I. Yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các CH,1,2,3 )
HS khá, giỏi trả lời được CH3
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 2 Thứ hai, ngày dạy : Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I. Yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các CH,1,2,3 ) HS khá, giỏi trả lời được CH3 II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài: Tự thuật - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm// - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Câu chuyện kể về bạn nào? ? Bạn Na là người như thế nào? -Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã làm? ? Các bạn đối với Na như thế nào? ? Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn bạc là gì? ? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vìsao? ? Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng và vui mừng như thế nào? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc lại toàn bài ? Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa gì? ? Những việc làm như vậy chúng ta có nên làm hay không? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. Dặn: QST tập kể lại câu chuyện này. - 2 em đọc. Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Câu chuyện kể về bạn Na. -Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn bè khi bạn bè gặp khó khăn. -Bạn thường trực nhật giúp các bạn bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ dùng nếu bạn đó bị thiếu. -Các bạn rất yêu quý bạn Na. - Đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na. -Em nghĩ rằng Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng mà các bạn trao cho. - Na rất vui và cả mẹ bạn ấy cũng xúc động. - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc bài - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. BTCL :Bài 1 ,Bài 2 ,Bài 3 ( cột 1, 2 ),Bài 4 II. Chuẩn bị: - Thước có chia vạch cm,dm. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Ghi bảng: 2dm, 3dm, 40dm ; Gọi đọc -Nhận xét học sinh đọc. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề 2. Luyện tập: Bài1: -Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh lấy thước và phấn gạch vào điểm có độ dài 1dm. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm -Yêu cầu thực hành. -Theo dõi học sinh làm, nhận xét Bài 2: - Yêu cầu hs tìm trên thước độ dài đoạn thẳng 2 dm ? 2dm = ?cm Làm kết quả vào bảng con -Nhận xét bài học sinh. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề. -Hướng dẫn học sinh điền muốn điền đúng ta phải biết ước lượng vật mà mình nhìn thấy. -Yêu cầu học sinh điền và so sánh. -Giáo viên kết luận chung. 3. Củng cố-dặn dò: *Liên hệ: Muốn đo chiều dài một cái bàn em cần phải dùng đến đơn vị đo nào thích hợp nhất? -Em hãy đo độ dài cái bàn mà em đang ngồi học. -Yêu cầu học sinh nêu. -Nhận xét cách làm việc của học sinh. -Về nhà tự thực hành đo nhiều lần các vật mà em thích. -Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ,sốtrừ,hiệu. - 3 học sinh đọc. - Nghe -2 em đọc yêu cầu. -Lấy thước,phấn thực hành. -Thực hành vẽ. - Thực hành trên thước -Làm 2 dm = 20cm - 2em đọc đề. - Lắng nghe -Làm bài vào vở. - Nghe -Đơn vị dm. -Thực hành. -Tự nêu. - Nghe Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Yêu cầu: - Biết được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Thực hiện theo thời gian biểu - Không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt không đúng giờ. - GD hs có thói quen học tập và sinh hoạt đúng giờ. II. Chuẩn bị: Phiếu 3 màu cho hoạt động 1. Vở bài tập đạo đức. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng trả lời: ? Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Ghi đề 2 .Giảng bài mới: Hoạt động1: Thảo luận lớp : Giáo viên phát bìa màu cho học sinh và nêu quy định của từng màu đó. -Giáo viên nêu tình huống học sinh dựa vào đó để chọn cho phù hợp. +Trẻ em không cần học tập,sinh hoạt đúng giờ. +Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. +Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? -Kết luận :Cần phải học tập,sinh hoạt đúng giờ.. Hoạt động 2: Hành động cần làm Giáo viên cho học sinh nêu bài làm của mình. *Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta điều gì? Hoạt động3: Thảo luận nhóm. *Yêu cầu trao đổi nhóm 2 về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Đã thực hiện ntn? - Gọi 1 số nhóm trình bày - Nhận xét kết luận 3 Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà vận dụng tốt những điều đã học - Trả lời theo yêu cầu - Nghe - Đỏ: đồng ý. Xanh: không đồng ý. Vàng: lưỡng lự. - Lắng nghe - suy nghĩ bày tỏ ý kiến -Có lợi cho sức khoẻ. - Nghe, ghi nhớ - Nêu cách làm của mình. - Giúp ta làm việc có hiệu quả và khoa học. - Tự thảo luận nhóm với bạn - 4 - 5 nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét - Nghe - 4 em đọc - Nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày dạy : Chính tả:(Tập chép) PHẦN THƯỞNG I. Yêu cầu: -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk) -Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT3, BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 1 học sinh lên bảng viết: sàn nhà,cái sàng, quyển lịch, nhẫn nại,... - Gọi hs đọc thuộc lòng, rồi viết lại 19 chữ cái đầu đã học. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần. -Gọi 2 em đọc lại. -Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế nào? ? Đoạn văn có mấy câu? Nêu những chữ được viết hoa? - Yêu cầu học sinh tự tìm ra từ khó để viết. -Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 2.2. HS chép bài: - Theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. *Soát lỗi: - Yêu cầu học sinh đổi vở cho bạn dò bài. 2.3. Chấm,chữa bài học sinh. -Chấm 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em. Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a): Điền s / x - Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con nhận xét bài bạn. Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Yêu cầu hs làm bài - Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó. (xóa dần bảng) - Nhận xét, ghi điểm. 3 Củng cố-dặn dò: -Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến. -Nhận xét giờ học -Về nhà tự học. -1 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. - 2 em - Nghe -Lắng nghe. -2 em đọc lại. -Kể về bạn Na. -Có 5 câu..... -Tự tìm từ khó để viết vào bảng con. -Chép bài vào vở. -Đổi vở cho bạn để soát lỗi. - Nghe -1 học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét bài bạn. - 2 em đọc yêu cầu. - 1 em làm bảng lớp. Lớp VBT Nhận xét bài trên bảng - Xung phong đọc thuộc - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU I. Mục tiêu: - Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép trừ. - Giáo dục học sinh ham hoạc toán II. Chuẩn bị: - Thanh thẻ có ghi Số bị trừ, số trừ, hiệu. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 59-5; 35-4. -Nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Giảng bài mới: -Viết phép tính 59 - 35 = 24 -Giới thiệu các thành phần của phép tính trên. 59:là số bị trừ; 35:là số trừ; 24 :là hiệu. (gắn thẻ) -Gọi một số em nhắc lại. - Viết phép trừ theo cột dọc rồi làm tương tự như trên *Chú ý : 59-35 cũng gọi là hiệu. 3. Luyện tập : Bài1 :Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu cho học sinh: Muốn tìm hiệu phải lấy số bị trừ trừ đi số trừ, ở đây có thể trừ nhẩm "theo cột" rồi viết hiệu vào ô trống ... uyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập. -Về nhà xem lại các BT -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung. -2 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - Nghe -Viết các số. -3 em làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - Đọc 1 lần. -Đọc -Lần lượt làm bảng con. - Số không không có số liền trước. -Nêu lại kết luận. - Đọc -Tóm tắt: 2A : 18 học sinh. 2B : 21 học sinh. Tất cả :.. học sinh? - Làm bài. 1 em làm bảng lớp. -2 tổ nộp bài. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công: GẤP TÊN LỬA(Tiết 2) I. Yêu cầu: - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Rèn luyện đôi tay kheo léo, nhanh nhẹn, tính cẩn thận khi gấp, GD hs yêu thành quả lao động, có ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: -Mẫu tên lửa gấp bằng giấy. -Tranh quy trình gẩp tên lửa. + GV + HS: -Giấy thủ công,hồ dán, III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. -Nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn thực hành: - Gọi 3 em nhắc lại các bước làm tên lửa. -Hướng dẫn học sinh các thao tác nếu các em chưa làm được. -Có thể treo tranh quy trình lên cho các em vừa quan sát vừa làm. -Theo dõi học sinh thực hành, hướng dẫn thêm cho 1 số em thao tác còn chậm, nhắc nhở các em làm bài tốt. *Chú ý:Khi cầm các dụng cụ bằng sắt (kéo) trên tay thì không được đùa nghịch khi làm. -Khi gấp cần miết mạnh tay và mặt giấy phải phẳng để khi phóng tên lửa nó bay đi xa.. -Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm: -Cho học sinh phóng tên lửa xem tên lửa ai phóng xa nhất. -Dán sản phẩm đẹp vào bìa ở lớp. 3. Củng cố-dặn dò: - Cho học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Nhận xét giờ học: tuyên dương những em học có ý thức. - Về nhà làm 1 sản phẩm cho em của mình chơi. -Bỏ đồ dùng lên bàn. - Nghe -3 em nhắc lại quy trình làm tên lửa. - QS -Thực hành làm tên lửa. -Trưng bày sản phẩm. - Thi phóng tên lửa. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày dạy : Tập viết : CHỮ HOA Ă, I. Yêu cầu: Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2) II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ Ă,  bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ. Bảng phụ ghi yêu cầu viết. - HS: Vở tập viết, bảng con. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ă,Â: a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu Ă,  ? Chữ Ă,  có điểm gì giống và khác nhau chữ hoa A cao ? - Hướng dẫn cách viết dấu phụ chữ Ă,  - Nêu lại cấu tạo chữ hoa Ă,  - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b. Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ Ă,  (5 li) nêu lại quy trình. -Yêu cầu HS viết vào không trung. - Yêu cầu HS viết chữ hoa Ă vào bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu chữ hoa Ă,  (cỡ nhỏ) giảng quy trình. - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ. ? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? ? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào? ? Nhận xét độ cao của các chữ cái? ? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa Ă và chữ n? - Viết mẫu : Ăn (cỡ nhỏ) - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: 4. Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. 5. Chấm bài: - Chấm 1 số bài, nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa Ă, Â. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Luyện viết bài ở nhà. - Vở TV - Nghe - Quan sát - Viết như chữ A, nhưng có thêm dấu phụ. - Lắng nghe - 2 em nêu -HS quan sát và lắng nghe - 1 em - Quan sát. - viết 1 lần. - Viết bảng con 2 lần. - Quan sát, ghi nhớ. - Viết bảng con. - Nối tiếp đọc. - Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. - 4 tiếng:... - Quan sát nêu. - Chữ Ă. Vì đứng đầu câu. - Bằng khoảng cách viết một chữ cái 0. - Trả lời. - Quan sát. - Viết bảng con. - Quan sát. - Nêu: - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn: CHÀO HỎI-TỰ GIỚI THIỆU I. Yêu cầu:: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân BT 2) -Viết được bản tự thuật ngắn ( Ghi chú: Nhắc hs hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3: ngày sinh, nơi sinh, quê quán) II . Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập 2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội dung tranh. -Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: Bài1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó. -Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh. *Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự. Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở. Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu: -Thảo luận cặp đôi. -Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện .Cả lớp nhận xét. ? 3 bạn chào nhau như thế nào?Có thân mật lịch sự không? ? Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì? Bài3: -Gọi 2 em đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài. -Chấm một số bài và nhận xét 3Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay. - Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố gắng. 2 em lên bảng nói. -Nhận xét bạn. - Nghe - Đọc yêu cầu , 3 đến 4 em lần lượt thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ -2em đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. - 4cặp lên thể hiện. Nhận xét bình chọn cặp thể hiện tốt - Nêu ý kiến -Đọc kĩ yêu cầu - Làm bài -2 em Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị (BT1 viết 3 số đầu) - Biết số hạng; tổng (BT2) - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. BT3 làm 3 phép tính đầu) - Biết làm tính cộng, trừ các số co hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép tính. Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ BT2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Gọi 2 em lên làm:Đặt tính rồi tính 48 - 16; 47 - 37 Nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập: Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn. ? Muốn tìm tổng ta làm như thế nào? ? Nêu cách tìm hiệu của 2 số? Bài 3: Tính -Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính. -Nhận xét, chữa Bài4: -Gọi hs đọc bài toán -Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. -Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh. Bài5: Số -Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng làm. -Nhận xét chốt lại đáp số đúng. 3 .Củng cố-dặn dò: -Hệ thống bài -Nhận xét giờ học. - Về nhà Xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau -2 em lên làm.Cả lớp nhận xét bạn. - Nghe -1 học sinh đọc yêu cầu. -2 em làm bảng cả lớp làm VN -Ta thực hiện phép tính cộng -Ta thực hiện phép tính trừ. - Đọc yêu cầu -2 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con, trả lời. - 2 em đọc - Cả lớp tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở. -Làm theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 2 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Trong lớp chú ý nghe giảng : - Có nhiều tiến bộ về đọc : - Cần rèn thêm về đọc : 2 Đề ra phương hướng tuần 3 - Duy trì nề nếp lớp - Học tập - Lao dộng - Chuyên cần Duyệt BGH Ngày duyệt : . Nội dung: Phương pháp : . Hình thức : P/ HT Trần Ngọc Hiển
Tài liệu đính kèm: