Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 9

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 9

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, quí, Nam, thầy giáo).

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 10/10/2011
Tiết: 17
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, quí, Nam, thầy giáo).
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về bài đọc
- Nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới : 
 Giới thiệu bài: Cái gì quí nhất.
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Chia đoạn : 3 phần
Phần 1 : Một hômsống không được
Phần 2 : Quí và Nam . Phân giải
Phần 3 : Còn lại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho học sinh.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại toàn bài.
- GV giới thiệu cách đọc, đọc diễn cảm bài văn, giọng mạch lạc.
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe
- Theo dõi
- 3HS nối tiếp đọc từng đoạn
- 3HS thực hiện, lớp theo dõi SGK
- Luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Dành cho HS khá - giỏi
- Dành cho HS khá - giỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Theo Hùng, Quí, Nam cái gì quí nhất trên đời ? (GV ghi lại câu trả lời của HS)
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? (GV ghi lại câu trả lời của HS
+ Vì sao thầy giáo cho người lao động mới là quí nhất ?
+ Chọn tên bài khác cho bài văn và cho biết vì sao em chọn tên đó ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Mời 5 học sinh đọc lại bài văn theo cách phân vai, giúp học sinh thể hiện đúng từng giọng của nhân vật.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn “Lúa gạo químà thôi”
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn, nhận xét, tuyên dương.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
+ HS nêu lí lẽ của từng bạn, chú ý chuyển câu hỏi thành câu khẳng định. (
Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc
+ Lúa gạo vàng bạc, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất. Không có lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí? 
- Đọc theo vai theo hướng dẫn. Cả lớp lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò : 
- Bài học hôm nay có ý nghĩa gì ?
- Giáo dục : Quí hạt gạo, biết ơn người nông dân
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị : Đất Cà Mau
- Trả lời câu hỏi
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 10/10/2011
Tiết 17
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 SGK
- HS: Sách giáo khoa
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy Bài mới
Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
GV hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?
- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng
- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” như sau:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 4HS
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc lời thoại nhân vật và phân vai diễn lại tình huống
- Mời đại diện nhóm lên diễn kịch
- Thảo luận cả lớp:
+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống?
- GV nhận xét - kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường.
2 HS trả lời, lớp nhận xét
- 2HS cùng bàn thảo luận trả lời
- HS nối tiếp phát biểu:
+ Bơi ở hồ bơi công cộng.
+ Bị muỗi đốt.
+ Cầm tay.
+ Ngồi học cùng bàn.
+ Khoác vai.
+ Dùng chung khăn tắm.
+ Mặc chung quần áo.
+ Ngồi cạnh.
+ Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
+ Ôm, hôn má
+ Uống chung li nước.
+ Ăn cơm cùng mâm.
+ Nằm ngủ bên cạnh.
+ Dùng cầu tiêu công công
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
+ HS chia nhóm.
+ Tiến hành phân vai, diễn kịch trong nhóm
- Đại diện nhóm diễn kịch, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ 
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nói về nội dung từng hình.
+ Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV và GĐ họ
- Tổ chức cho HS trình bày.
- GV kết luận: Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
 - Cho HS đọc phần Bạn cần biết.
4- Củng cố - dặn dò 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận xét tiết học
- HS hoạt động trong nhóm
- 3 - 4HS nối tiếp trình bày từng hình, lớp theo dõi - nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 - 2HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 10/10/2011
Tiết 41
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1.Bài cũ: 
- Gọi 4 HS lên bảng làm lại bài 1 tiết trước
 a, 8.6m; b, 2.2dm; c, 3.07m; d, 23.13m
- Nhận xét
- 4HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu : Luyện tập
Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn viết số đo độ dài dưới dạng STP em làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Hai học sinh trả lời
- HS làm trên bảng con
a) 35m23cm = 35 m = 35.23m
 b) 51dm3cm = 51m = 51.3dm
 c) 14m7cm = 14m = 14.07m
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV làm mẫu (315cm > 300cm mà 300cm = 3m)
- Gọi HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 2
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- 1HS nêu lại
- HS làm bài theo nhóm 2:
 234cm = 200cm+34cm = 2m34cm = 2 = 2.34m
 506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5m = 5.06m
- Gọi đại diện nhóm chữa bài
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Theo dõi - chữa bài
Bài 3: 
Hướng dẫn tương tự như bài 1
- HS làm bài rồi chữa bài:
a) 3km245m = 3km = 3.245km
 b) 5km34m = 5km = 5.034km
 c) 307m = km = 0.307km
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn: chuyển STP sang số đo độ dài 2 đơn vị :
- 1HS đọc trước lớp
- Theo dõi
- Dành cho HS khá giỏi câu b, d
12.44m = 12m = 12m44cm
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
- Học sinh làm vở , 3 HS lên bảng.
b) 7.4 dm = 7dm = 7dm4cm
c) 3.45km = 3km = 3km450m = 3450m
d) 34.3km = 34km = 34km300m = 343000m
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
- Theo dõi - chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
+ Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng STP?
+ Chuẩn bị: Viết số đo KL dưới dạng STP
+ Nhận xét
- Hai em nhắc lại
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 11/10/2011
Tiết 9
CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu :
+ Viết lại đúng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo khổ thơ tự do.
+ Làm được BT (BT2a, BT 3b)
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1) Bài cũ :
- Gọi 4 học sinh lên thi tiếp sức trên bảng viết các tiếng có chứa vần uyên, uyêt
- Nhận xét bài cũ
- 4 HS lên bảng. Lớp nhận xét
2) Bài mới : 
Giới thiệu bài : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Hướng dẫn học sinh nhớ viết : 
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhắc các em những từ viết dễ sai, những chữ cần viết hoa : sông Đà, Ba-la-lai-ca, Nga, hạt dẻ, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ khó.
- Cho học sinh luyện viết bảng con từ khó.
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhắc học sinh chú ý 
+ Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ?
- Học sinh tự nhớ lại bài thơ, viết bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh trao đổi soát lỗi
- Thu vở chấm 5-7 em 
- Nhận xét chung
- 1 em đọc, lớp theo dõi
- Theo dõi
- Đọc đồng thanh lại từ khó.
- HS viết bảng con
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bài vào vở.
- Trao đổi vở soát lỗi
Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
Bài 2a : 
- Gọi sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh lên bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó lên bảng.
- Nhận xét.
- Yêu cầu một vài học sinh đọc lại các cặp từ ngữ.
Lời giải : la-na
La hét, nết na, con la-quả na, la bàn, na mở mắt
Bài 3b : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo 4 nhóm. Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho cho các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm học sinh thi tìm các từ láy, trình bày trên giấy và dán lên bảng lớp.
- Gọi HSnhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng ít nhất 6 từ láy.
- Ví dụ : lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, văng vắng, lúng túng, long bong..
- 1 em đọc yêu cầu.
- Ngồi theo nhóm đôi, thảo luận, 
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, thi viết từ có chứa các â ... g
- Chuẩn bị : Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện 2 - 3 nhóm tranh luận
- Nhận xét - bình luận
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu BT
- Lắng nghe
- Học sinh làm bài vào vở
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011
Tiết: 9
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở nước ta. 
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ,bản đồ,lược đồ dân cưở mức đọ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 
- GDBVMT: Sự phân bố dân cư không hợp lý ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Ở đồng bằng đất chật người đông, có nhiều nhà máy nên mức độ ô nhiễm môi trường lớn, cần phải có cách xử lí nguồn nước thải hợp lí.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: 
+ Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam. 
+ Tranh, ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt Nam. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS. 
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? Tìm một só ví dụ cụ thể về hậu quả về việc tăng dân số nhanh ở địa phương em. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 
Hoạt động 1: Các dân tộc. 
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, tranh, ảnh SGK/84,85 để trả lời các câu hỏi trong SGV/98
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
- GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Mật độ dân số. 
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm để HS hiểu về mật đôï dân số. 
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và lời câu hỏi ở mục 2 SGK/85. 
- Gọi HS trình bày câu trả lời. 
- GV rút ra kết luận SGV/98. 
Hoạt động 3: Phân bố dân cư. 
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng, buôn ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 của SGK. 
- Gọi HS trả lời kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/86.
* GDBVMT: Sự phân bố dân cư không hợp lý ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Ở đòng bằng đất chật người đông, có nhiều nhà máy nên mức độ ô nhiễm môi trường lớn, cần phải có cách xử lí nguồn nước thải hợp lí. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?
- GD về dân số và KHHGĐ.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- 2HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày câu trả lời
- Theo dõi
- HS làm việc cả lớp. 
- HS lắng nghe. 
- 2HS thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trả lời câu hỏi và làm việc với bản đồ. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đềưgiã vùng đồng bằng,ven biểnvà vùng núi:nơi quá đông dân,thừa lao động;nơi ít dân :hiếu lao động.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011
Tiết: 45
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs biết cách viết số đo đọ dài,khối lượng và diện tích đưới dạng STP 
- Biết viết thành thạo số đo đọ dài,khối lượng và diện tích đưới dạng STP 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em làm lại bài 1 tiết 44
 a, 42,34m ; b, 562,9 dm
- Nhận xét:
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
- Hai em lên bảng, lớp nhận xét
- Ghi tựa
Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- 1HS đọc trước lớp 
- Học sinh làm bảng con, nhận xét, sửa
a, 3m6dm m = 3,6m 
b, 4dm = m = 0,4m
c, 34m5dm = m = 34,05 m
d, 345cm=m=0.345m
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT
3.2 tấn 3200kg
0.502 tấn 502kg
2.5 tấn 2500kg
0,021tấn 21kg
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
- Chữa bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
a) 42dm 4cm= dm = 42.4dm b) 56cm 9mm = cm = 56,9cm
c) 26m 2cm = 26,02m
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- HS làm vào vở; 3HS chữa bài
a) 3kg5g=3.005kg; 
b) 30g=0.03kg; 
c) 1103g=1.103kg
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nhận xét
- Chữa bài
Bài 5: 
- Cho HS quan sát hình vẽ
+ Túi cam cân nặng bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS chuyển về đơn vị kg và g theo số thập phân
- GV nhận xét
- Quan sát
- 1kg800g
- HS làm bài, nêu đáp án:
a) 1kg800g = 1,8kg
b)1kg800g = 1800g
- Theo dõi - chữa bài
- Dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố dặn dò :
 - Mỗi đv đo khối lượng(độ dài)ứng với mấy chữ ?
 - CB: Luyện tập chung 
 - Nhận xét
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011
Tiết: 9
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: 
- Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi :Ngày 19-8-1945 hàng chục vain nhdân HNội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại nhà hát lớnthành phố.Ngay sau cuộc mít tinh,quần chúng đã xông vàochiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,..Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HNội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào,sự kiện can nhớ,kết quả. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Ảnh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền. 
 + Phiếu học tập của HS. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kiểm tra:
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An. 
+ Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
- 2HS trả lời, lớp nhận xét
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng. 
- GV yêu cầu HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20. 
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS đọc SGK
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS đọc nghi nhớ
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS nêu ý kiến. 
- HS trả lời.
- HS khá, giỏi: biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính qyền tại Hà Nội.
HS khá, giỏi: Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng tám ở địa phương.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 8
- Phổ biến công việc tuần 9.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Chuaån bò:
GV : Coâng taùc tuaàn.
HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå.
III. Hoaït ñoäng leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh: Haùt. 
2.Noäi dung:
-GV giôùi thieäu:
-Phaàn laøm vieäc ban caùn söï lôùp:
-GV nhaän xeùt chung:
-Öu: Veä sinh toát, saùch vôû khaù ñaày ñuû, bieát tham gia caùc hoaït ñoäng tập thể, các bạn có cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Toàn taïi: Hoïc sinh hoïc baøi còn hay quên., veà nhaø caàn coá gaéng hoïc baøi nhieàu hôn nöõa.
-GV taëng phaàn thöôûng cho toå haïng nhaát, caù nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä:
3.Coâng taùc tuaàn 9
- Veä sinh tröôøng lôùp..
- Hoïc taäp treân lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
- Chuẩn bị thi giữa HKI
- Rèn thêm HS yếu mỗi tuần 1 buổi vào thứ tư.
- Baøi haùt keát thuùc tieát sinh hoaït.
-Haùt taäp theå.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån 
 - Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët :
+ + Hoïc taäp.
+ + Chuyeân caàn.
+ + Kyû luaät.
+ + Phong traøo.
+ + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä.
+ Toå tröôûng toång keát ñieåm sau khi baùo caùo. Thö kyù ghi ñieåm sau khi caû lôùp giô tay bieåu quyeát.
- Ban caùn söï lôùp nhaän xeùt:
 Caùc baïn chaêm hoïc, ñi hoïc ñeàu, coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. Tuy nhieân, cuõng coù moät soá baïn vaøo lôùp coøn vi phaïm noäi qui: ñi treã, noùi chuyeän giôø hoïc.
+ Lôùp phoù hoïc taäp: Caùc baïn hoïc taäp toát, coù chuaån bò baøi, coù oân baøi tröôùc khi vaøo lôùp.
+ Lôùp phoù lao ñoäng: Caùc baïn vệ sinh lớp tốt.
-Lôùp bình baàu :
+Caù nhaân xuaát saéc: ..
+Caù nhaân tieán boä: 
-Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa caùc toå.
-Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao:
Toå 1: ñieåm
Toå 2: ñieåm
Toå 3: ñieåm
Toå 4: ñieåm
 Duyệt của khối Trưởng 	 Duyệt của Ban giám hiệu
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc