Bài soạn khối 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

Bài soạn khối 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

I. Mục tiêu:

- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

- Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống yên bình (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 sgk).HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1

*KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; ra quyết định ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.

**BVMT: Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 51	 THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu: 
- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
- Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống yên bình (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 sgk).HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1
*KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; ra quyết định ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.
**BVMT: Giáo dục HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau theo từng đoạn đến hết bài 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc cả bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? (HS khá, giỏi)
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
+ Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? 
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Yêu cầu HS đọc bài và nêu đại ý của bài. 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp đọc.
- Đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 em.
- Tổ chức thi đọc .
- Nhận xét, đánh giá.
- 4HS đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi ( 3 lượt).
- Thực hiện đọc
- 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi GV đọc.
+ Miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển , cứu sống đê.
 + Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả,  con chim nhỏ bé.
+  như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những con vẹt, 
+  biện pháp so sánh và nhân hóa.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi ngưới vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước 
+ Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngườitrong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, sửa sai, nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:- Gọi 1 HS đọc bài và nêu ý nghĩa của bài. (Giáo dục MT)
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 TOÁN
Tiết 126	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. HS khá, giỏi làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
* HD Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
- Nhận xét 
Bài 2 :+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Hỏi tương tự phần a:
- Nhận xét chấm bài.
Bài 4 : Dành cho hs khá, giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chấm một số bài.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Tính rồi rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tìm x
- x được gọi là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 
 : 
b) 
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành:
(m)
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập luyện thêm.
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe-viết0
Tiết 26	 THẮNG BIỂN
I .Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn trích.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : l/n; in/ inh.
- HS viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả và giữ vở sạch đẹp. 
II.Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước.
- Nhận xét chữ viết của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển.
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Đọc cho HS soát bài, sửa lỗi
- Thu một số vở chấm, nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 a) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
- Yêu cầu đại diện một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự như cách tổ chức bài tập 2a.
-3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ.
- 2 HS đọc.
- Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tán công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- HS nêu và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng 
- 3 HS đọc
- HS viết bài
- Đổi chéo vở để soát bài
- 1 HS đọc 
- Các tổ thi làm bài nhanh.
a) Nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa - búp nõn - ánh nến - lóng lánh - lung linh - nắng - lũ lũ - lượn lên lượn xuống 
b) Tiếng có vần in hay inh:
lung linh - giữ gìn - bình minh- nhường nhịn - rung rinh - thầm kín - lặng thinh- học sinh - gia đình - thông minh.
- Xem những bài viết đẹp
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS xem những bài viết đẹp 
- Nhận xét tiết học. 
 -Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc các từ ở bài 2b và chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51	 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); xác định được bộ phận CN và VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2)
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.
- Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Luyện tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
- Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
+ Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên.
 CN VN
+ Cả hai ông // đều không phải là người Hà Nội.
 CN VN
+ Ông Năm // là dân ngụ cư của vùng này
 CN VN
- Nhận xét bài bạn và chữa bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- 3 - 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết lại chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
TOÁN
Tiết 127	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. HS khá, giỏi làm hết các BT.
- Giáo dụ ... át nhạc, thể hiện rõ nốt móc đơn và móc kép đi liền nhau.
- Bắt nhịp 2 – 3 cho HS hát.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- Hát lời 1: Tập trình bày theo cách lĩnh xướng và hòa giọng.
- Cử HS hát đoạn 1 (lĩnh xướng) tất cả hát đoạn 2 (hòa giọng).
- Chia lớp thành các tổ, yêu cầu mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần.
- Nhận xét đánh giá.
- Hát lời 2: Yêu cầu HS thực hiện như lời 1.
- Yêu cầu HS hát.
- 3 HS hát
- Lắng nghe
- Quan sát
+ Ca ngợi những chú voi
- Cả lớp đọc
- Thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Cả lớp thực hiện 2 lần.
- 1 HS hát lĩnh xướng, cả lớp hòa giọng.
- Hát theo tổ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp hát
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ họa.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
LỊCH SỬ
Tiết 26	 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
- Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc.
II. Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết 25
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Ai là lực lượng chủ yêu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
+ Đoàn người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Kết luận
* Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khai hoang 
-Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau khẩn hoang. 
- Yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu ý kiến hoàn thành bảng.
+ Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang?
+ Cuộc sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì?
- Nhận xét KL:
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
+ Nông dân, quân lính và tù nhân.
+ Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
+ Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt
- Đại diện 1 nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, bổ sung
- Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất
Tình trạng đất
Làng xóm, dân cư
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam.
-2 HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Tiết 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu: Sau bài học,HS có thể biết:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
+ Các kim loại (đồng, nhôm,, ) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,  dẫn nhiệt kém.
II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay...
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, 
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt
- Yêu cầu HS đọc TN SGK / 104 và dự đoán kết quả.
- Gọi HS trình bày.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
- Cho HS quan sát xoong nồi và hỏi:
+ Xoong và quai xoong được làm bằng gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao lại dùng chất liệu đó?
- Kết luận
* Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí 
+ Giữa các chất liệu như bông, xốp có nhiêu chỗ rỗng không?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm
+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?
+ Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu?
- Kết luận:
* Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.
- Nhận xét kết luận.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc TN, cả lớp đọc thầm.
+ Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn.
- Hình thành nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
+ Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
- Quan sát trả lời
+ Xoong được làm bằng nhôm, gangđây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+  có rất nhiều chỗ rỗng.
+  có chứa không khí.
- Trả lời
- Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 HS.
- Đại diện 2 nhóm trình bày
+ Chứa không khí
- Trả lời theo ý hiểu
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản.
- Nối tiếp trình bày trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
	KĨ THUẬT
Tiết 26	CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
 MÔ HÌNH KĨ THUẬT 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
- Sử dụng được cờ- lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp mộ số chi tiết với nhau.
II. Chuẩn bị: - GV và HS : Bộ lắp ghép mô hình.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
H: Hãy gọi tên 7 nhóm chi tiết của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?
H: Để lắp hoặc tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì?
H: Hãy nêu thao tác lắp hoặc tháo các mối ghép? .
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 3: HS thực hành ï 
-Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi, số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4(a,b,c,d,e).
- Yêu cầu HS thực hiện lắp 2- 4 mối ghép ở hình 4.
- Yêu cầu HS thực hành lắp ghép các mối. 
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Nhắc nhở HS khi thực hành:
 + Phải sử dụng cờ – lê, tua – vít khi tháo, lắp các chi tiết.
 + Chú ý an toàn khi sử dụng tua – vít.
 + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
 + Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc vít ở mặt trái của mô hình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập . 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: 
 + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
 + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
4. Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “Lắp cái đu”
( Ngọc Phúc)
( Anh Quốc)
( Thanh Trang)
- 2,3 em nhắc lại.
- 2,4 em thực hiện, lớp theo dõi.
- Lớp thực hành cá nhân. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Trưng bày sản phẩm của mình.
- Đáng giá sản phẩm của mình và của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 
- Theo dõi, nhận xét 
- Thực hiện sắp xếp vào hộp.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
KĨ THUẬT
Bài 26 : Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật(tiết2)
I. MỤC TIÊU:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ3: HS thực hành
-GV yêu cầu các nhóm lên bảng lắp từng mối ghép.
-Tuỳ theo điều kiện thực hiện. GV yêu cầu mỗi HS hoặc nhóm lắp 2-4 mối ghép.
-GV nhắc nhở: phải sử dụng cờ lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
+các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
+Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hS.
-GV nhắc HS tháo cục chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3 – Củng cố :
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép.
4 – Dặn dò :
-GV hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “ lắp cái đu” trong SGK
-Cử đại diện nhóm lên ghép các mối ở hình 4a, 4b,4c,4d,4e.
-HS thực hành lắp ghép các mối ghép.
-HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện.
-Nghe.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA26KNSMTGT.doc