Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 8 Từ ngày 7/10/2013 đến ngày 11/10/2013
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
7/10/2013
1
SHDC
2
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
3
Anh văn
One Period Test (1)
4
Toán
Số thập phân bằng nhau (trang 40)
5
Lịch sử
Xô viết Nghệ - Tĩnh
6
Đ. đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
Ba
8/10/2013
1
LT & Câu
MRVT : Thiên nhiên
GDBVMT (Gián tiếp): Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
2
Toán
So sánh hai số thập phân (trang 41)
3
Thể dục
Tập họp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái. Trò chơi: Kết bạn.
4
M.thuật
Vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
5
K. học
Phòng bệnh viêm gan A
GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,
GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. 
Tư
9/10/2013
1
T.làm văn
Luyện tập tả cảnh
MTBĐ: Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. 
2
Toán
Luyện tập (trang 43)
3
Chính tả
Nghe-viết : Kì diệu rừng xanh
4
Địa lí
Dân số nước ta
GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT.
5
Kĩ thuật
Nấu cơm (tiếp theo)
GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
Năm
10/10/2013
1
Tập đọc
Trước cổng trời
2
Toán
Luyện tập chung (trang 43)
3
K. học
Phòng tránh HIV / AIDS
GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày, hợp tác. 
4
K. chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
GDBVMT (Trực tiếp): hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
5
Thể dục
Động tác vươn thở và tay. Trò chơi: Dẫn bóng
Sáu
11/10/2013
1
LT & Câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
2
Anh văn
Correct the Test
3
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
4
T. làm văn
Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
5
Âm nhạc
Ôn tập: Reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe nhạc
6
SHTT
 DUYỆT CỦA B.GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 08 	 TẬP ĐỌC
Tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH
 Ngày soạn: 30/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 7/10/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3HS lần lượt đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng).
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
TUẦN 08 	 TOÁN
Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
 Ngày soạn: 30/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 7/10/2013
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
 	- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Giới thiệu số thập phân bằng nhau.
MT: Học sinh biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài để HS nhận ra: 0,9=0,90=0,900...; ...0,900=0,90=0,9.
- Kết luận: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Làm tương tự như trên để HS nhận ra: 8,75=8,750 =8,7500 và ngược lại; 12=12,0=12,00 và ngược lại
HĐ 2: Thực hành.
MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK.
- Đọc lại phần kết luận như GV vừa nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 	 LỊCH SỬ
Tiết 08 XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
 Ngày soạn: 30/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 7/10/2013
I. MỤC TIÊU: 
 	- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An. 
 	- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước, lòng tự hào về lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.
2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chính quyền Cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc,
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, lòng tự hào về lịch sử Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
..
TUẦN 08 ĐẠO ĐỨC
Tiết 08 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
 Ngày soạn: 30/9/2013 - Ngày sinh hoạt: 7/10/2013
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Nhớ ơn tổ tiên" và trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
 ...  của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
MT: Biết chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. 
MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất.
- GD thái độ: GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................... 
TUẦN 08 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 Ngày soạn: 4/10/2013 - Ngày sinh hoạt: 11/10/2013
I. MỤC TIÊU:
	- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
 	 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm.
HĐ 2: Bài tập 3.
MT: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt trình bày kết quả.
 - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 	 TOÁN
Tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
 Ngày soạn: 4/10/2013 - Ngày sinh hoạt: 11/10/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
 	- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Giới thiệu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
MT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài của bài học rồi giới thiệu các số thập phân 0,1m; 0,01hm; 0,001km.
- Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết.
- Tương tự với phần b để HS nhận ra các số 6,4m; 8,3dm; 8,23m; 8,04m; ...
HĐ 2: Thực hành.
MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK.
- Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
 	 Ngày soạn: 4/10/2013 - Ngày sinh hoạt: 11/10/2013
I. MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
 	- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm lại ở tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 3: Học sinh làm bài.
MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 08 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 08 Ngày soạn: 4/10/2013 - Ngày sinh hoạt: 11/10/2013
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV : 
Nhận xét chung về tuần 8:
 - Tổ 7 trực nhật, vệ sinh lớp tốt.
 	 - Không có biểu hiện xấu về tác phong.
 - Các em thực hiện chuyên cần tốt.
 - Các nhóm có kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập hằng ngày.
 - Bài soạn một số bài trong tuần chưa hoàn hảo lắm.
 - Các em tham gia đội bồi dưỡng đều.
 - Nề nếp lớp các mặt khá tốt, các em cần chấn chỉnh nề nếp ra về.
Kế hoạch công tác trong tuần 9:
 - Tìm hiểu chủ điểm tháng, câu cách ngôn của tháng.
 - Tổ 8 lao động vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 - Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp.
 - Chỉnh đốn nề nếp lớp hằng ngày, lớp phó các mặt cần theo dõi sát.
 - Đôi bạn kiểm tra vở, kiểm tra công thức toán theo yêu cầu của cô giáo. 
 - Nhắc học sinh đi học bồi dưỡng đều.
 - Lao động cuối tuần theo kế hoạch cuả nhà trường.
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Tìm từ.
 Đề: Tìm từ có vần iên/iêng.
 +HS tìm từ theo hàng dọc (cá nhân).
 +GV đọc, HS nhận được từ có mang vần theo yêu cầu.
 (đưa tay phải nếu từ có vần iên, tay trái nếu từ có vần iêng)
 +HS đọc từ của bạn yêu cầu (Mỗi HS viết lên bảng con một từ).
 +GV nhận xét chung.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 tich hop MT Bien dao.doc