Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 16

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 16

I.Mục đích, yêu cầu:

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn (những người sẵn sàng giúp dỡ người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.)

 

doc 31 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
M«n:TËp ®äc – KĨ chuyƯn 
Bài: Đôi bạn
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 -B­íc ®Çu biÕt ®äc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn (những người sẵn sàng giúp dỡ người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.)
- Tù nhËn thøc b¶n th©n.
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- L¾ng nghe tÝch cùc.
B.Kể chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. (HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
 II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh họ bài trong SGK.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.4-5’
Bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”
-Nhận xét nghi điểm.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
2.2Luyện đọc
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 22-23’
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi NX.
- Gọi HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Nhận xét tuyên dương.
2.3 Tìm hiểu bài.12-14’
-Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
-Yêu cầu: - Lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến Thấy Thị xã có gì lạ?
-Yêu cầu: 1 HS đọc đoạn 2.
-Ở công viên có những trò chơi gì?
- Ở công viên mến đã có những hành động gì đáng khen? 
- Qua hành động đó em thấy mến có gì đáng quý?
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết câu nói của người bố em hiểu như thế nào?
2.4 Luyện đọc : 6-7’
- Yêu cầu luyện đọcđúng đoạn 3;đọc lời bố Thành giọng trầm cảm động 
Nhận xét - tuyên dương.
KỂ CHUYỆN : 22’
- Yêu cầu1HS đọc gợi ý .
1.Xác định yêu cầu.
Yêu cầuHS 
2.Kể trong nhóm.
-Hướng dẫn
-Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn nghe.
3.Kể trước lớp.
 -Nhận xét cho điểm.
- Em có suy nghĩ gì về người thành phố (Người nông thôn)?
4.Củng cố - dặn dò. 3-4’
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn trước lớp .Đọc nhanh hơn ở đoạn 2 bạn nghe tiếng kêu thất thanh....
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc bài trong nhóm 2hs.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm nx – Sử chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Thành và Mến kết bạn từ hồi nhỏ khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp,.
- Mến Ra thành phố thấy cái gì cũng lạ.
 - Cầu trượt, đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao suống hồ Cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, ban còn rất khéo léo khi cứu người.
- Sự dũng cảm của Mến.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác
- Tấm lòng đáng quý của người làng quê.
2 Nhóm thi đọc.
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
1HS đọc yêu cầu. cả lớp theo dõi 
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày thành và Mến còn nhỏ, Giặc Mỹ ném bom và đánh phá miền 
+ Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi,
Cho hs kể theo căp.
 3 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
- 3 HS trả lời.
M«n:Toán
BÀI:Luyện tập chung.
I:Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có hai phép tính.
-Vận dụng vào tính nhanh và giải toán hai phép tính.
-Thường xuyên tính nhanh và chính xác.
II:Chuẩn bị: 
- Đồng hồ cho bài tập 5.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.3’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu.
Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1: 6-7’
-yêu cầu gì?
- Nhận xét – yêu cầu:
Bài 2: Đặt tính rồi tính 6’
- NhËn xÐt, cho điểm.
 -Bài 2 yêu cầu gì?:.
GV ghi bảng:
- 684:6, 845:7, 630:9, 842:4.
 Nhận xét chữa bài – cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu:
HD giải.
Nhận xét - cho điểm.
Bài 4: 10’
- Muốân thêm 4 dơn vị cho một số ta làm thê nào?
- Muốn gấp một số lên 4 lần?
- Muốn bớt một số đi 4 đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?
- Chữa bài - cho điểm.
Bài 5: 6’
Yêu cầuHS đọc đề 
- Nhận xét - chữa bài.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
3.Củng cố – dặn dò. 3-4’
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng.
948:4 ;632:7 ;560:8
-Dưới lớp theo dõi.
- Nhắc lại đề bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 2 HS nêu cách tìm tích và tìm thừa số.
2 Hs lên bảng – lớp làm bài vào vơ ûnháp.
Nx chữa bài. 
1 HS nêu cách chia.
lớp làm bài vào vơ û2 HS lên bảng
684 6 845 7
08 114 1 4 120
 24 05
 0
1Hs đọc đề bài.
- lớp làm vào vở. 1Hs chữabảng
 Bài giải 
Đã bán số máy bơm là:
 36 : 9 = 4 (máy bơm)
Còn lại số máy bơm là:
 36 – 4 = 32 (máy bơm)
 Đáp số: 32 máybơm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Ta lấy số đó cộng với 4.
- Lấy số đó nhân với 4.
- Ta lấy số đó trừa đi 4.
- Ta lấy số đó chia cho 4.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông và góc không vuông.
2 Cặp trình bày.
TiÕng viƯt (Buỉi chiỊu)
LuyƯn ®äc
I. Mơc tiªu
+ Cđng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiĨu bµi : §«i b¹n
+ LuyƯn kĨ tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
II. §å dïng GV : SGK
	 HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Tỉ chøc
2. H­íng dÉn luyƯn
a. H§1: LuyƯn ®äc tiÕng
- §äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : LuyƯn ®äc hiĨu
Nªu c©u hái trong SGK
c.H§ 3:LuyƯn kĨ tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
- Y/C häc sinh ®äc gỵi ý
- KĨ trong nhãm.
- Häc sinh kĨ tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt giê häc
- Khen tỉ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
- 5 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hỵp luyƯn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 5 ®o¹n
- KÕt hỵp luyƯn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 1,2 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
To¸n (Buỉi chiỊu)
LuyƯn ¤n tËp
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè cho HS vỊ b¶ng nh©n vµ b¶ng chia.
	- VËn dơng gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. §å dïng GV : Néi dung
 HS : Vë
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
 427 : 3 651 : 5 
B. Bµi míi
* Bµi tËp 1
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh
 556 : 4 129 : 2 382 : 3
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2
Bµi to¸n : Mét bao g¹o nỈng 456 kg, ®· b¸n ®­ỵc 1/4 sè g¹o ®ã. Hái bao g¹o ®ã cßn bao nhiªu ki l« gam ?
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Bµi to¸n gi¶i b»ng mÊy phÐp tÝnh ?
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt
- 2 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm b¶ng con.
 427 3 651 5 
 12 142 15 130
 07 01
 1 1
- NhËn xÐt
- HS lµm bµi vµo vë. 3 em lªn b¶ng lµm
556 4 129 2 382 3
15 139 09 64 08 127
 36 1 22
 0 1
- §ỉi vë, nhËn xÐt bµi b¹n.
- HS ®äc bµi to¸n
- Mét bao g¹o nỈng 456 kg, ®· b¸n ®­ỵc 1/4 sè g¹o ®ã 
- Bao g¹o ®ã cßn bao nhiªu ki l« gam ?
- Gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh
- HS lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng lµm.
 Bµi gi¶i
 §· b¸n ®­ỵc sè g¹o lµ : 
 456 : 4 = 114 ( kg )
 Cßn sè kg g¹o lµ :
 456 - 114 = 342 ( kg )
 §¸p sè : 342 kg
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
TuÇn 16: H§NGLL
Vui v¨n nghƯ
I. Mơc tiªu:
 - Giĩp hs biÕt vµ thªm hiĨu c¸c bµi h¸t vỊ anh bé ®éi, vỊ truyỊn thèng c¸ch m¹ng cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc . Qua ®ã ®éng viªn vµ ph¸t huy phong trß v¨n nghƯ cđa líp.
 - Gi¸o dơc lßng tù hµo vµ yªu mÕn anh bé ®éi , truyỊn thèng c¸ch m¹ng .
 - Bçi d­ìng kÜ n¨ng, phong c¸ch biĨu diƠn c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng :
1. Néi dung: 
- Nh÷ng bµi h¸t bµi th¬ vỊ anh bé ®éi .
2. H×nh thøc: 
- BiĨu diƠn v¨n nghƯ .
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
1. Ph­¬ng tiƯn : 
- C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ , kỴ b¶ng .
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh .
2. Tỉ chøc : 
- Giao cho ®éi v¨n nghƯ chuÈn bÞ 2 , 3 tiÕt mơc .
- C¸c tỉ s­u tÇm , tËp bµi h¸t .
- Cư dÉn ch­¬ng tr×nh, x©y dùng ch­¬ng tr×nh .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: 
Ng­êi ®iỊu kiĨn
 Néi dung
 Thêi gian 
Líp tr­ëng
Líp phã v¨n nghƯ
1. Khëi ®éng :
- H¸t tËp thĨ bµi h¸t “:Mµu ¸o chĩ bé ®éi”
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh .
2. Ch­¬ng tr×nh vui v¨n nghƯ :
- §éi v¨n ng hƯ biĨu diƠn 2 tiÕt mơc:
+ §¬n ca “Ca ngỵi tỉ quèc” - Thanh Hoµ .
+ Tèp ca “ Gi¶i phãng §iƯn Biªn”.
- §¹i diƯn 4 tỉ h¸t ®¹i diƯn mçi tỉ mét bµi vỊ chđ ®Ị anh bé ®éi .
- Sau tõng tiÕt mơc , tỈng hoa , vç tay chĩc mõng .
- Tỉ chøc cho hai tỉ thi h¸t :
+ C¸c tỉ lÇn l­ỵt h¸t c¸c bµi h¸t cã tõ “¸o xanh”, “Bé ®éi” . Tỉ nµo h¸t ®­ỵc nhiỊu h¬n tỉ ®ã th¾ng 
 PhÇn th­ëng : 10 c¸i bĩt .
+ H¸t liªn khĩc: §¹i diƯn mét tỉ h¸t bµi h¸t dõng ë tõ nµo , ®¹i diƯn tỉ cßn l¹i ph¶i h¸t tiÕp bµi h¸t cßn l¹i cã tõ ®ã .
Mçi ®éi cư ra 4 ng­êi .§¹i diƯn tỉ nµo h¸t l¹i sau cïng tỉ ®ã chiÕn th¾ng .
PhÇn th­ëng : 10 quyĨn vë .
10 phĩt
30 phĩt
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng:
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cđa c¸c tỉ .
- §¸nh gi¸ chung c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ .
- Trao phÇn th­ëng .
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Môn: Toán
Bài: Làm quen với biểu thức.
I.Mục tiêu.
- Làm quen với biểuthức và giá trị biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức đơn giản.
-Vận dụng vào tính nhanh và chính xác các bài toán.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.3-4’
- Kiểm tra các bài đã dao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2Giới thiệu về biểu thức: 7-8’
Viết bảng:126 + 51. Yêu cầu:
- 126 + 51 được gọi là biểu thức.
- Viết bảng: 62 – 11 cũng gọi là biểu thức.
 ... ïi ý trong SGK. (BT2) Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất ?); Dùng từ đặt câu đúng. ( nhiệm vụ chính ).
II.Đồ dùng dạy – học.
- vở đồø dùng
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4-5’
- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
2. Bài mới.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
2.1 Giới thiệu bài.1’
- Yêu cầu:
2.2HD kể chuyện. 11’
- Kể chuyện lầm 1:
- Truyện này có những nhân vật nào ?
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng gốc đã làm gì ?
- Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Vì sao lúa nhà chàng gốc bị héo ?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào ?
- kể lại lần 2.
Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
2.3 Kể về thành thị và nông thôn. 20-21’
- Yêu cầu:
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Theo dõi nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò.3’
- Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên, viết lại những điều em biết về thành thị hoạc nông thôn thành 1 đoạn văn ngắn.
- 1 HS kể lại chuỵện giấu cày.
- 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu càu của bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh minh hoạ.
- Chàng gốc và vợ.
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ, nên héo rũ.
- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lua nhà người đã kếo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế giúp cây lúa mọc nhanh hơn ai ngờ cây lúa lại chết héo.
- 1 HS giỏi kể lại.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- Đọc đề bài và đọc gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- 5 Hs kể trước lớp.
 Môn: TẬP VIẾT
 Bài: Ôn chữ hoa M.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa M, T.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng.
Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3-4’
2. Bài mới.1’
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chữ hoa.12-13’
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M, T.
 b. Viết bảng con.
2.3 Hd viết từ ứng dụng.
 a. Giới thiệu từ ứng dụng.
 b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng.
2.4 Hd viết câu ứng dụng.
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng con.
2.5 HD viết vào vở BT.20-21’
3. Củng cố – Dặn dò.3-4’
Thu chấm một số vở của HS.
Yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu – ghi đề bài.
Treo bảng có chữ mẫu M, T.
Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
Treo mẫu và yêu cầu:
Em biết gì về Mạc Thị Bưởi?
Giải thích: .
-Chiều cao của các chữ như thế nào ?
-Yêu cầu:
Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
Treo bảng phụ và yêu cầu.
Giải thích: .
Các chữ có chiều cao như thế nào ?
Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
Giới thiệu mẫu:
Nêu yêu cầu viết.
Thu chấm 10 bài và nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học sinh
-1 HS đọc câu ứng dụng.
3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
-Nhận xét và sửa sai.
-Nhắc lại đề bài.
Quan sát và nhận xét.
2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa M, T.
2 HS đọc từ ứng dụng ” Mạc Thị Bưởi”.
2 HS nói theo hiểu biết của mình.
-Chữ M, T, B cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li..
Viết bảng con Mạc Thị Bưởi.
3 HS đọc: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Chữ M, B, l, y, h cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Làng quê và đô thị.
I.Mục tiêu:
Nêu đượcmột số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt nhân dân của địa phương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trang 62, 63 SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.3-4’
- Hãy kể tên một số chợ ở quê em ? hoạt động đó gọi là gì ?
- Hãy kể tên một số hoạt động công nghiệp?
- Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. 13 -14’
* Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị.
- HD học sinh quan sát tranh trong SGK. Và ghi lại kết quả theo bảng đã chuẩn bị.
- Nhận xét và kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt
Hoạt động 2: 13’ Các hoạt động chính ở làng quê ( đô thị) nơi em sinh sống.
*Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đo thi thường làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thường gặp nới em sinh sống ?
- Tổng hợp tất cả các ý kiến của HS.
Tổ chức cho HS chơi:
“Xem ai xếp đúng”
Chia lớp thành 2 dãy.
- Phổ biến luật chơi:
Tổ chức chơi mẫu cho HS.
- NX – tuyên dương.
Hoạt động 3: Vẽ tranh. 7’
MT.Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước
- Nêu chủ đề và gợi ý HS vẽ.
Vẽ cảnh gì ở đâu ?
- Nơi đó có những ai, nhân cật nào? Con người ở đó làm nghề gì ?
3. Củng cố – Dặn dò. 3-4’
- Nhận xét:
- Để quê hương và nơi sinh sống của em ngày càng đẹp em cần làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS trả lời.
- Các bạn nhận xét và bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát tranh, thảo luận và ghi kết quả ra phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm 4 ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình kết quả:
+ Ở làng quê: Làm ruộng,
+ Ở đô thị và thành phố:.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Mỗi dãy cử 4 HS để tạo thành các đội chơi.
- Chơi mẫu theo HD.
Thực hiện chơi
- Tiến hành vẽ tranh theo gợi ý GV.
Vẽ cá nhân.
- Trưng bày những sản phẩm vẽ nhanh nhất lên bảng, HS tự giới thiệu về tranh vẽ của mình. 
- Bảo vệ môi trường. Học tập tốt trồng cây xanh .
- Hát đồng thanh bài “Quêâ hương”
To¸n(Buỉi ChiỊu)
 luyƯn tËp
A- Mơc tiªu
- Cđng cè KN tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc . VËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n cã liªn quan.
- RÌn KN tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc vµ gi¶i to¸n.
- GD HS ch¨m häc to¸n.
B- §å dïng
GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra:
- Nªu quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3/ LuyƯn tËp:
* Bµi 1:
- §äc ®Ị?
- BiĨu thøc cã d¹ng nµo? Nªu c¸ch tÝnh?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 2: T­¬ng tù bµi 1
* Bµi 3: T­¬ng tù bµi 2
- ChÊm bµi, ch÷a bµi.
* Bµi 4: Treo b¶ng phơ
- §äc biĨu thøc?
- TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc?
- Nèi GTBT víi biĨu thøc?
- Ch÷a bµi.
4/ Cđng cè:
- §¸nh gi¸ bµi lµm cđa HS
* DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- 2 - 3HS nªu
- NhËn xÐt.
- HS ®äc
- HS nªu
- lµm phiÕu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- HS lµm vë
81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
 = 28
 - Lµm phiÕu HT
80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4
 130
 120 68 
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
81 - 20 +7
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Buỉi chiỊu)
 Mở rộng vốn từ: Thành thị nông thôn.
Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
-Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm nông thôn và thành thị(BT 1,2)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3)
- Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố – nông thôn.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Chép sẵn câu văn ở bài tập 3.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
- Yêu cầu làm BT 1, 3 ở tuần 15. 
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu và ghi đề bài.
2.2 Làm bài tập.
Bài 1: 12’
-Yêu cầu. HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- yêu cầu: nêu tên– thành phố em tìm thấy.
-Hãy kể tên vùng quê mà em biết ?
- Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu thêm về thành phố và làng quê
Bài 2:12’
- Tiến hành HD tương tự bài 1.
Nhận xét tuyên dương.chốt lại :
-a/ ở thành phố 
-Sự vật:đường phố, nhà cao tầng,công viên ,rạp xiếc,rạp chiếu bóng
-Công việc:chế tạo máy móc,chế tạo ô tô
b/Ở nông thôn
-Sự vật:cánh đồng ,lũy tre ,trâu bò
-Công việc:cấy lúa ,cày bừa phơi thóc
Bài 3:Đánh dấu phẩy: 7’
 Treo bảng phụ và HD:
- Lưu ý đọc đoạn văn chú ý chỗ ngắt hơi.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại BT chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày .Nhóm khác bổ sung.
- thành phố Vinh , TP Hà Nội ,TP Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh
-Mỗi HS kể tên một vùng quê làng ,xã ,huyện,
-Làng Sen ,làng trù ,xã Nghĩa Bình,xã nghĩa Hội 
-Viết vào vở BT.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận theo cặp. Tim và đánh dấu phẩy cho chính xác.
- Sau đó đọc lại xem đã chính xác chưa.
- 1 HS lên bảng làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan16.doc