I. Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức Tiết 27: EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 1-2 HS nêu 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) *Cách tiến hành: - Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. *Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. - Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được. - HS lắng nghe. b. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. - Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL . *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh. - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. . Tiết 2: Toán ÔN TẬP BÀI 131: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm vững cách tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT trong vở bài tập - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: GV hướng dẫn HS làm các BT. 1 - 2 HS nêu Bài tập 1: Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: V =22,5 km/giờ =375 m/phút V = m/giây ? Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 375 : 60 = 6,25 (m/giây) Đáp số: 6,25 m/giây. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 14,7km 1025 km 79,95km t 3giờ 30phút 1giờ 15phút 3giờ 15 phút v 4,2 km/ giờ 820km/giờ 426 km/ giờ Bài giải: Đổi: 4phút= 240 giây Vận tốc chạy của vận động viên đó là: 1500 : 240 = 625( m/giây) Đáp số:625 (m/giây) 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc. ÔN BÀI 53: TRANH LÀNG HỒ I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố giúp HS : - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời lại được các câu hỏi 1, 2, 3.) - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: . a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. *Nhóm đọc yếu - HS đọc đúng tốc độ, phát âm chuẩn theo yêu cầu, ngắt nghỉ đúng dấu câu b. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). *Nhóm đọc trung bình trở lên - Bước đầu biết đọc diễn cảm nội dung bài, thể hiện giọng đọc của từng nhân vật - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Đ/C Tám dạy Thø t ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2011 TiÕt 1: KÜ thuËt. Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lựơng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - HS khéo tây lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: - Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - HS quan sát + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. * Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Lắp từng bộ phận: + Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. + Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. + Các phần khác thực hiện tương tự. * Lắp ráp máy bay trực thăng: - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. * Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - HS đọc mục 1 SGK 1 HS đọc tên các chi tiết trong bảng + 4 tấm tam giác, 2 thanh 11 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn, 2 thanh 5 lỗ, 1 thanh 3 lỗ, 8 ốc vít. + 1 thanh chữ U, 1 tấm chữ L, 1 tấm nhỏ. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). . Tiết 2: Toán ÔN TẬP BÀI 133: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS làm được BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3và BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS khá lên bảng chữa. - Cả lớp và GV nhận xét Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km: V 54km/giờ 12,6km/giờ 44km/giờ t 2giờ30phút 1,25giờ 1,75giờ S 135km 15,75km 77km - Mời 3 HS lên bảng làm. Bài giải: Thời gian đi của ô tô là: 11giờ 18phút – 7giờ 42phút = 3giờ 36phút 3 giờ36phút = 3,6 giờ Quãng đường người đó đi được là: 42,5 3,6 = 153(km) Đáp số: 153km. * Bài giải:giờ Quãng đường đã đi được là: 12,6 2,5 = 31,5(km) Đáp số: 31,5km. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Kể chuyện TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾ ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 3: Hoạt động tập thể Bài 38:Tìm hiểu tài nguyên nước I/ Mục tiêu: -Hiểu được giá trị, trữ lượng của nước. -Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. -Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước. cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học: - Cốc nhựa, thìa, xúc sắc, nước uống. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn a.Hoạt động 1: + Tìm hiểu giá trị của nước. - Nêu vai trò của nước, trữ lượng của nước trên trái đất? - HS lắng nghe trao đổi và trả lời câu hỏi - Nước rất cần thiếtđối với cuộc sống con người và các sinh vật trên trái đất. Nước chiếm gần 70% khối lượng cơ thể con người.Ta có thể sống thiếu ăn, nhưng không thể sống thiếu nước trong một ngày -Mặc dù bao phủ 3/4 bề mặt trái đất nhưng lượng nước ngọt chỉ chiếm3% còn lại là nước mặn b. Hoạt động 2: + Trò chơi với nước. -GV chia HS thành 2 nhóm mỗi nhóm 6 HS và cử 2 HS giám sát hai nhóm -GV phát cho mỗi nhóm một tờ hướng dẫn và hướng dẫn luật chơi cho hai nhóm - GV cho HS không thuộc hai nhóm lên chơi mẫu cho các bạn ở dưới quan sát. -Tổ chức cho hai đội chơi thật - GV quan sát nhắc nhở - GV tổng kết nhận xét đánh giá + làm thế nào để nước không bị hao tổn quá nhiều, giữ được nhiều nước trong cốc? +Nước cần thiết cho những đối tượng nào? -Nguồn nước đang gặp phải nguy cơ gì? - HS chia thành 2 nhóm - HS nhận và lắng nghe luật chơi - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thực hành chơi - khéo léo cẩn thận và tiết kiệm. -Con người, động vật,thực vật. -Ô nhiễm và cạn kiệt. 3-Củng cố, dặn dò: - nhắc lại nội dung bài - Vì sao phải bảo vệ nguồn tài nguyên nước -Về học bài và chuẩn bị bài sau ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Luyện chữ. Đ/C Hà dạy Tiết 2: Toán TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: -Củng cố cho HS nắm vững cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường qua các BT trong vở bài tập toán - Giáo dục HS ý thức tích cực làm BT. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: b. Luyện tập: Bài tập 1 (63): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (63): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (64): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: Vận tốc : 46,5km/giờ Thời gian : 3giờ Quãng đường :km? Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 46,5 3 = 139,5(km) Đáp số: 139,5km. Bài giải: Đổi:1giờ 45 phút = 1,75 giờ Quãng đường người đi xe máy đi được là: 1,75 36 = 64(km) Đáp số: 64km. *Bài giải: Đổi: 2giờ 15 phút =2,25 giờ Quãng đường máy bay bay được là: 800 2,25 = 1800(km) Đáp số: 1800km. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc tính quãng đường. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Kĩ thuật. Đ/C Nguyên dạy Tiết 1: Thể dục. TIẾT 53 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - 4-6 quả bóng, 2 bảng đích. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học. - Khởi động -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) -KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng - Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 5- phút 18-22 phút 14-16phút 2-3 phút 3 phút 2 phút 5-6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Cán sự lớp điều khiển. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kiểm tra 3-4 HS. -Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. -Chia tổ tập luyện Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 4- 6 p 1 –2 phút 1 phút 1 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * $27 :Vẽ tranh Đề tài môi trường I/ Mục tiêu -HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường HS có ý thức giữ gìn và bảo vẹ môi trường II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về đề tài môi trường -Một số bài vẽ về đề tài môi trường của HS III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề tài môi trường .Gợi ý nhận xét. +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? C Hoạt động2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn các bước vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) +Hình ảnh: +Màu sắc: -GV tổng kết chung bài học. - HS quan sát và nhận xét - Đề tài môi trường - HS quan sát và trả lời. +HS nhớ lại cácHĐ chính của từng tranh +Dáng người khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. Dặn dò. Chuẩn bị bàI sau. (tiết 2). Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 4: Kĩ thuật $27: lắp xe chở hàng (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. $27: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa I/ Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, Đối đáp ,đồng ca. II/ chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” . - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. -GV hướng dẫn HS ôn tập đọc lời ca. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhạc. 3/ Phần kết thúc: - Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS hát ôn lại bài Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành Nhịp cầu tre nối liền êm đềm. - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành x x x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. - HS hát và vận động theo nhạc -HS biểu diễn theo hình thức tốp ca. Em yêu trường em Trên con đường đến trường Đi tới trường
Tài liệu đính kèm: