I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
-Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể, nhớ câu chuyện, nghe bạn kể nhận xét và kể tiếp được lời bạn.
II- Chuẩn bị:
-Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
III- Các hoạt động dạy học :
TUẦN 25 Buổi sáng: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ .. Tiết 2: BÀI TẬP KHOA + SỬ + ĐỊA Hoàn thành bài tập Khoa + Sử + Địa tuần 24 . Tiết 3: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. -Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể, nhớ câu chuyện, nghe bạn kể nhận xét và kể tiếp được lời bạn. II- Chuẩn bị: -Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -2 HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)-GV kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: tị hiềm, quốc công tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. -GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc và giảng giải cho HS hiểu. -GV kể chuyện lần 2: GV vừa chỉ tranh vừa kể. b)- Kể chuyện: a)-Kể trong nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b)- Thi kể chuyện trước lớp: -Cho đại diện các nhóm thi kể. -GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện giúp ta hiểu được 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận. 3-Củng cố, Dặn dò GV: HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. Về nhà :HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 26. -HS lắng nghe. -HS quan sát lược đồ, nghe giảng giải. -HS quan sát tranh và lắng nghe. -HS kể theo nhóm 3(Mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh). -Kể toàn bộ câu chuyện. -Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét Buổi chiều: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Tiết 2: TOÁN KIỂM TRA 1 TIẾT. I- Mục tiêu: Giúp HS kiểm tra về : - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học - Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài. II- Chuẩn bị: - GV: dự kiến đề kiểm tra. - HS: Giấy làm bài. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học Đề kiểm tra:(Dự kiến) Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp học có 18 nữ và12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp. A. 18%, B.30%, C.40% D.60%. 2. Biết 25%của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là: A. 12HS, B. 13 HS , C.15 HS , D. 60 HS. 4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 14 cm2, B. 20 cm2, C. 24 cm2, D. 34 cm2. 5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: A. 6,28m2, B.12,56m2, C.21,98 m2,D. 50,24 m2. Phần 2: Bài toán: Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu HS trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 -GV thu bài. 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm đề bài - HS làm bài. -HS nộp bài. Tiết 3: BÀI TẬP TOÁN .. Tiết 4: KÈM HỌC SINH YẾU Buổi chiều: Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (Tả đồ vật) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Viết được một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng: dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh ,cảm xúc. - Cần chú ý đến các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. -Biết cách làm bài văn tả đồ vật. II- Chuẩn bị: - GV:Một số tranh ảnh phục vụ đề bài. - HS: Giấy làm bài. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - GV giới thiệu đề bài. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: -GV cho HS đọc đề bài trong sgk. - Cho HS đọc dàn ý đã làm. - Hát -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. -HS thực hiện yc. -HS làm bài. - HS nộp bài. b)- Làm bài: - HS làm bài. -GV nhắc HS cách trình bày bài làm, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu. - GV thu bài. 3-Củng cố, Dặn dò GV :- Nhận xét tiết học. Về nhà :HS về nhà đọc trước nội dung tiết Tập làm văn, chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. I- Mục tiêu:Giúp HS: - Ôn lại lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. -Củng cố mối quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. -Áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. II- Chuẩn bị:-Bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả ở bên phải dấu bằng trong bảng. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học *-Ôn tập: a)- Bảng đơn vị đo thời gian: -Cho HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã học. -Gọi 2 HS đọc kết quả. -GV nhận xét. -GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng. - Gọi HS nối tiếp trả lời. Hỏi: Một thế kỷ gồm bao nhiêu năm? Một năm có bao nhiêu tháng? - YC 2 HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - GV treo bảng, HS thảo luận nhóm đôi. Hỏi: Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? - Gọi các nhóm trình bày. Nêu cách làm. *Luyện tập: Bài 1: -YC HS đọc đề bài. -Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời. -YC HS trình bày. -GV lưu ý HS: Cách xác định thế kỷ nhanh nhất là bỏ hai chữ so cuối cùng của số chỉ năm, cộng thêm 1 chữ số vào số còn lại ta được số chỉ thế kỷ của năm đó. Bài 2 :Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi HS đọc nối tiếp bài làm,giải thích cách làm. - YC HS nhận xét. -GV lưu ý HS: Hỏi: Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển sang với đơn vị đã cho ntn? Nêu cách làm. Bài 3: -YC HS đọc đề bài. -YC làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm và giải thích cách làm. -GV nhận xét đánh giá. 3-Củng cố, Dặn dò : GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài sau - HS viết, đọc kết quả. - HS thảo luận - HS trả lời. - HS lắng nghe và đọc theo. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - HS đọc -HS làm bài. -HS trình bày. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS trình bày, nhận xét. - Đơn vị mới nhỏ hơn đơn vị đã cho. - Lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa hai đơn vị. -HS đọc đề. -Làm bài cá nhân. -Chữa bài. Tiết 4: TOÁN NÂNG CAO .. Buổi sáng: Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngư để liên kết câu. -Có ý thức sử dụng liên kết câu một cách linh hoạt. II- Chuẩn bị: -: Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -Cho HS làm bài tập 1 và 2 của tiết luyện từ và câu trước. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học 1- Nhận xét: HĐ1:Bài tập 1. -Cho HS đọc yc. -GV giao việc:HS đọc đoạn văn, gạch dưới từ lập lại ở câu trước. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại: trong những chữ in nghiêng, từ lập lại trong câu trước là từ đền. HĐ2:Bài tập 2. -Cho HS đọc yc. -GV giao việc:HS đọc đoạn văn, gạch dưới từ lập lại ở câu trước. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại: nếu thay từ đền ở câu 2 bằng từ nhà, chùa, thì nội dung 2 câu không liên quan gì với nhau. HĐ3: Bài tập 3. -Cho HS đọc yc bài tập. -GV nhắc lại yc. -Cho HS làm bài, trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại: từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì không tạo thành đoạn văn, bài văn. 2- Ghi nhớ: Cho HS đọc. 3- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV cho HS tìm những từ ngữ được lập lại để liên kết câu. -Cho HS làm bài.và trình bày. -GV chốt lại: a)Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lập lại để liên kết câu. b)Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lập lại để liên kết câu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày. -GV chốt lại: cá từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS đọc lại bài, chuẩn bị bài liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm. -1 số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm. -1 số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -2 HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm bài. - HS trình bày, lớp nhận xét. -1 HS đọc. -HS làm bài. - HS trình bày, lớp nhận xét. -HS lắng nghe, ghi nhớ. . Buổi chiều: Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Tiết 2: TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện số đo thời gian. -Vận dụng các bài toán đơn giản. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: vở bài tập toán 5. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5’ - Cho HS làm lại bài tập 2 tiết 122. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học *-Thực hiện phép cộng số đo thời gian: VD1:GV nêu ví dụ 1 sgk và hỏi: +Bài toán yc gì? Hãy nêu cách tính tương ứng. -GV viết bảng theo trả lời của HS. -Yc HS thảo luận cách làm, 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. -GV nhận xét, yc HS thực hiện phép tính. -GV kết luận. VD2:GV nêu bài toán. -YC HS nêu phép tính. -YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. -Cho HS trình bày. -GV: Chúng ta vừa thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Cho HS nhắc lại cách làm. *-Luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phép tính. -Chữa bài: Yc HS nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yc đề bài. -Hỏi: Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nà ... c nội dung ghi nhớ sgk. -Cho HS nhắc lại. 3-Bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc bài tập. - GV giao việc: HS đọc đoạn văn, chú ý những từ in đậm, từ in đậm thay thế những từ ngữ nào, nêu tác dụng của việc thay thế. -Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu lớn. -Cho HS trình bày, nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại. + Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1. + Cụm từ người liên lạc thay thế cho người đặt hộp thư. + Từ đó thay thế cho những vật gợi ra hình chữ V. Bài 2:Gọi HS đọc yc của bài tập. -GV nhắc lại yc. -Cho HS làm bài, 2 HS làm trên phiếu lớn. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. 3-Củng cố, Dặn dò GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng, chuẩn bị bài sau. -1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài vào vở BT, 1 HS lên làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài. -Một số HS phát biểu ý kiến. -HS nhận xét. -2 HS đọc. -2 HS nhắc lại. -1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm phiếu lớn mang dán trên bảng lớp. -HS phát biểu ý kiến, nhận xét. -1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm phiếu lớn mang dán trên bảng lớp. -HS phát biểu ý kiến, nhận xét. . Tiết 3: TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Rèn luỵên kĩ năng tính toán. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, các bảng nhóm, phiếu học tập. - HS: vở bài tập toán 5. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp HS làm nháp: 1 ngày = giờ, 1 giờ =phút, 1 năm = tháng, 1 phút = giây. Đặt tính rồi tính: 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học *-Trừ số đo thời gian: a)Ví dụ1: - GV nêu bài toán như sgk. -Yc HS nêu phép tính của bài toán. - Cho 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - Yc HS nêu cách đặt tính và cách tính. b) Ví du 2: -GV đọc bài toán sgk. -Yc HS nêu phép tính của bài toán. - Yc HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Yc HS nêu cách tính. - GV xác nhận kết qua, kết luận. *-Luyện tập: Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yc HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yc HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -GV chữa bài, nhận xét. -Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt. -Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. - Hãy nêu phép tính của bài toán. -Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. -GV nhận xét kết luận 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị cho bài sau. -HS nêu. -HS làm. - HS nêu. - HS thảo luận, trình bày. -HS nêu cách tính.. -HS làm bài, nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc yc. -HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm,HS chữa bài, nhận xét. -HS đọc đề. - HS trả lời và nêu phép tính. -HS làm bài. -HS chữa bài, nhận xét. Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Thực hành tính đúng công và trừ với số đo cho trước. -Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn. II- Chuẩn bị: -Bảng phụ phấn màu. -Vở bài tập toán 5. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ - Kết hợp luyện tập. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học * Thực hành: Bài 1:Gọi HS đọc đề bài. -Yc HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả. -Yc HS nhận xét. - Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. -GV đánh giá. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự làm. -Yc 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Cho HS nhận xét. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian -GV đánh giá, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. -Yc 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích, -Cho HS nhận xét. - Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này cần chú ý gì? -GV đánh giá, cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yc HS nêu phép tính của bài toán. -Yc HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Cho HS nhận xét bài trên bảng.Đổi vở kiểm tra chéo. -GV đánh giá, cho điểm. 3-Củng cố, Dặn dò GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc đề bài. - -HS làm bài. - HS nhận xét. - Chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị đo. - HS đọc đề bài. - - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS nêu. - HS đọc đề bài. - - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS nêu. - -HS đọc đề. -HS nêu phép tính. -HS làm bài. -HS trình bày, lớp nhận xét. .. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong sgk. -Biết phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. * KNS: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ -Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.Một số vật dụng cho HS diễn kịch. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập chuyển thể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi thành một vở kịch ngắn. Sau đó tập diễn thử. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm ǵ? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” + Câu chuyện có mấy đoạn. + Đó là những đoạn nào? + Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao? + Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào? Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm. Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kịch. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 5. Tổng kết - dặn ḍò: Nhận xét tiết học. + Hát 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Là dựa vào các t́nh tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1. 5 đoạn ứng với 5 tranh. ..................... Chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch cũng được, nhưng vở kịch sẽ rất nhiều màn. Hơn nữa, có những đạon trong câu chuyện ít t́nh tiết và không có đối thoại, chuyển thành một màn kịch sẽ mất rất nhiều công Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi........ 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn. Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. Tiết 3: BÀI TẬP TOÁN . Tiết 4: CHÍNH TẢ AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI. Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lý nước ngoài) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe -viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người? -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài: làm đúng các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả. II- Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - HS: vở bài tập TV5 tập 2 III- Các hoạt động dạy học :: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -2 HS lên bảng viết lời giải câu đố của tiết luyện từ và câu trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)Hướng dẫn nghe viết chính tả: -GV đọc bài 1 lần. Hỏi:Bài chính tả nói về điều gì? -GV cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: Chúa trời, A-dam, Ê-va, + Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và lưu ý viết hoa các tên riêng. +Chấm bài: -GV đọc bài chính tả. -GV thu vở và chấm. -GV nhận xét chung, cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. b)-Hướng dẫn làm bài tập: Gọi HS đọc y/c bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân. Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện. - Cho HS trình bày, lớp nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại. -Theo em anh chàng mê đồ cổ là người ntn? 3-Củng cố, dặn dò GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS luyện viết từ khó. -HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi, đổi vở để sửa lỗi. -HS đọc, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu, nhận xét. -HS lắng nghe. -Anh là 1 kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe ai bán 1 vật là đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. Cuối cùng anh bán nhà cửa, đi ăn mày. Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012 Tiết 2: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 3: TIẾNG VIỆT NÂNG CAO Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 25. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 25: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Tham gia thi định kì môn Toán tốt nhưng kết quả chưa cao -Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ nghiêm túc -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Tuyên dương: Ly, Hoàn học tập có tiến bộ 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -On tập môn Tiếng Việt . *Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: -On lại nghi thức đội viên -Học dấu hiệu đi đường - Ôn bài múa tập thể -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. -Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: