Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

A-TẬP ĐỌC:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

KNS:+Tư duy sáng tạo.

 +Ra quyết định: Giải quyết vấn đề.

 + Lắng nghe tích cực.

B-KỂ CHUYỆN:

 - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện(S khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện tranh minh hoạ.

 II.CHUẨN BỊ:

 

doc 40 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
2
13/12/2010
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Ââm nhạc
Mồ côi xử kiện 
Mồ côi xử kiện
Tính giá trị của biểu thức(T)
Học hát: Dành cho địa phương.
3
14/12/2010
Toán
Chính tả
L. Tiếng việt
Thể dục
Luyện tập
(Nghe-việt):Vầng trăng quê em
Ââm thanh thành phố
Bài tập RLTTCB. Trò chơi:Chim về tổ.
4
15/12/2010
Tập đọc 
Toán
 Đạo đức
Luyện toán
Anh đom đóm
Luyện tập chung
Biết ơn thương binh, liệt sĩ
Ôn:Luyện tập chung
5
16/12/2010
LTvà câu
Toán
Luyện T. việt
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
Hình chữ nhật
Ôn từ ngữ về các dân tộc. So sánh.
6
17/12/2010
Tập làm văn
Toán
HĐTT+SHL
Viết về thành thị, nông thôn
Hình vuông
TCDG:Chi chi chành chành.
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
A-TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
KNS:+Tư duy sáng tạo.
 +Ra quyết định: Giải quyết vấn đề.
 + Lắng nghe tích cực.
B-KỂ CHUYỆN:
 - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện(S khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện tranh minh hoạ.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ ở bộ đồ dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “Về quê ngoại”
 H: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu 
 H: Nêu nội dung chính? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Mồ côi xử kiện. ( ghi đề.)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Tiết 1 :
Hoạt động 1: Luyện đọc..
-Gọi 1 HS khá đọc bài và chú giải
* Giảng từ : mồ côi: người bị mất cha( mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé
- Cho HS đọc tiếp nối từng câu.
- GV theo dõi, sửa sai 
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn – GV theo dõi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. 
* GV chú ý gọi HS đọc còn hạn chế, sửa sai cho HS.
- GV nhận xét – tuyên dương. 
-GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS khá đọc đoạn 1.
H Chàng Mồ Côi được dân giao cho việc gì?
H.Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
H: Theo em hít mùi thơm của thức ăn có phải trả tiền không?
-Yêu cầu HS khá đọc 2 đoạn còn lại.
H. Bác nông dân đưa ra lí lẽ như thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?
H. Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
H.Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe phán xử?
H. Vì sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
H. Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa?
H: Nọi dung của bài là gì?
-GV chốt ý – Ghi bảng.
Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lươmg thiện.
H:Em học tập được những gì ở chàng Mồ Côi?
-Yêu cầu HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 4.
H. Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
H: Vì sao em chọn tên đó?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Chuyển tiết : Cho HS hát.
 Tiết 2:
Họat động 3: Luyện đọc lại .
- Yêu cầu HS đọc nhóm 4 theo các vai: người dẫn chuyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Cho các nhóm thi đọc theo vai.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
Hoạt động 4: Kể chuyện. 
-Gọi 1HS đọc yêu cầu 1.
- GV yêu cầu HS : Dựa theo 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh ứng với 3 đoạn truyện.
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ hoặc kể sáng tạo, không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- GV chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- Gọi 3 nhóm HS kể nối tiếp trước lớp.
- Gọi 2 HS thi kể toàn truyện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-1HS khá đọc.
-HS đọc nối tiếp theo dãy.
-HS phát âm từ khó.
- HS đọc theo đoạn. 
-HS nhận xét.
-HS theo dõi
-1 HS khá đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- Giao cho việc xử kiện.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- 2 học sinh trả lời
-1 HS khá đọc – Lớp đọc thầm theo.
-Bác nông dân nói : “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi đồng để quan tòa phán xử.
-Bác giãy nảy lên : “Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?”
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
-Bác này đã bồi thường cho củ quán đủ số tiền : Một bên “hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
- 1 HS khá đọc - Cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời
- HS phát biểu : 
+ Vị quan tòa thông minh / phiên xử thú vị 
- Cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 3 HS khá đọc diễn cảm theo đoạn.
-Lớp trưởng điều khiển -cả lớp hát.
-HS luyện đọc trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc bài theo vai.
- HS nhận xét bình chọn bạn và nhóm đọc hay.
- 1 HS khá đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh.
- HS theo dõi.
- 1 HS khá kể- lớp theo dõi, nhận xét.
- Kể theo nhóm 3.
- 3 nhóm HS kể - lớp nhận xét.
- 2 HS thi kể trước1 lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
 3. Củng cố – Dặn dò: 
-GV 1 HS nêu nội dung chính – GV kết hợp giáo dục HS .
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
 -HS tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng, trình bày khoa học.
II. ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ.bảng con.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. 
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
 345 : 5 - 27	8 x 9 : 3
 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc . 
- GV viết bảng biểu thức hai biểu thức 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : - Gọi HS đọc lại.
- Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tính vào bảng ép.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của từng biểu thức.
- GV nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn - Ghi bảng:
 * Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- GV lấy 1 số ví dụ về biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn để HS nêu cách tính.
Họat động 2: Luyện tập. 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, gọi 4 HS lên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai – Gọi HS khá nêu cách làm.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm vở, 4 em còn lên bảng.
- GV chấm, nhận xét - sửa bài.
*Yêu cầu HS còn hạn chế hoàn thành phần a của bài 1,2.
 Bài 3 :
 - Gọi HS khá đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS khálên bảng.
Cách 1 : Bài giải:
 Số sách xếp ở mỗi tủ là:
 240 : 2 = 120 (quyển)
 Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
 120 : 4 = 30 ( quyển)
 Đáp số : 30 quyển sách
- GV nhận xét, sửa sai.(GV cho HS phát hiện cách giải khác)
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn.
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm .
- HS nêu cách tính giá trị của từng biểu thức.
- HS theo dõi. 2 HS nhắc lại.
- HS nêu cách tính.
-1 HS khá nêu.
- HS làm bảng con, 4 em lên làm bảng lớp.
25 - ( 20 - 10) = 25 – 10 
 = 15
- HS nhận xét - sửa bài, nêu cách làm.
-1 HS khá nêu.
- HS làm vở, 4 hs lên làm bảng lớp.
 a, (65 + 15) x 2 = 80 x 2
 = 160
- Theo dõi, đổi chéo vở sửa bài.
- 2 HS khá đọc.
- HS gạch vào sách -2 cặp HS khá, TB thực hiện trước lớp.
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì?
-1 HS khá lên làm vàobảng phụ, cả lớp tóm tắt và giải vào vở. Tóm tắt:
 240 quyển sách , xếp 2 tủ;1 tủ :4 ngăn 
 Mỗi ngăn :  quyển sách?
Cách 2 : Bài giải:
Số ngăn có ở cả hai tủ là:
4 x2 = 8 ( ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
: 8 = 30 ( quyển)
Đáp số : 30 quyển sách.
- HS nhận xét, sửa bài vào vở.
 3. Củng cố – Dặn dò: 
 - HS nêu quy tắc .
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
--------------------------------------------------
ÂM NHẠC
HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BÀI HÁT:YÊU SAO MÁI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI SƠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng lời ca và giai điệu.
-Phát âm rõ ràng, biết kết hợp với vận động theo nhịp.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ: -HS nhắc lại những bài hát đã học
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động1: Dạy hát:
a,Treo bảng phụ:GV đọc mẫu lời ca
Em yêu mái trường của em. Mái trường Tiểu học Đạt Sơn. Đơn sơ sao mà thân thương, tình thâỳ cô lớn mênh mông. Nơi đâu cho em ước mơ, nơi đây cho em lớn khôn. Yêu mái trường của em. Mỗi ngày em đến lớp, Mỗi ngày thêm bao niềm vui.Yêu mái trường này của em..
-GV hát mẫu
Tập hát từng câu
-GV hát mẫu từng câu cho HS tập hát.
-Tập tiếp nối đến hết bài
-ghép bài-ôn luyện
-Gọi hs hát CN-Tổ- CN hát lại.
-GV nhận xét
-GV y/c HS hát lại bài- kết hợp vận động theo nhịp.
Nhóm - CN trình bày
-Lắng nghe.
-HS đọc lời ca.
-HS tập hát từng câu.
-CN -Tổ- Clhát.
-CN-T-CL hát lại.
-HS hát kết hợp vận động theo nhịp.
-Nhóm, CN lên biểu diễn.
3/.Củng cố - dặn dò:
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Nhận  ...  chữ.
b) HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
* Giảng từ : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của nước ta.
-Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
-GV viết câu ứng dụng .
- GV giải thích :Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
H: Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa?
-Yêu cầu HS viết bảng con.( Lưu ý sửa cho HS còn hạn chế)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở. 
-Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ N: 1 dòng 
* Viết các chữ Q,:1 dòng .
*Viết tên riêng :Ngô Quyền: 2 dòng .
* Viết câu ca dao :2 lần.
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi – uốn nắn . 
Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài. ( 2 phút)
- GV chấm 5 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
-1 HS khá đọc – lớp đọc thầm theo .
 -N, Q..
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
- 2 HS khá, TB lên bảng viết .
- 1HS đọc từ : 
-HS tập viết tên riêng trên bảng con - một em viết bảng lớp.
-Một HS đọc câu ứng dụng.
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
-Đường, Nghệ, Non.
HS tập viết trên bảng con các chữ: Nghệ,Non.
- 2 HS viết bảng lớp .
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở .
- HS theo dõi – rút kinh nghiệm .
 4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết đẹp .
- Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng .
	_____________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM
Câu1:Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
Em về quê ngoại nghỉ hè.
Gặp ....nở mà mê hương trời.
(đầm sen)
Câu2:Kết quả phép nhân 9 x9 là bao nhiêu?
(81)
Câu 3:Trường em đang học nằm ở địa bàn nông thôn hay thành phố?
(nông thôn)
Câu 4:Tìm từ ngữ thuộc phương ngữ miền Trung có trong 2 câu thơ sau:
Đứng bên ni đồng ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
(ni, tê)
Câu 5: Kết quả phép chia 56:7 là bao nhiêu?
(8)
Câu 6: Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam là ngày nào?
(22-12)
Câu 7:Tìm từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
(trắng)
Câu 8:Tìm giá trị của biểu thức: 4 x 5+10?
(30)
Câu 9:động tác thứ 3 của bài TDPT chung là động tác gì?
(chân)
Câu 10: Câu thơ: 
 Đây con sông như dòng sữa mẹ.
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(so sánh).
Câu 11: Mẹ của Bác Hồ có tên là gì(ghi đầy đủ họ tên)?
(Hoàng Thị Loan)
Câu 12: X x 1999 = 0 vậy x bằng bao nhiêu?
(0)
Câu 13: Bãi biển Cửa Tùng nằm ở tỉnh nào?
(Quảng Trị)
Câu 14: Đài tưởng niệm 12 cô gái Truông Bồn thuộc địa phận xã nào?
(Mỹ Sơn)
Câu 15:Câu thơ:
Núi giăng thành luỹ sát dày.
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
(nhân hoá)
Câu 16:Trong câu: "Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm". 
thuộc kiểu câu nào?
(Ai thế nào?)
Câu 17: Quê Bác Hồ ở xã nào của huyện Nam Đàn?
(Kim Liên)
Câu 18:Câu chuyện :"Hũ bạc của người cha"là truyện cổ tích dân tộc nào?
(Chăm).
THỂ DỤC :
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ 
VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN –TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I.MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học .Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “Chim về tổ” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động,
I.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
-Địa điểm : Sân trường sạch sẽ
-Phương tiện : Chuẩn bị còi ,kẻ sân cho trò chơi
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
 NỘI DUNG 
 ĐỊNH LƯỢNG 
 PHƯƠNG PHÁP
1 .Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài học .
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản .
-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp ,đi chuyển hướng phải ,trái:
Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp 
-Chia tổ tập luyện .
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp ,đi chuyển hướng phải trái .
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
-Tập phối hợp các động tác :Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số , quay phải, quay trái, đi đều1-4 hàng dọc , đi chuyển hướng phải trái mỗi động tác 5-7 phút.
-Chơi trò chơi “Chim về tổ” .
3Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV cùng học sing hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
1 –2’
1-2’
2’
1’
10-12’
6-8’
 1lần
 5-7’
 1’
1’
2-3’
X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x X
x x x x x x x x
 X
x x x x x x x 
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
T1: x x x x x x x
T2: x x x x x
T3: x x x x x x x
 x x x x x x 
 X x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 Thứ năm, ngày 2512/ 2008
Thứ bảy, ngày27/12/2008
TUẦN 17
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
 CHÍNH TẢ : (Nghe - Viết)
ÂM THANH THÀNH PHỐ
1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được từ có vần ui/ uôi(BT2).
 - Làm đúng BT(3) a/b.
 - HS viết cẩn thận , trình bày sạch đẹp .
II. CHUẨN BỊ :
 -Bảng phụ, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : Gọi 2 HS viết bảng :giản dị, bậc thang. Lớp viết bảng con. 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe–viết . 
- GV đọc mẫu bài 1 lần .
- Gọi HS đọc đoạn cuối
-H: Khi nghe bản nhạc ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
H: Đoạn văn có mấy mấy câu?
H: Trong đoạn văn, những chữ nào viết hoa?Vì sao?
-Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm. 
 -Yêu cầu tìm từ khó .
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ .
- GV đọc từ khó.
- Nhận xét – sửa sai .
- Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi, 
- GV đọc bài .
- Theo dõi , uốn nắn .
- Hướng dẫn sửa bài. 
- Thu bài chấm - nhận xét chung 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Phát giấy bút cho HS
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên bảng tìm từ.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét chốt đúng / sai – Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ.
Bài 3:Gọi HS đọc bài tập 3.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
 -Yêu cầu HS trình bày trước lớp
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
- HS lắng nghe .
-2 HS khá đọc lại – Lớp đọc thầm theo.
-Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ cái đầu câu : Hải, Mỗi, Anh. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội , Hải, Bet- tô-ven, Ánh.
 -Cả lớp đọc thầm.
-HS gạch chân từ khó vào sách và nêu .
-HS đọc những từ khó .
-HS viết bảng con - 2 HS còn hạn chế viết bảng lớp. 
- HS lắng nghe .
-HS viết bài vào vở .
-HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa sai .
- Theo dõi - sửa bài .
-1 HS khá đọc bài tập .
- HS nhận đồ dùng học tâp.
- Thảo luận nhóm 4 và tự làm trong nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng thi “ Ai tìm nhiều từ hơn”
- Lớp nhận xét
-2 HS khá, TB đọc bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời (1 HS hỏi, 1 HS tìm từ.
- HS thực hành tìm từ .
 3. Củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt.
 - Về viết lại những lỗi sai.
_________________________________
TOÁN
ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I/.MỤC TIÊU:
-Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức.
-Áp dụng để giải toán có lời văn.
II/.HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
-GV nhận xét.
2/.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Hướng dẫn học sinh là bài tập:
Bài 1: Tính:
a, 3 x 4 + 123 b, 12 x5 - 6 x7
c, 128 : 4 + 32 x3 d, 675 : 5 x 3
-Chữa bài- nhận xét.
Bài2: Tìm x:
x : 5 +2 = 4 x 2 x x 7 - 12 = 6 x 5
-Chữa bài- nhận xét.
Bài3: Một đội công nhân ngày thứ nhất làm được 215 sản phẩm, ngày thứ hai làm nhiều hiưn ngày thứ nhất 5 sảm phẩm. Hỏi cả hai ngày đội đó làm được bao nhiêu sản phẩm?
-Chấm một số bài- nhận xét.
3/.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài ở Vở BT nâng cao.
-HS nêu.
-HS nêu y/c bài tập.
-HS làm bài.
-4 HS lên bảng làm.
-HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm- nêu cách làm.
-HS đọc đề.
-Tìm hiểu đề bài. 
-HS làm bài- 1 hs lên bảng làm.
-Lắng nghe- thực hiện.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM
Câu1:Kết quả phép nhân 10 x 3 là bao nhiêu?
(30)
Câu 2: Kết quả phép chia 60: 10 là bao nhiêu?
(6)
Câu 3:Động tác thứ bảy của bài thể dục phát triển chung là động tác gì?
(Nhảy)
Câu 4:Ngày quốc tế thiếu nhi là ngày nào?
(1/6)
Câu 5:Ở Tây Nguyên có ngôi nhà chung dùng cho buôn làng họp hoặc tổ chức lễ hội gọi là nhà gì?
(nhà rông)
Câu 6:Câu văn:"Hoa lựu đỏ như đốm lửa" Thuộc kiểu câu gì?
(Ai thế nào?)
Câu 7:Tìm từ chỉ đặc điểm có trong câu thơ sau:
"Hoa cà tim tím"
(tim tím)
Câu 8:Ngày hiến chương nhà giáo là ngày nào?
(20/11)
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu sau:
"Quê hương nếu ai không ...
Sẽ không lớn nổi thành người"
(nhớ)
Câu 10: Thầy hiệu trưởng trường ta có tên là gì?(ghi đầy đủ họ tên)
(Nguyễn Xuân Hùng)
Câu 11: Bài hát:"Tiến Quân ca"(Quốc ca Việt Nam )do ai sáng tác?
(nhạc sĩ Văn Cao)
Câu 12: Tên Bác Hồ thời còn nhỏlà gì?
(Nguyễn Sinh Cung)

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-17.doc