Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 22

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 + Hiểu ND: : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn khoa học phục vụ con người.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 -Giáo dục HS yêu khoa học.

 2- Kể chuyện::

 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

-GD hs lòng say mê tìm tòi , sáng tạo.

 II.CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài:Người trí thức yêu nước. và trả lời câu hỏi.

H: Nêu nội dung chính?

 2. Bài mới: Giới thiệu bài.( ghi bảng)

 

doc 47 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
2
24/1/2011
(sáng)
HĐTT
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Chào cờ
Ø Nhà bác học và bà cụ
Nhà bác học và bà cụ
Luyện tập
(chiều)
TN-XH
L. TN-XH
Luyện toán
Rễ cây
Ôân luyện:Rễ cây
Phép cộng,phép trừ trong phạm vi 10 000
3
25/1/2011
(sáng)
Thể dục
Toán
Chính tả
L.Toán
Ôân Nhảy dây-Trò chơi:Lò cò tiếp sức
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
(Nghe- viết):Ê-đi- xơn
Ôân : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
(chiều)
Đạo đức
L. Đạo đức
L.T.việt
Tôn trọng khách nước ngoài(T2)
Tôn trọng khách nước ngoài(T2).
LĐ: Ôân tập đọc + kể chuyện
4
26/1/2011
(sáng)
Tập đọc 
Toán
Chính tả
 L. T. việt
Cái cầu
Vẽ trang trí hình tròn
(Nghe- viết):Một nhà thông thái
Ôân :Nói về người trí thức
(chiều)
Tập viết
Ââm nhạc
Luyện toán
Ôn chữ hoa P
Cùng múa hát dưới trăng.GT khuông nhạc và khoá son
Vẽ trang trí hình tròn
5
27/1/2011
(sáng)
Thể dục
LTvà câu
Toán
Ôn: Nhảy dây- Trò chơi:Lò cò tiếp sức
TN về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số
(chiều)
Thủ công
L.Thủ công
GDNGLL
Đan nong đôi (T1)
Đan nong đôi
Tìm hiểu thế giới quanh em
6
28/1/2011
(sáng)
Tập làm văn
Toán
L.T.việt
Nói , viết về người trí thức
Luyện tập.
TN về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
(chiều)
TN-XH
Luyện toán
HĐTT+SHL
Rễ cây(tiếp)
Ôân: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
TCDG:Kéo co.
 Thứ hai, ngày24 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 + Hiểu ND: : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến ,ø luôn mong muốn khoa học phục vụ con người.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
 -Giáo dục HS yêu khoa học.
 2- Kể chuyện::
 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
-GD hs lòng say mê tìm tòi , sáng tạo.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ: 2 HS đọc bài:Người trí thức yêu nước. và trả lời câu hỏi.
H: Nêu nội dung chính? 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.( ghi bảng) 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Tiết 1 :
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc bài - đọc chú giải.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tìm hiểu.
H: Bài văn gồm có những nhân vật nào?
-Cho HS đọc tiếp nối từng câu - từng đoạn.
-GV theo dõi hướng dẫn phát âm từ khó 
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.(treo bảng phụ)
-Yêu cầu đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu
- GV nhận xét.
 -GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? 
*Giảng từ : nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
H: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào?
*Giảng từ : ùn ùn kéo đến : người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau.
 đấm lưng thùm thụp : đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3.
H: Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê-đi-xơn bà cụ mong muốn điều gì? 
H: Vì sao bà cụ mong chiếc xe không có ngựa kéo?
H: Mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi -xơn nghĩ đến điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
H:Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? 
H: Theo em khoa học đã mang ích lợi gì cho con người?
Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn(lưu ý HS đọc yếu).
- GV nhận xét, sửa sai.
 * Chuyển tiết : Cho HS chơi trò chơi . 
 Tiết 2:
Họat động 3: Luyện đọc lại tiếp theo.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 3 và yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ .
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu .
-GV phân nhóm
-Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện trong nhóm .
-GV theo dõi , giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi 4 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay nhất.
-1HS đọc bài-đọc chú giải.
-HS đọc thầm và tìm hiểu.
-Gồm có nhà bác học Ê-đi-xơn, cụ già
-HS đọc nối tiếp theo dãy bàn .
-HS phát âm từ khó.
-HS lắng nghe.
 -HS đọc theo nhóm bàn.
-Đại diện các nhóm đọc. 
-HS theo dõi
-1 HS đọc -Cả lớp đọc thầm theo dõi.
-HS tự trả lời. 
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem . Bà cụ cũng là một trong những người đó.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Bà cụ mong nhà bác học làm được cái xe không cần ngựa kéo, thật êm. 
-Vì xe ngựa đi rất xóc. Đi xe ấy các cụ già sẽ ốm mất.
- Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học Ê-đi-xơn để thực hiện bằng được lời hứa mà mong ước của bà cụ được thực hiện.
-HS tự trả lời.
-2 HS nêu nội dung chính.
- HS theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm theo đoạn.
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp chơi.
-HS luyện đọc trong nhóm - các nhóm thi đọc bài theo vai.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS lập nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- HS đóng vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
 3. Củng cố – Dặn dò:
-GV gọi HS đọc bài – 1 HS nêu nội dung chính.
- Nhận xét tiết học, về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe. 
________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
- HS biết xem lịch đúng ,chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
 - Tờ lịch tháng 2,tháng 3,tháng 4 năm 2004 .Phiếu bài tập.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ :Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H: Một năm có bao nhiêu nhiêu tháng? 
H:Nêu những tháng có 30 ngày, những tháng có 31 ngày?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi bảng)
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Luyện tập .
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-GV treo tờ lịch lên bảng cho HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004. 
 -Yêu cầu HS làm bài(không nêu thêm tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
- GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập.
-GV treo lịch năm 2005 lên bảng.
 -Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. 
H: Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy?
H: Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy?
H: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là thứ mấy?
H: Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ mấy?
H: Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy?
H: Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào?
H: Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào?
H: các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?
- GV nhận xét, sửa bài.
 Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm các ngày trong tháng.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Họat động 2: Thảo luận nhóm.
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập số 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách giải.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên làm bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
-1 HS nêu yêu cầu .
-HS theo dõi trên bảng.
- HS làm bài nháp, 1 HS lên bảng sửa bài.
- HS sửa bài.
- 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu .
- HS theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
- Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ tư.
- Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ sáu.
- Ngày 20 tháng 11 là ngày chủ nhật.
- Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- HS tự liên hệ.
- Là ngày 3 tháng 1.
- Là ngày 26 tháng 12.
- Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi. 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
H: Trong một năm những tháng nào có 30 ngày?
H: Trong một năm những tháng nào có 31 ngày?
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi. 
- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
 3. Củng cố – dặn dò:
 -Yêu cầu HS nhắc lại các tháng trong một năm.
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt.
-------------------------------------------------------
(CHIỀU)
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
RỄ CÂY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rẽ củ.
-HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Các hình minh hoạ trang 82,83 SGK.
 + Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Bài cũ: 
H:Kể tên một thân cây làm thức ăn cho người và động vật?
H: Kể tên một thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ ?
2,Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7, trong SGK trang 83 và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ .
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nh ... bạn , rễ có chức năng gì ? 
- GV rút kết luận: 
 Kết luận :
- Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ .
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bàn .
Bước 1:Làm việc theo nhóm bàn . 
-Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và thảo luận theo nhóm cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời. 
H:Đó là rễ cây gì? Rễ đó là loại rễ gì? Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? 
Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
- Treo tranh.Gọi từng cặp HS trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
H: Rễ cây có ích lợi gì?
Kết luận : 
- Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc ,làm đường ,  
-HS để lên bàn kết quả thực hành để giáo viên kiểm tra . 
- HS nhận xét.
- Chia nhóm, thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày, Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- 3 HS nhắc lại.
- HS nêu một số câu hỏi đố bạn .
-Từng cặp HS trình bày trước lớp.
- HS trả lời.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết.
 - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên - xã hội.
 -Nhận xét tuyên dương.
--------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
ÔN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: 
 -Củng cố kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ hai lần).
 -Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính , tìm số bị chia.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 1. Bài cũ : Gọi HS sửa bài.
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
 6251 x 2 8434 x 3 
 Bài 2: Một mảnh vườn hình vuông có chu vi là 6268 m. Tính cạnh của hình vuông đó? 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính .
1023 x 3 3102 x 2 2018 x 4
2172 x 3 6241 x 3 7542 x 2
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào giấy nháp .
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2 :Tính:
1212 x 4 2121 x 3 1724 x 4
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-GV nhận xét sửa bài.
Bài 3 :Lát nền mỗi phòng học hết 1210 viên gạch . Hỏi lát nền 8 phòng học như thế hết bao nhiêu viên gạch.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét – sửa sai.
Bài 4 :Tính nhẩm :
20 x 4 200 x 3 2000 x 2
30 x 4 300 x 3 3000 x 2
40 x 4 400 x 3 4000 x 2
 Gọi HS nêu yêu cầu của đề .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-Gọi hai HS xung phong lên thi làm bài nhanh.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm làm 
-HS nêu trước lớp.
-HS làm vào vở nháp, học sinh lần lượt lên bảng làm bài.
-2 HS đọc đề. 
-Cả lớp làm vào vở.
-Gọi học sinh đọc đề-phân tích đề.
 H: Bài toán cho biết gì?
 H: Bài toán hỏi gì ?
-HS làm vào vở , 1HS lên bảng làm bài. 
-HS đổi chéo vở sửa bài.
-HS đọc đề nêu yêu cầu của đề .
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
-Lớp đổi vở chéo chấm bài . 
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Ôn tập các dạng toán đã thực hành trên lớp. 
_______________________________
HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI:KÉO CO
I/.Sinh hoạt lớp:
-Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần:
+Các tổ trưởng lên nhận xét trong tổ.
+Lớp trưởng tổng hợp báo cáo.
+GV bổ sung- nhận xét tổng thể:
Ưu điểm:
+Đi học đầy đủ đúng giờ.
+Học bài và làm bài đầy đủ.
+Trực nhật vệ sinh sạch sẽ.
 +Chăm sóc bồn hoa cây cảnh chu đáo
Tồn tại:
-Một số HS còn lười làm trực nhật vệ sinh trường lớp: Hương, Khởi
-II/.Trò chơi: Kéo co
-GV hướng dẫn cách chơi trò chơi kéo co.
-HD cách chơi- luật chơi.
-Hai nhóm chơi thử
-Chia tổ thực hiện chơi.
-GV theo dõi giúp đỡ hs chơi.
-Nhận xét trò chơi.
Nhận xét giờ học.
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
_________________________________
TẬP ĐỌC
CHIẾC MÁY BƠM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Luyện đọc đúng các từ : múc nước, Ác – si – mét, trục xoắn, chảy ngược lên, dẫn nước . Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng,tình cảm, thể hiện sự kính trọng, cảm phục với nhà bác học cổ đại Ác –si – mét.
 - Hiểu các từ ngữ : Ác - si - mét ,tính tới tính lui, đinh vít. 
 + Học sinh hiểu được nội dung : Câu chuyện ca ngợi nhà bác học cổ đại Hi Lạp Ác - si - mét. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù và đặc biệt là sự thông cảm, sẻ chia vất vả của ông đối với những người nông dân mà chiếc máy bơm đầu tiên của loài người ra đời.
II. CHUẨN BỊ :
 -Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cuÕ : Gọi HS đọc bài: “ Cái cầu”. 
 H. Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? 
 H. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? 
 H. Nêu nội dung chính? 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài . GV ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu. 
H. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng câu.
- GV theo dõi - Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét . 
- GV đọc mẫu lần 1 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1. 
H. Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào ?
-Giảng từ : Ác - si - mét: Nhà bác học cổ Hi Lạp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 ,3.
 H. Ác - si - mét đã nghĩ ra cách gì để giúp nông dân ? 
* Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước.
Giảng: tính tới tính lui: tính toán suy nghĩ kĩ.
H: Hãy tả chiếc máy bơm của Ác - si - mét?
- Giảng từ : đinh vít : loại đinh có rãnh xoắn.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chốt ý – ghi bảng .
Nội dung chính :Bằng óc sáng tạo, lao động cần cù và đặc biệt là sự thông cảm, chia sẻ vất vả đối với những người nông dân, Ác - si - mét đã nghiên cứu và chế tạo thành công chiếc máy bơm đầu tiên của loài người. 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ .
- Giáo viên theo dõi - sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu luyện đọc bài .
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét - đánh giá .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu.
- Bài chia làm 3 đoạn .
- HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy bàn.
- HS phát âm từ khó .
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm đọc - nhận xét .
- HS lắng nghe .
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
- Những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
-Ông đã nghiên cứu, chế tạo ra một cái máy bơm để dẫn nườc từ dưới sông lên cao .
-Chiếc máy bơm là một đường ống có hai cửa : một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn, nước sông được dẫn lên cao 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS thảo luận nhóm 2 - tìm hiểu nội dung chính. 
- 3 HS nhắc lại.
- HS quan sát - đọc theo hướng dẫn .
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc cá nhân theo từng đoạn .
- 6 HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Lớp chấm điểm – chọn bạn đọc hay .
 3. Củng cố – Dặn dò : 
- 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài - Bình chọn em đọc hay .
- Nhận xét tiết học .
__________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN NHÂN HÓA .CÁCH ĐẶT
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ?
I. MỤC TIÊU :
- HS tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hóa để nắm được 3 cách nhân hóa.
- Ôn luyện về mẫu câu “Ở đâu?”. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi viết theo mẫu câu . Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu) .
 - Học sinh áp dụng các từ , mẫu câu trong giao tiếp .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
 1.Ổn định :Hát
 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng sửa bài.
Bài tập: Gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ, giữ gìn, xây dựng chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
 3.Bài mới : Giới thiệu bài .(ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài1,2 
Bài tập 1:Đọc doạn thơ sau:
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
 Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
 a, Tìm các từ ngữ chỉ sự vật được coi như người.
b, Từ ngữ chỉ hoạt động đặc điểmcủa người được chỉ cho sự vật.
-GV theo dõi sửa sai.
Bài 2:Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu?.
-Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình.
-Ngoài vườn , hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ .
-Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.
Hoạt động 2 Bài 3:
Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự việc nêu trong từng câu sau :
-Lớp 3A được phân công làm vệ sinh .
-Cô giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- 5 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- 2 HS đọc đề.
 - 2 HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài. HS lần lượt lên bảng làm .
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc bài tập 4 .
-HS mở sách và đọc.
- HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu.
 4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh học tốt.
-Về nhà tập đặt 3 câu theo cách nhân hóa đã học 
___________________________________
_______________________________
 Thứ bảy 14/ 2/ 2009
Dạy bù bài thứ hai

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-22.doc