Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.
- GD HS yêu thích môn học,
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Chào cờ Tập đọc LUYỆN TẬP THÊM / Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc một số bài: * Bài Thái sư Trần Thủ Độ - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Hãy nêu giọng đọc toàn bài - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3 -GV nhận xét, cho điểm. * Bài Cửa sông -Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? + Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: -GV nhận xét, cho điểm. *Bài Đất nước - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì? - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lọng bài thơ c-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam + 1 HS đọc toàn bài + HS nêu : + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. + HS nêu + HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật + 1 HS đọc toàn bài -.tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn. - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. + 1 HS đọc toàn bài - sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. -“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la. - Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài. - HS thi đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I/MỤC TIÊU: Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG: BT2 (cột 2); BT3 (cột 2,3) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 6543m = km 5km 23m = m 600kg = tấn 2kg 895g = kg B/ BÀI MỚI : Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm. C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK. Về nhà xem lại bài. 2HS làm trên bảng. Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần) Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa: a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2 1ha = 10000m2 1km2 = 100ha = 1000000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. a) 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha Một hs đọc lại Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài học này HS biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Kiểm tra em. + Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình? + Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? -HS trả lời. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là việc làm rất cần thiết. -HS lắng nghe. H.Đ 1: Tìm hiểu thông tin trang 44. H : Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho mọi người? H: Con người sử dụng tài nguyên để làm gì? H : Tình hình tài nguyên hiện nay NTN? H : Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét, bổ sung. -HS đọc thông tin. -Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi SGK. -Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. -Cung cấp nước ,không khí, đất trồng, động, thực vật quý hiếm -Trong sản xuất và phát triển kinh tế. -Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng nguyên sinh bị tàn phá -Sử dụng tài nguyên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí - HS đọc ghi nhớ. H.Đ 2 : Làm bài tập1. HS nhận biết một số tài nguyên thiên nhiên. -GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Tổ chức trò chơi tiếp sức dán ô chữ . H.Đ 3 : Bày tỏ thái độ (Bài 3) GV kết luận: - Ý kiến(b), (c) là đúng. - Ý kiến (a) là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn,con người cần sử dụng tiết kiệm. -Trao đổi theo nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên nước ta hoặc địa phương. - GDHS có ý thức bảo vệ tài nguyên. - Chuẩn bị bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tiết 2 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Chính tả (Nghe – viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I/ MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai VD : in-tơ-nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2 và 3) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2.Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả. GV đọc đoạn bài chính tả Cô gái của tương lai. H: Đoạn văn kể điều gì? Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con, nháp Cho hs đọc lại các từ vừa viết. Gv lưu ý hs cách trình bày đoạn văn. GV đọc cho HS viết bài. GV đọc lại bài cho HS soát lỗi chính tả GV chấm khoảng 5 bài. GV sửa chữa các lỗi HS thường mắc 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài tập 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, cho hs ghi lại các tên in nghiêng đó – chú ý viết hoa cho đúng. Cho HS giải thích cách viết. Cho hs đọc lại các tên đã viết đúng. Bài tập 3: Cho HS đọc đề, thảo luận và trình bày miệng. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét chung tiết học. Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở. 2HS lên bảng viết. HS theo dõi trong SGK. 1HS đọc to bài chính tả. TL: Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, trôi chảy. HS đọc từ khó. Hs lắng nghe. HS viết chính tả . HS đổi vở soát lỗi . Bài tập 2: HS đọc đề bài, cho hs ghi lại các tên in nghiêng đó, lớp làm vào vở, lần lượt HS nêu ý kiến. TL: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất. HS đọc lại các tên đã viết đúng. *Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài tập 3: HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi và trình bày miệng kết quả: a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công là huân chương cho trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương Lao động là huân chương cho trong lao động sản xuất. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục đích - yêu cầu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2).. - Xác định được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết : + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới : Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ : Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. - Từ điển học sinh. III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1 bài. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ; biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng, làm giàu thêm vốn từ. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. Có người cho rằng: những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnhoạt động ; còn ở phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người a) Em có đồng ý như vậy không? b) Em thích phẩm chất nào nhất: - Ở một bạn nam. - Ở một bạn nữ. c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn. Bài tập 2.Mời HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại yêu cầu -Gợi ý cho hs tìm những phẩm chất của hai bạn. -Nhận xét chốt lại ý đúng. 3.Củng cố - Nêu những từ ngữ vừa mở rộng nam và nữ ? 4.Dặn dò. -Nhắc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Nam và nữ - 2 hs lên bảng làm miệng. Bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a-b-c. Với câu hỏi c , các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ mình lựa chọn. VD : a) HS phát biểu b)Trong các phẩm chất của nam (Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh). HS có thể thích nhất dũng cảm hoặc năng nổ. + Trong các phẩm chất của nữ (Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người). HS có thể thích nhất phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung. c) Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ điển để giải nghĩa). Bài tập 2. - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến : -Cả hai đều ... ứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : Thú là loài vật đẻ con II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 120, 121 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ BÀI CŨ: H: Trình bày sự sinh sản của chim. H: Chim mẹ nuôi chim con như thế nào? B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề. 2.Tìm hiểu bài:Hoạt động 1:Quan sát . Yêu cầu HS quan sát H1, 2 thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: H: Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi ở đâu? H: Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. H: Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú mẹ và của thú con? H: Thú con mới ra đời, mẹ nuôi bằng gì? H: So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? Gọi đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con theo mẫu sau : Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con 2 con trở lên GV nhận xét ,chốt lại ý đúng. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Y/C HS Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của thú. Chuẩn bị bài : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 2HS trả lời. Vài hs nhắc lại đề bài. HS quan sát H1, 2 thảo luận N2 trả lời các câu hỏi. TL: bào thai của thú được nuôi ở trong bụng mẹ. TL: đầu, chân, mình TL : Thú con mới sinh đã có hình dạng giống mẹ. TL : Thú con mới ra đời được mẹ nuôi bằng sữa. TL : Khác : chim đẻ trứng rồi mới nở con. Hợp tử của thú phát triển trong bụng mẹ Giống: cả chim và thú đều nuôi con Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung . HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con : Số con 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng 2 con trở lên Hổ, chó, mèo, Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ MỤC TIÊU : HS Biết : - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, chuyển đổi các số đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, xem đồng hồ. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3. HSKG: BT2 (cột 2); BT4 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: H: Kể tên một số đơn vị đo thể tích, diện tích B/ BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS làm bài : Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi hs nêu miệng bài làm Nhận xét. Yêu cầu HS nhớ kết quả bài tập này. Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm vào vở. Tổ chức HS sửa bài trên bảng (cho HS nêu cách đổi) Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Cho HS q/sát đồng hồ. Gv quan sát, nhận xét Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có yêu cầu giải thích Nhận xét. C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Yêu cầu Hs đọc lại các đơn vị đo thời gian Dặn HS làm bài 2c) ở nhà Chuẩn bị bài sau Phép cộng 2 Hs nêu Bài tập 1: Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS nêu miệng bài làm, chẳng hạn: 1 thế kỉ = 100 năm 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày (HS kể tên các tháng đó) 1 tuần lễ có 7 ngày (HS kể tên các ngày đó) Bài tập 2 : Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS lên bảng làm bài-lớp chữa bài: 2năm 6 tháng = 30tháng 3phút 40 giây = 220 giây 1giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 28 tháng = 2năm 4tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút d) 90 giây = 1,5 phút 2phút 45 giây = 2,75 phút Bài tập 3 : Hs đọc đề. Quan sát đồng hồ và nêu miệng. Nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4 : Hs đọc đề. Tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có giải thích Đáp án đúng: B (đã đi: 135km; còn phải đi: 165km) 1HS đọc lại bài 1. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy). I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1). - Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước. B/ BÀI MỚI: 1. Gtb: ghi đề bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập. GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó. Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài . Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT. Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu. Gv nhận xét, chốt lại ý đúng. Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ . 1HS trả lời miệng bài tập 3a, b. Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ Câu a) Ngăn cách các vế câu ghép Câu c) Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV. Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét . +Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé Có mộtdậy sớm, gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi: Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói: - mào gà, cũng chưa Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo: - của người mẹ, giống như 2 HS đọc lại mẩu chuyện. 1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Sáng: Toán PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: Bài 2c) đã làm ở nhà. Nhận xét. B/ BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 2. Ôn tập : GV nêu phép tính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng. Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng. 3. Hướng dẫn HS làm bài : Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. Nhận xét. Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 : Gọi Hs đọc Nhận xét. Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài Nhận xét, sửa chữa. C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng. Chuẩn bị bài sau Phép trừ 2 Hs nêu miệng TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng. Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0 Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả: a) 986280 d) 1476,5 b) c) Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 +1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm: Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được : (thể tích bể) Đáp số : 50% thể tích bể Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. II/CHUẨN BỊ: HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Sự chuẩn bị của HS B/ BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. Cho HS đọc gợi ý trong SGK. Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài. Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả. Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả 3. HS làm bài Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu. C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV thu bài -Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh Trình các dàn ý. Nhắc lại đề bài . 2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK: Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. 2HS đọc gợi ý trong SGK. Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả. HS viết bài vào vở . Nộp bài. Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ về sự nuôi con của một số loài thú (hổ, hươu). II/ CHUẨN BỊ : Hình trang 122, 123 sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: H: Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú. H: Thú nuôi con bằng gì Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ghi đề 2. BÀI DẠY : Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122. H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. Gv và các nhóm khác bổ sung Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. H: Hươu ăn gì để sống? H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? Hoạt động 2 : Trò chơi “Săn mồi và con mồi” Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu. Gv nhận xét, tuyên dương C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Ôn tập: Thực vật và động vật 2 Hs nêu Nêu đề bài HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122. TL:Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. TL: vì hổ con rất yếu ớt TL: khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập HS nêu kết quả làm việc 2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày: TL : cỏ, lá cây TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú. TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu. An toàn giao thông Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG? Thứ bảy ngày 7 tháng 4 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)
Tài liệu đính kèm: