i.mục tiêu: giúp hs:
- biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
ii.đồ dùng dạy học:
- sưu tầm ca dao,tục ngữ về lòng biết ơn tổ tiên.
- tranh trong sgk.
iii. các hoạt động dạy học:
Tuần 8 Ngày soạn 4/ 10 / 2013 Ngày dạy Thứ hai ngày 7 thỏng 10 năm 2013 Tiết 1: HĐTT Chào cờ Tập trung toàn trường( Buổi sỏng) Tiết 2: đạo đức nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I.Mục tiêu: giúp hs: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II.Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm ca dao,tục ngữ về lòng biết ơn tổ tiên. - Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 9’ 9’ 8’ 4’ A/ Bài cũ: - Cần tỏ lũng biết ơn tổ tiờn ntn? - GV nx, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Khám phá: 2. Kết nối HĐ 1: Tỡm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương. - GV chia nhúm. - Yờu cầu thảo luận cả lớp: +Em nghĩ gỡ khi xem, đọc, và nghe cỏc thụng tin trờn? + Việc nhõn dõn ta tổ chức Giỗ Tổ Hựng Vương vào ngày mồng mười thỏng ba hàng năm thể hiện điều gỡ? - GVkết luận. HĐ 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ. - GVgọi mộy số HS lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh. - GV chỳc mừng cỏc HS đú, nờu cõu hỏi: + Em cú tự hào về cỏc truyền thống đú khụng? +Em cần làm gỡ để xứng đỏng với cỏc truyền thống tốt đẹp đú? - GVkết luận. HĐ 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiờn. - GV nhận xột HĐ 4: Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột chung, dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu tranh, ảnh, thụng tin mà tổ thu nhập được về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương. - HS thảo luận, bỏo cỏo, lớp nx, bổ sung. - HS giới thiệu. - HS trả lời. - Một số HS trỡnh bày. - Lớp trao đổi, nx. Tiết 3 Tập đọc kì diệu rừng xanh I.Mục tiêu: giúp hs biết: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4). II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong sgk dùng cho giới thiệu bài Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 8’ 9’ 8’ 4’ A/ Bài cũ: Đọc thuộc lũng bài thơ: Tiếng đàn ba- la-lai-ca trờn sụng Đà GV nhận xột đỏnh giỏ. B/ Bài mới: 1. Khám phá: 2. Kết nối HĐ1: HD HS luyện đọc: GV hd HS luyện đọc nối tiếp.+ GV chia bài thành 3 đoạn. + GV giới thiệu ảnh SGK. + GV ghi từ khú đọc: lỳp xỳp, sặc sỡ, kiến trỳc, rào rào, hd HS đọc. + GV kết hợp hd giải nghĩa từ: lỳp xỳp, ấm tớch, GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tỡm hiểu bài: -Những cõy nấm rừng đó khiến tỏc giả cú những liờn tưởng thỳ vị gỡ? -Nhờ những liờn tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thờm ntn? -Những muụng thỳ trong rừng được miờu tả ntn? -Sự cú mặt của chỳng mang lại vẻ đẹp gỡ cho cảnh rừng? -Vỡ sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rọi? + GV giải nghĩa : vàng rợi -Hóy núi cảm nghỉ của em khi đọc đoạn văn trờn? -Qua đoạn văn em cảm nhận được gỡ? -GV chốt, ghi nội dung. HĐ3: Hướng dón đọc diễn cảm. GV chốt cỏch đọc. GV nhận xột HS đọc HĐ4: Củng cố dặn dũ: GV nhận xột chung tiết học. Dặn HS về luỵện đọc. Chuẩn bị bài sau - 2HS đọc. - 1HS giỏi đọc toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp lần 1. - HS đọc nối tiếp lần 2. + HS đọc chỳ giải. - HS đọc nối tiếp lần 3. + HS đọc thầm đoạn 1. - như một thành phố nấm; như một lõu đài kiến trỳc tõn kỡ; như một người khổng lồ.. - làm cảnh vật trong rừng trở nờn lóng mạn, thần bớ như trong chuyện cổ tớch. + HS đọc thầm đoạn 2. - Những con vượn bạc mỏ những con mang vàng ăn cỏ non.. - cảnh rừng trở nờn sống động, đầy những điều bất ngờ và kỡ thỳ. - vỡ cú sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong khụng gian rộng. - HS trả lời. - Vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng và tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng. - HS nhắc lại, viết vở. - HS đọc nối tiếp một lần; lớp nghe nhận xột cỏch đọc từng đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm nhúm 3. - 2 nhúm thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xột chọn bạn đọc hay. Tiết 4 Chính tả Nghe - viết: kì diệu rừng xanh I.Mục tiêu: giúp hs biết: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa ya, yê trong đoạn văn(BT2); tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3). II. Đồ dùng dạy học: Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 15’ 10’ 4’ A/ Bài cũ: - GVđọc : Sớm thăm tối viếng- trọng nghĩa khinh tài. - GV nx. B/ Bài mới: 1. Khám phá: 2. Kết nối HĐ1: HD HS nghe viết. - GV đọc toàn bài CT một lượt. - GV hd viết từ khú: rọi, rừng sõu, rào rào, gọn ghẽ, chồn súc, khộp. - GV đọc bài. - GV đọc bài 1 lượt. - GV chấm 1/2 lớp. - GV nhận xột chung, nờu lỗi cơ bản. HĐ2: HD HS làm bài tập chớnh tả. Bài tập 2: - GV yờu cầu HS nờu, nx cỏch đỏnh dấu thanh. Bài tập 3: - Nờu cỏc từ cần điền. HĐ3: Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Nhắc HS nhớ quy tắc đỏnh dấu thanh vừa học. - HS viết cỏc tiếng chứa ia- iờ, nờu qui tắc đỏnh dấu thanh. - HS nghe. - HS đọc thầm lại bài, nờu cỏc từ dễ viết sai. - HS luyện viết bảng, viết vở. - HS viết. - HS soỏt lại bài. - HS đổi chộo vở soỏt lỗi. - HS chữa lỗi ở bảng, ở vở. + HS đọc yờu cầu. - HS viết cỏc tiếng cú chứa yờ- ya. - HS viết bảng: khuya, truyền thuyết, xuyờn, yờn. - HS nx cỏch đỏnh dấu thanh. + HS đọc yờu cầu. - HS quan sỏt tranh minh hoạ và làm bài. - Thuyền, thuyền:; khuyờn. - HS đọc cỏc cõu thơ thơ hoàn chỉnh. Tiết 5 Toán số thập phân bằng nhau I.Mục tiêu: giúp hs biết : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Các hoạt động dạy học: A/ Củng cố: Đổi đơn Củng cố vị đo: 9dm = cm 9 dm = m 90 cm = m B/ Bài mới: - GTB HĐ1: Phỏt hiện đặc điểm của STP khi viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cú) ở tận cựng bờn phải của số TP đú. a) Vớ dụ: GV nờu vớ dụ ở phần bài cũ - GV kết luận: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - Yờu cầu HS nx. - GV nx, đưa vớ dụ: 0,9 = 0,90 == 8,75 = 8,750 = = 12 = 12,0 = = - GV nx đưa vớ dụ: 0,9000 = = = 8,75000 = = = 12,000 = = = - GVchốt lại nội dung bài. HĐ2: Luyện tập. - GV theo dừi, hd HS làm bài. - GV hd HS chữa bài. Bài 1: Viết số TP dưới dạng gọn hơn (theo mẫu). GV ghi mẫu: 38,500 = 38,5 GV lưu ý một số trường hợp. Vớ dụ: 0,010 = 0,01 (chỉ bỏ được 1 chữ số 0). Bài 2: Viết thành số cú 3 chữ số ở phần TP. - GV ghi mẫu: 7,5 = 7,500 HĐ3: Hoạt động nối tiếp - GV củng cố kiến thức toàn bài. - GV nx tiết học - 1 HS làm, nx. - HS nờu được: 0,9 m = 0,90 m - HS nờu được: + Nếu viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần TP của một số TP thỡ được 1 số TP bằng nú. - HS điền kết quả. 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 + Nếu một STP cú chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần TP thỡ khi bỏ chữ số 0 đú đi ta được một STP bằng nú. - HS lờn bảng điền, lớp nx. - HS đọc yờu cầu bài tập, làm bài tập. - HS nhận xột: đó bỏ đi 2 chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần TP. - HS đọc bài làm, lớp đối chiếu thống nhất kết quả. - HS nờu được: Viết thờm 2 chữ số 0 vào bờn phải phần TP để cú 3 chữ số ở phần TP. - 1 HS lờn bảng làm, lớp thống nhất kết quả. Ngày soạn 4/ 10 / 2013 Ngày dạy Thứ ba ngày 8 thỏng 10 năm 2013 Tiết 1 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: thiên nhiên I.Mục tiêu: giúp hs: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 25’ 4’ A/ Bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập. B/ Bài mới: 1. Khám phá: 2. Kết nối HĐ1: HD HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV nờu yờu cầu tỡm nghĩa từ thiờn nhiờn. - GV chốt ý b). Bài tập 2: - GV quan sỏt cỏ nhõn làm bài. - Nờu cỏc từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiờn nhiờn? - GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc thành ngữ tục ngữ: + Lờn thỏc xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống. + Nước chảy đỏ mũn: kiờn trỡ bền bỉ thỡ việc lớn cũng làm xong. - Tổ chức HS thi đọc thuộc. Bài tập 3: - GV giải nghĩa từ : khụng gian. - GV yờu cầu 4 nhúm thảo luận. - GVhd cỏc nhúm thảo luận. - GV nhận xột tuyờn dương nhúm tỡm nhiều từ, đặt cõu hay. Bài tập 4: - GV yờu cầu HS thảo luận. - GV gọi vài HS đặt cõu với cỏc từ vừa tỡm được. HĐ2: Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột chung. - Dặn HS tỡm thờm từ bài tập 3-4. - HS đọc yờu cầu. - HS làm bài tập. - HS đọc bài làm, nx. - HS đọc yờu cầu. - HS làm bài tập. - HS nờu: thỏc, ghềnh, giú, bóo, nước, đỏ, khoai, đất, mạ. - HS thi đọc thuộc cỏc thành ngữ, tục ngữ. - HS đọc yờu cầu. - Cỏc nhúm ghi kết quả tỡm được, mỗi thành viờn đặt miệng một cõu. - Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nx. - HS đọc yờu cầu. - HS thảo luận theo bàn, ghi kết quả vở bài tập. - 3 HS viết bảng, lớp nhận xột bổ sung. - HS nhận xột cõu. Tiết 2 Toán so sánh hai số thập phân I.Mục tiêu: giúp hs: -Biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). II. Các hoạt động dạy học: 5 15 15 A/ Củng cố Đổi đơn vị đo: 8,1 m = dm 7,9 m = dm B/ Bài mới: - GTB HĐ 1: HD HS so sỏnh 2 số TP: a) Hai STP cú phần nguyờn khỏc nhau. - GV ghi vớ dụ 1: so sỏnh 8,1m và 7,9m - GV ghi nx của HS, kết luận. Vậy: 8,1> 7,9 ( phần nguyờn cú 8>7) b) Hai STP cú phần nguyờn bằng nhau, phần TP khỏc nhau. - GV ghi vớ dụ 2: So sỏnh 35,7m và 35,698m - GV hd HS: =700 mm - GV nx, hd HS nờu: 35,7m > 35,698m Vậy 35,7 > 35,698 ( Phần nguyờn bằng nhau, hàng phần mười cú 7 >6) c) GV chốt cỏch so sỏnh 2 phõn số. HĐ2: Luyện tập: - GV hd cỏ nhõn làm bài tập. - GVhd chữa bài. Bài 1: Điền dấu >, <, = 69,99.70,01 0,4 0,36 95,795,68 81,01.81,010 - Củng cố so sỏnh hai STP cú phần nguyờn khỏc nhau. Bài 2: Viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn ( lớn đến bộ). - Củng cố so sỏnh hai STP cú phần nguyờn bằng nhau. HĐ 3: Hoạt động nối tiếp - GV củng cố kiến thức cả bài,. - GV nx chung tiết học. - HS làm, nx. - Từ bài cũ HS nx: 81dm > 79dm (81>79 vỡ ở hàng chục cú 8 > 7) Tức là 8,1m > 7,9m - HS nx được cỏch so sỏnh, lấy thờm vớ dụ. - HS nx hai sốTP cú phần nguyờn bằng nhau. - HS nờu phần TP của 2 số. - HS nx: 700mm > 698mm ( 700 >698 vỡ ở hàng trăm cú 7 > 6) Nờn: - HS rỳt ra cỏch so sỏnh, đưa thờm vớ dụ. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS so sỏnh 2 ... theo đơn vị nào? + Năm 2004, dõn số nước ta là bao nhiờu người? + Nước ta cú số dõn đứng hàng thứ mấy trong cỏc nước Đụng Nam ỏ? + Từ kết quả nhận xột trờn, em rỳt ra đặc điểm gỡ về dõn số Việt Nam? - GV nhận xột bổ sung. - GV kết luận. HĐ2: Tỡm hiểu sự gia tăng dõn số ở Việt Nam. - GV giới thiệu biểu đồ dõn số Việt Nam SGK. + Đõy là biểu đồ gỡ, cú tỏc dụng gỡ? + Nờu giỏ trị được biểu thị ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ? + Như vậy số ghi trờn đầu mỗi cột biểu hiện cho giỏ trị nào? - Biểu đồ thể hiện dõn số của nước ta những năm nào? Cho biết số dõn nước ta từng năm. - Từ năm 1979 đến năm1989 dõn số nước ta tăng bao nhiờu người? - Từ năm 1989 đến năm1999 dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu người? - Ước tớnh trong vũng 20 năm qua, mỗi năm dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu người? - Từ năm 1979 đến năm1999, tức là sau 20 năm, Ước tớnh dõn số nước ta tăng lờn bao nhiờu lần? - GV gọi HS trỡnh bầy kờt quả làm việc trước lớp. - GV nx chỉnh sửa bổ sung. HĐ3: Tỡm hiểu hậu quả của dõn số tăng nhanh. - GV chia nhúm tỡm hiểu hậu quả của sự gia tăng dõn số. - GV theo dừi cỏc nhúm làm việc, giỳp đỡ cỏc nhúm hđ. - GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. kết luận. HĐ4: Củng cố, dặn dũ: - Y yờu cầu HS liờn hệ thực tế: Em biết gỡ về tỡnh hỡnh tăng dõn số ở địa phương em đang sinh sống và nú cú tỏc động gỡ đến đời sống nhõn dõn? - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS lờn chỉ và nờu vị trớ, giới hạn của nước ta trờn bản đồ. - HS đọc. - Bảng số liệu về số dõn cỏcc nước Đụng Nam ỏ. Dựa vào đú ta cú thể nhận xột về số dõn cỏc nước Đụng Nam ỏ. - Cỏc số liệu thống kờ được viết vào năm 2004. - Số dõn trong bảng được nờu trong bảng là triệu người. - HS suy nghĩ cỏ nhõn, bỏo cỏo: - Năm 2004 dõn số nước ta là 82.0 triệu người. - Nước ta cú số õn đứng hàng thứ 3trong cỏc nước Đụng Nam ỏ, sau In-đụ-nờ-xi-a và Phi-lip-pin. - Nước ta cú số dõn đụng. - HS đọc thầm biểu đồ. - HS đọc tờn biểu đồ và nờu: Đõy là biểu đồ dõn số Việt Nam qua cỏc năm, dựa vào biểu đồ cú thể nhận xột sự phỏt triển của dõn số Việt Nam qua cỏc năm. - Trục ngang của biểu đồ thể hiện cỏc năm, trục dọc biểu hiện số dõn được tớnh bằng đơn vị triệu người. - Số ghi trờn dầu của mỗi cột biểu hiện số dõn của một năm. - HS làm việc theo cặp, trao đổi thống nhất ý kiến và ghi kết quả: + Năm 1979 là 52.7 triệu người. + Năm 1989 là 64.4 triệu người. + Năm 1999 là 76.3 triệu người. - Từ năm 1979 đến năm1989 dõn số nước ta tăng khoảng 11.7 triệu người. - Từ năm 1989 đến năm1999 dõn số nước ta tăng khoảng 11.9 triệu người. - Ước tớnh trong vũng 20 năm qua, mỗi năm dõn số nước ta tăng thờm hơn 1triệu người. - Từ năm 1979 đến năm1999, tức là sau 20 năm, ước tớnh dõn số nước ta tăng lờn 1.5 lần. - HS trỡnh bày, lớp nx bổ sung. - Cỏc nhúm thảo luận, ghi phiếu. - Lần lượt cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. - HS liờn hệ thực tế địa phương. Tiết 5 Kĩ thuật nấu cơm (tiết 2) I.Mục tiêu: giúp hs : - Biết cách nấu cơm . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II.Đồ dùng dạy- học: - Gạo tẻ, nồi cơm điện và 1 số đồ dùng khác. III. Các hoạt động dạy- học: Các bước tiến hành Cách thức tổ chức HĐ1:Củng cố kiến thức đã học(4p) HĐ2:Hình thành kiến thức mới (34p) MT:Giúp hs :Biết cách nấu cơm . -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. HĐ3:Hoàn thành kế hoạch bài học(2p) -1 em nêu quy trình nấu cơm bằng nồi thường. -Gv giới thiệu bài học , *Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: HS đọc sgk mục 2 và quan sát hình 4 trang 36 thảo luận cách nấu cơm bắng nồi cơm điện và trình bày.HS nêu cách nấu cơm bằng nồi điện ở gia đình. GV giúp hs nắm được các bước khi nấu: -Lấy gạo đủ nấu ,nhặt bỏ thóc ,sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo -Cho nước vào nồi cơm cần dựa vào lượng gạo , loại gạo đem nấu . * HS so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và cách nấu cơm bằng nồi điện. *HS thực hành các thao tác nấu cơm theo nhóm. GV giúp lớp nhận xét. -HS nhắc lại nội dung bài học -Dặn hs về chuẩn bị cho bài 10: luộc rau. Ngày soạn 4/ 10 / 2013 Ngày dạy Thứ sỏu ngày 11 thỏng 10 năm 2013 Tiết 1 KHOA HọC phòng tráNh hiv/aids I. Mục tiêu: giúp hs biết : - Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. II .Đồ dùng dạy học: Tranh trong sgk trang 34;35. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ A/ Bài cũ: - Làm thế nào để phũng bệnh viờm gan A? - Bệnh nhõn mắc viờm gan A cần làm gỡ? - GV nhận xột đỏnh giỏ. B/ Bài mới: HĐ1: Chia sẻ kiến thức. - GV kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh của HS. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn: Trao đổi hiểu biết về căn bệnh nguy hiểm này? - GV theo dừi cỏc nhúm thảo luận, nhận xột. HĐ2: Tỡm hiểu HIV/ AIDS là gỡ, cỏc con đường lõy truyền HIV/AIDS. - GV tổ chức trũ chơi ai nhanh, ai đỳng? + Chia lớp thành 4 nhúm, thảo luận tỡm cõu trả lời tương ứng cõu hỏi, lờn bảng viết lời giải bằng kớ hiệu. + Nhúm nhanh, đỳng nhất là nhúm thắng cuộc. - GV nhận xột khen nhúm thắng cuộc. - GV kết luận cỏc nội dung trờn. HĐ3: Tỡm hiểu cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS - Em biết những biện phỏp nào để phũng trỏnh HIV/AIDS? - GV nhận xột bổ sung (nếu cần). HĐ4: Củng cố, dặn dũ: - Tổ chức HS thi tuyờn truyền phũng trỏnh HIV/AIDS: Viết lời, vẽ tranh, hỏt, - GVnhận xột khen ngợi cỏc nhúm. - GVnhận xột chung tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt nội dung tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS trả lời. - HS trao đổi thảo luận, bỏo cỏo kết quả. VD: Người nhiễm HIV thường mắc cỏc bệnh khỏc như viờm phổi, lao, ung thư, - HS đọc cõu hỏi và cõu trả lời SGK. - HS trao đổi thảo luận, làm bài. - Lớp nx kết quả đỳng: 1.c- 3.d – 5.a – 2.b – 4.e - 2 H đọc lại hệ thống cõu hỏi tương ứng với cõu trả lời. - HS quan sỏt tranh minh hoạ SGK và đọc cỏc thụng tin. - Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ. - Khụng nghiện hỳt, tiờm chớch ma tuý. - 4 nhúm chọn nội dung, thực hiện trong nhúm, sau đú thi trước lớp. Tiết 2 Toán viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu: giúp hs biết: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: 8 26 1’ HĐ1: ễn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: - Nờu lại cỏc đơn vị đo độ dài đó học lần lượt từ lớn đến bộ? - Nờu quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề, cho vớ dụ? - GV đưa một số vớ dụ: 1 km = m 1 cm = m HĐ2: Vớ dụ về viết số đo độ dài dưới dạng STP VD1: viết số TP thớch hợp vào chỗ chấm: 6 m 4 dm = m - GV kết luận: 6 m 4 dm = 6,4 m. VD2: Thực hiện tương tự VD1. HĐ3: Luyện tập. - GV giao BT 1, 2, 3 VBT. - GV hd HS làm bài. - GV hd HS chữa bài. Bài 1: Viết STP thớch hợp vào chỗ chấm. -GV viết mẫu: 6 m 7 dm = 6,7 m. - GV hỏi HS cỏch làm bài: 7m 3cm = m và 8m57 mm = m để củng cố hàng của STP. Bài 2,3: Thực hiện tương tự bài 1. - Củng cố cỏch làm: chuyển sang hỗn số rồi chuyển về STP. HĐ4: Củng cố, dặn dũ: - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xột tiết học. - BTVN: SGK. - HS nờu: km, hm,,mm. - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nú; Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười đơn vị liền trước nú. 1 hm = km = 0,1km 1 dm = m = 0,1 m - HS làm bài. - HS nờu cỏch làm: 6 m 4 dm = m = 6,4 m. HS lờn bảng viết. - HS đọc yờu cầuVBT và làm BT. - HS nờu cỏch làm: 6 m 7 dm = 6 m = 6,7 m. - 1 HS làm bảng: a) 4,5 dm; 7,03 m. b) 12,23 m; 9,192 m; 8,057 m - Lớp nhận xột. - HS nhận xột thống nhất kết quả. Bài 2a: 4,13m; 6,5 dm; 6,12 dm. b: 0,3 m; 0,3 dm; 0,15 m. Bài 3a: 8,832 km; 7,037km; 6,004 km b: 0,753 km; 0,042 km; 0,003 km. Tiết 3 Luyện từ và câu luyện tập về từ nhiều nghĩa I.Mục tiêu: giúp hs : -Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa(BT3). II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 25’ 4’ A/ Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nờu kết quả bài tập 3. - GV nhận xột đỏnh giỏ. B/ Bài mới: - GTB: HĐ1: HD HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV yờu cầu HS nờu: ntn là từ đồng õm, từ nhiều nghĩa? - GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi. - GV theo dừi cỏc nhúm thảo luận. - GV gọi HS trả lời. - GV chốt kết quả. - GV theo dừi HS làm BT. - Gọi HS nờu kết quả. - GV chốt kết quả. Bài tập 3:- GV nhấn mạnh yờu cầu. - Y/C HS làm mẫu cõu a. Vớ dụ: Anh Hà cao hơn hẵn em. Đõy là Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. - GV theo dừi HS làm bài, gọi HS bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xột bài làm của HS. HĐ2: Củng cố, dặn dũ: - Nhắc HS về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS nờu kết quả bài tập 3. - HS đọc yờu cầu bài tập. - HS trả lời. - HS thảo luận nhúm đụi, làm vở BT. - HS trả lời, nx. a) Từ đồng õm là từ chớn. Từ nhiều nghĩa là chớn vàng và nghĩ cho chớn; - HS đọc yờu cầu. - HS làm vở BT. - HS nờu kết quả: - HS đọc yờu cầu. HS làm bài tập. - HS đọc bài làm, lớp nx: VD: Bộ mới 4 thỏng tuụi rmà bế đó nặng trĩu tay. Cú bệnh mà khụng chạy chữa thỡ bệnh sẽ nặng lờn. Tiết 4 Tập làm văn luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: giúp hs: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1). - Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt 5. Các hoạt động dạy học: 5’ 1’ 25’ A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết trước. - GV nx, đỏnh giỏ. B/ Bài mới: - GTB: HĐ1: HD HS luyện tập: Bài tập 1: - GV kiểm tra kết quả quan sỏt ở nhà của HS. - GV nhắc HS lập dàn bài chi tiết cú đủ 3 phần. - GV theo dừi cỏ nhõn lập dàn bài. - GV gọi HS đọc dàn ý, HD HS nhận xột. GV chốt dàn ý trờn bảng. Bài tập 2: - GV nhắc HS: + Chọn một đoạn trong phần thõn bài để chuyển thành đoạn văn. + Mỗi đoạn cú cõu mở đầu nờu ý bao trựm cả đoạn; cỏc cõu trong đoạn cựng làm nổi bật ý đú. + Đoạn văn phải cú hỡnh ảnh, biện phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ cho hỡnh ảnh thờm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xỳc của người viết. - GV hướng dẫn HS viết. - GV gọi HS đọc bài làm, hd nx, đỏnh giỏ một số đoạn. HĐ2: Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay. - HS đọc bài. - HS đọc yờu cầu. - HS lập dàn ý vào VBT, một HS làm bảng. - Vài HS đọc dàn ý. Lớp nx. - Lớp nhận xột, chữa dàn ý trờn bảng. - HS tự chữa bài của mỡnh. - HS đọc yờu cầu, gợi ý. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn, lớp nhận xột. 4’
Tài liệu đính kèm: