nhóm 6) 
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ?
+Anh lường trước những khó khăn gì khi ở nước ngoài ?
+Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài ?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
- GV giới thiệu ảnh bến cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
* HSG: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước ? 
- Giáo viên chốt lại .
-Học sinh thảo luận nhiệm vụ 2, 3.
-Quyết định phải đi tìm con đường cưú nước mới để cứu nước cứu dân .
-Sẽ có nhiều khó khăn và mạo hiểm nhất là những lúc đau yếu.
-Làm tất cả những gì để ... ần lượt của đại diện báo cáo. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả lời 1 hình. Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét và thống nhất ý kiến.
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền, sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1) 
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT 2 ) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước : biển , sông , suối , hồ , đầm . . . 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học này .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
-Hai hs đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện” 
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
 -Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a : 
+Đoạn văn tả cảnh đặc điểm gì của biển ?
+Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó ?
+Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
+Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
GV : Liên tưởng này khiến biển gần gũi, đáng yêu hơn .
* Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a :
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
GV : tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nắng nóng như đổ lửa.
+Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
+Nêu tác dụng của những liên tưởng trên?
-Hs làm việc theo cặp hoặc theo nhóm .
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời .
-Câu mở đoạn : Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời .
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : khi bầu trời xanh thẫm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u , khi bầu trời ầm ầm dông gió .
-Liên tưởng : từ chuyện này , hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác , từ chuyện của người ngẫm nghĩ vế chuyện của mình .
Liên tưởng của tác giả : biển như con người , cũng biết buồn vui , lúc rẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu , gắt gỏng .
-Con kênh đựơc quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày , từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng , giữa trưa , lúc trời chiều .
-Tác giả quan sát bằng thị giác : để thấy nắng nơi đây đỏ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoắc ; thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày : buổi sáng phơn phớt màu đào , giữa trưa hoá thành dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt ; về chiều : biến thành một con suối lửa .
-Câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả : Ánh nắng rừng rực đổ xuống mặt đất ; con kênh phơn phớt màu đào ; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt ; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều .
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội , làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc .
Bài tập 2 
Gv dạy theo quy trình đã hướng dẫn .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết chung về tinh thần làm việc của cả lớp .
-Yêu cầu hs hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước .
: TOAÙN
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muïc tieâu:
Bieát:
 - So saùnh phaân soá, tính giaù trò cuûa bieåu thöùc vôùi phaân soá.
- Giaûi toaùn lieân quan ñeán tìm hai soá bieát hieäu vaø tæ cuûa hai soá ñoù . 
- Baøi 1; baøi 2(a,d) baøi 4
* HSG làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)
II. Chuaån bò:
- 	Thaày: baûng phuï,. 
B/. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
C/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
1/. Kieåm tra baøi cuõ:
Yeâu caàu HS trình baøy caùch giaûi baøi taäp 4 (khaùc vôùi caùch neâu ôû tieát tröôùc)
2/. Baøi môùi:
Giôùi thieäu: Hoâm nay caùc em oân taäp veà noäi dung phaân soá vaø caùc baøi toaùn quen thuoäc ñaõ hoïc trong baøi “Luyeän taäp chung”
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp kieán thöùc so saùnh phaân soá
-Yeâu caàu HS ñoïc baøi taäp vaø töï laøm laàn löôït caùc baøi taäp roài chöõa baøi.
BT1: HSY
 Vieát caùc phaân soá sau theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
-Khi chöõa baøi yeâu caàu HS neâu caùch so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá hoaëc khaùc maãu soá.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh pheùp tính +, -, x, : phaân soá
BT2: HSY
-Sau khi laøm xong, yeâu caàu 4 HS leân baûng trình baøy baøi laøm caû lôùp quan saùt vaø nhaän xeùt keát quaû.
BT3: HSG
 -Hai phaân soá cuøng maãu soá, phaân soá naøo coù töû soá lôùn hôn thì lôùn hôn.
-Hai phaân soá khaùc maãu soá: ta quy ñoàng hai maãu soá vaø ñöa veà so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá.
a). ; ; ; 
b). ; ; ; 
 a). 
HSG: b). 
HSG: c). 
d). HSG: Baøi giaûi
 5ha = 50 000m2
Dieän tích hoà nöôùc laø:
 Ñaùp soá: 15000m2
Bài 4: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở, GV chấm và chữa.
? tuổi
Bài giải
Ta có sơ đồ:
30 tuổi
Tuổi bố:
? tuổi
Tuổi con:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: Bố 40 tuổi; Con 10 tuổi.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn về nhà làm lại các bài tập trên.
KÓ THUAÄT 
CHUAÅN BÒ NAÁU AÊN 
I – MUÏC TIEÂU :
- Bieát teân nhöõng coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
- Bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc naáu aên. Coù theå sô cheá ñöôïc moät soá thöïc phaåm ñôn giaûn, thoâng thöôøng phuø hôïp vôùi gia ñình.
- Bieát lieân heä vôùi vieäc chuaån bò naáu aên ôû gia ñình.
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Tranh aûnh moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng, bao goàm moät soá loaïi rau xanh, cuû, quaû, thòt, tröùng, caù,. . . 
- Dao thaùi, dao goït. 
- Phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp. 
III – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 
3 – Daïy baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu baøi: 
GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc.
b. Hoaït ñoäng 1: Xaùc ñònh moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
* Muïc tieâu: HS neâu ñöôïc nhöõng coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
* Caùch tieán haønh:
- GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung SGK vaø yeâu caàu HS neâu teân caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên. 
- HS ñoïc roài traû lôøi caâu hoûi.
- GV toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ1.
c. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên. 
* Muïc tieâu: HS bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên . 
* Caùch tieán haønh:
a/ Tìm hieåu caùch choïn thöïc phaåm
- GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt hình 1 ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi ôû muïc 1 (SGK). 
- HS ñoïc, quan saùt vaø traû lôøi. 
- GV nhaän xeùt vaø toùm taét noäi dung chính veà choïn thöïc phaåm (theo noäi dung SGK). 
- HS laéng nghe. 
- GV höôùng daãn HS caùch choïn moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng qua tranh aûnh hoaëc thöïc phaåm töôi ñaõ chuaån bò .
- HS quan saùt vaø laéng nghe.
b/ Tìm hieåûu caùch sô cheá thöïc phaåm
- GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung muïc 2 vaø yeâu caàu HS neâu nhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên naøo ñoù (nhö luoäc rau muoáng, rang toâm, kho thòt,...). 
- Caû lôùp ñoïc noäi dung vaø khoaûng 4 HS traû lôøi.
- GV toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS vaø neâu muïc ñích cuûa vieäc sô cheá thöïc phaåm.
- HS laéng nghe.
- GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø phaùt moãi nhoùm 1 phieáu hoïc taäp ñeå thaûo luaän veà caùch sô cheá moät loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng do nhoùm töï choïn. 
- Caùc nhoùm ghi keát quaû thaûo luaän vaøo phieáu roài môøi ñaïi dieän leân trình baøy. 
- GV nhaän xeùt vaø toùm taét caùch sô cheá thöïc phaåm nhö SGK.
- 2 HS nhaéc laïi.
- GV toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ2.
- GV höôùng daãn HS veà nhaø giuùp gia ñình chuaån bò naáu aên. 
d. Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp. 
* Muïc tieâu: HS coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp ñôõ gia ñình. 
* Caùch tieán haønh:
- Goïi HS traû lôøi 2 caâu hoûi cuoái baøi.
- Moät soá HS traû lôøi caâu hoûi.
+ Haõy neâu caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên ?
+ Em thöôøng laøm nhöõng vieäc gì khi giuùp gia ñình naáu aên ?
- GV nhaâïn xeùt.
4. Cuûng coá- daën doø:
- GV nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
- Veà nhaø thöïc haønh giuùp ñôõ boá meï chuaån bò naáu aên. 
- Chuaån bò baøi hoïc sau. 
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 06
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.	
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
 - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Các nội dung
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương	 * Động viên
3. Xếp loại thi đua:	
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
III/ Phương hướng tới:
 Chủ điểm : “ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI” 
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... 
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
GV:
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS.
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp
- Hưởng ứng tháng hành động vì trẻ em

Tài liệu đính kèm:

  • docT 6 LOP 5.doc