Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 30

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
Thứ
Tiết
Mơn
T.gian
Tên bài
Đồ dùng
HSK-G
Hai
4/4
1
Tập đọc
45
Thuần phục sư tử
B.P, tranh
2
Tốn
50
Ơn tập về đo diện tích
Bảng đơn vị đo diện tích
Làm hết các BT
Ba
5/4
1
Chính tả
35
Nghe-viết: Cơ gái của tương lai
Bảng phụ
2
Tốn
45
Ơn tập đo thể tích
Bảng phụ
Làm hết các BT
3
Lịch sử
35
Xây dựng nhà máy Hồ Bình
Hình minh hoạ
4
Luyện từ&câu
45
Mở rộng vớn từ: Nam và nữ
VBT, Giấy khổ to
Tư
6/4
1
Tập đọc
40
Tà áo dài Việt Nam
Bảng phụ
2
Tốn
50
Ơn tập về đo diện tích và đo thể tích
Giấy khổ to
Bài 3b
3
Khoa học
35
Sự sinh sản của thú
Hình trong SGK PBT
Năm
7/4
1
TLV
40
Ơn tập về tả con vật
Giấy khổ to
2
Tốn
45
Ơn tập về đo thời gian
Phiếu BT 2,3,5
Bài 2 ,4
3
Địa lí
40
Các đại dươngtrên thế giới
Hình trong SGK ,PBT.
 4
Kể chuyện 
40
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giấy khổ to
Sáu
8/4
1
Luyệntừ&câu
50
Ơn tập về dấu câu.
Bảng phụ
2
Khoa học
35 
Sự nuơi dạy con của một số lồi thú.
Hình trong SGK
3
Tốn
50
Phép cộng
Bảng phụ, PBT
BT2cột 2
4
TLV
45
Tả con vật(K,T viết)
5
SHL
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011.
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
BÀI : Thuần phục sư tử
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS đọc chuyện “Con gái”, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Yêu cầu hs quan tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ nội dung bài học nêu nhận xét 
GV củng cố,giới thiệu :Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục chủ điểm Nam và Nữ, các em sẽ học truyện dân gian A-rập – Thuần phục sư tử. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh kì diệu như thế nào, sức mạnh ấy từ đâu mà có.
Giáo viên ghi tựa bài.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 HS đọc toàn bài văn.
 Chia đoạn, cho hs luyện đọc đoạn 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
HS luyện đọc theo cặp
Giúp các em HS giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
-GV đọc diễn cảm bài văn , hướng dẫn cách đọc thể hiện .
- Gọi hs đọc lại bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
+ Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
+ Vì sao Ha-li-ma khóc?
Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
Yêu cầu 2, 3 hs đọc lời vị tu sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của sư tử.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
 Giáo viên chốt: cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, sự dịu hiền và tính kiên nhẫn.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn. Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
Giáo viên tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo dục lịng kiên nhẫn, sự dịu dàng và trí thơng minh.
- Xem lại bài. Chuẩn bị bài : “Tà áo dài Việt Nam”.
Nhận xét tiết học 
-Quan sát,thảo luận cùng bạn ,phát biểu.
1, 2 HS đọc toàn bài văn.
Các HS khác đọc thầm theo.
HS chia đoạn.
Một số HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các HS khác đọc thầm theo.
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
HS đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
2 hs cùng luyện dọc, sửa lỗi phát âm cho nhau.
Lắng nghe .
-2 hs đọc lại tồn bài theo hướng dẫn của GV.
HS đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
muốn vị giáo sĩ cho một lời khuyên
Lấy được 3 sợi lơng bờm của con sư tử thì sẽ chỉ cho nàng bí quyết .
-Sợ tốt mồ hơi
Vì điều kiện đưa ra khĩ quá.
Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi.
Vì mong muốn được hạnh phúc.
- Tối nàng ơm một con cừuchải bộ lơng bờm sau gáy con sư tử
-Vì ánh mắt dịu hiềncủa nàng làm sư tử khơng thể nổi giận
Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
Đọc lại lời vị tu sĩ
1 HS đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lởi câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS đọc diễn cảm.
HS thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Theo dõi, uốn nắn cách đọc đúng cho hs yếu.
Uốn nắn cách đọc diễn cảm cho hs.
_______________________________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
BÀI : Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Hs làm bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 cột 1
*HS khá, giỏi làm hết các phần cịn lại.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nhận xét chung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Bài cũ: Ghi bảng các phép tính, yêu cầu hs tính và nêu mối quan hệ
Nhận xét cho điểm hs.
a/ 6500m= km
 b/ 0,3 km = m
c/ 56g =  kg
Bài mới : Giới thiệu bài .
 * Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1:
HS đọc bài tập .
Yêu cầu hs tự kẻ bảng, làm bài. 
Nhận xét ,cùng hs củng cố bảng đơn vị đo diện tích
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị diện tích nào nữa?
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu càu bài tập
- Yêu cầu hs tự làm bài, chữa bài, giải thích một số trường hợp
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
Yêu càu hs thực hiện sau đĩ chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò:
 Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
-1HS làm trên bảng, lớp làm bảng con.
Nhận xét nêu mối quan hệ .
HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
1 hs làm trên bảng phụ , lờp làm vào vở.
Nhận xét.
HS nhắc lại.
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hm2 
-1 HS lên bảng điền kết quả; lớp làm bài sau đĩ chữa bài, giải thích cách viết.
a/ 1m2=
 100dm2= 10000cm2=1000000cm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 100ha = 1000000m2
b/ 1m2= 0,01dam2
1m2 = 0,0001ha= 0,0001hm2
1m2= 0,000001km2
1ha = 0,001km2
4ha = 0,004km2
a/
.Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
a/ 65000m2= 6,5ha
84600m2= 84,6ha
5000 m2 =0,0005ha
b/ 6km2 = 600ha
9,2km2 = 920ha
0,3km2 = 30ha.
__________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng4 năm 2011.
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT
BÀI : Cơ gái của tương lai 
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức. 
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3)
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi phần qui tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu ,giải thưởng
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS sửa bài tập 2, 3. 
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Yêu càu hs đọc thầm bài viết tìm và luyện viết các tiếng khĩ
Nhận xét ,giải thích một số từ mượn, tên phiên âm, tên tổ chức
Yêu cầu hs nêu những từ ngữ được viết hoa, viết bằng số.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phâïn ngắn trong câu cho HS viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề, đọc những cụm từ in nghiêng.
Gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
- Mở bảng phụviêtư phần ghi nhớ, mời hs đọc
Yêu cầu hs làm bài , phát phiếuB T cho 3 hs.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Trò chơi.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi HS 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
HS nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 HS đọc bài ở SGK thực hiện theo yêu cầu của GV ,
2 HS vết trên bảng, lớp viết ra nháp .
In-tơ- nét; Ơts –x trây – li –a, Nghi viện .
Lan Anh, Nghị viện Thanh niên; Ơ-xtrây – li –a; tiếng Anh.
15 tuổi; năm 2000; 11 quốc gia; 17 tuổi.
HS viết bài.
HS soát lỗi theo từng cặp.
1 hs đọc theo yêu cầu . Làm bài trong VBT ; 3 hs làm trên phiếu, dán ph ... át luận lời giải đúng.
HS thực hiện theo yêu cầu.
-1 hs đọc yêu cầu bài tâp , lớp đọc thầm
-HS tự làm bài trong VBT. 2 HS làm trên phiếu sau đĩ trình bày để cả lớp nhận xét, bổ sung .
Bảng tổng kết
Tác dụng của dấuphẩy
Ví dụ
1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
1b.Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.)
2a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
2b.Khi phương Đông vừa vẫn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.)
3a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
3b.Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.)
Theo dõi giúp hs yếu làm bài.
 a/ bài tập 2.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
H: Đề bài yêu cầu em làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS làm bài ra giấy dán bài lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dị .
+ Hỏi: Dấu phảy cĩ tác dụng gì? 
Nhận xét, gọi hs nhắc lại
Nhận xét tiết học.
Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ đề bài yêu cầu điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- 2HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS báo cáo kết quả làm việc, GV cùng HS cả lớp bổ sung.
- Chữa bài ( nếu sai).
- Dùng để ngăn cách các bộ phân cùng chức vụ, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ, ngăn cáchcác vế trong câu ghép.
TIẾT 2 : KHOA HỌC
BÀI: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú 
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
 HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, GV nhận xét ghi điểm.
 + Thú sinh sản như thế nào ? 
 + Thú nuôi con như thế nào ? 
 + Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào ? 
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. 
HĐ 1: Sự nuôi dạy con của hổ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+Chia mỗi nhóm 4 HS
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 112 và trả lời câu hỏiz
-Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
-GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần.
+Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+Hổ mẹ mỗi lứa đẻ bao nhiêu con?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+Hình 1a chụp cảnh gì?
+Hình 1b chụp cảnh gì?
 - GV n/x, khen những HS tích cực hoạt động.
* Kết luận : Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập.
 HĐ2 :Sự nuôi và dạy con của hươu.
*GV tiến hành tương tự như ở hoạt động 1.
- Các câu hỏi :
 + Hươu ăn gì để sống ?
 + Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
 + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ?
 + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?
 + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
 + Hình 2 chụp ảnh gì ?
- Nhận xét, khen những HS tích cực h/động.
- Cho HS xem hình 2 hươu con đang tập chạy cùng đàn. 3 Củng cố – dặn dò
 - Đọc lại nội dung phần ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
 - Về đọc lại các thông tin về hổ và hươu, ôn tập lại các kiến thức đã học về động vật và thực vật
- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thư kí ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy khổ to.
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con.
+ Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt.
+Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi.
+Từ một năn rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
+Hình 1 a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
+Hình 2 a chụp cảnh hổ con nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
* Các câu trả lời đúng.
+ Hươu ăn cỏ, ăn lá cây.
+ Hươu sống theo bầy đàn.
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con.
+ Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Vì hươu là loại động vật thường bị các loài động vật khác như hổ, báo, sư tử đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đối với kẻ thù.
+ Hình 2 chụp ảnh hươu con đang tập chạy cùng đàn.
 GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
---------------------------------------
TIẾT 3 : TOÁN
BÀI : Phép cộng
I. Mục tiêu:
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
Hs làm bài 1, bài 2 cột 1, bài 3.
* * HS khá, giỏi làm thêm BT2cột 2
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu BT2 .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Bài cũ :
Kiểm tra phần bài tập của hs làm tiết trứoc.
- Nhận xét chung.
HĐ1:Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng.
- GV viết lên bảng công thức của phép cộng:
a + b = c
- GV yêu cầu HS:
+ Em hãy nêu tên gọi, thành phần trong phép tính đó, những tính chất của phép cộng ?
+ Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất em vừa nêu.
-GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm bài học về phép cộng.
HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a, d.
GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tình vừa làm.
Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
+ Bài tập yêu câù chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện cần áp dụng được các tính chất đã học của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nh ận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x.
- GV yêu cầu HS nêu dự đoán vàa giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như thế ?
- GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán.
Bài 4: - GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn H S về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc phép tính.
- HS nêu.
- Lớ nhận xét, bổ sung.
- HS mở trang 158 SGK và đọc bài trước lớp
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS theo dõi bài sửa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
889972 
 + 96308
 986280
b. 5 9 10 9 19
 6 12 12 12 12
c. 5 21 5 25
 7 7 7 7
d. 926,83
 + 549,67
 1476,50
+Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
-3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng
a(689 +875)+125
 (875+ 125) +689
 1000 + 689 = 1869
581 + ( 878+419)
(581 + 419)+ 878
 1000 + 878 = 1878
b. ( 2 4 ) 5 ( 2 5 ) 4
 7 9 7 7 7 9
 17 7 5
 11 15 11
 17 5 7 22 7
 11 11 15 11 15
 7
 15
c.( 5,78 +4,13) +28,69
 10 + 28,69 = 38,69
 ( 83,75 + 6,25) + 46,98
 90 + 46,98 = 136,89
-HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x
- 2HS lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
- 1HS đọc đề toán trước lớp.
- HS làm bài vào vở sau đó 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
(bể) 
 Đáp số:50% thể tích bể
Giúp hs yếu làm bài và nêu được các bước thực hiện.
______________________________________________
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
Bài : Tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
-Víêt được một đoạn văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
 Giấy kiểm tra 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: -GV kiểm tra HS chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
2. Bài mới: Giớ thiệu bài- ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: -GV kiểm tra HS chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
2. Bài mới: Giớ thiệu bài- ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK.
- GV:Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Các em cũng có thể viết về môt con vật khác.
-Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
HĐ2 : HS làm bài vào vở.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; Chú ý chính tả, dùng từ đặt câu.
- GV thu bài khi hết giờ. 3.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5 tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong hoc kì 1.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Một số HS lần lượt giới thiệu.
-HS làm bài vào vở
 Theo dõi giúp hs yếu làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30.doc