Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 20

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 20

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn H/s luyện đọc.

 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện).

 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:20
 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bµi : ë L¹i Víi ChiÕn Khu
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-B­íc ®Çu biÕt ®äc phân biệt lêi ng­êi dÉn chuyƯnvíi lêi c¸c nh©n vËt( người chỉ huy và các
 chiến sĩ nhỏ tuổi.)
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian 
khổ của các chiến sỉ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-§¶m nhËn tr¸ch nhiƯm.
- T­ duy s¸ng t¹o: b×nh luËn nhËn xÐt.
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn H/s luyện đọc.
 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện).
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
Kiểm tra Bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
Hs quan sát tranh minh họa
 _GV :Đó là một lán trại đơn sơ : nhà tranh, vách nứa ở chiến khu chống Pháp. Một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi..
Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói chuyện gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hỉêu được điều đó.
 2.2Luyện đọc.(20-22’)
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 a/GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, xúc động .
 b/GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
 _Đọc từng câu (một lượt).
 _Trong khi theo dõi HS đọc, GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ HS dễ phát âm sai .
 +Đọc từng đoạn trước lớp.
 _GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
 _HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn. 
 +Đọc từng đoạn trong nhóm
 _HS thi đua đọc nhóm .
3/:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 15’
 _Gọi HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: 
 _Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? 
_Một HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm lại, trả lời:
 +Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? 
+Thái độ của các bạn sau đó thế nào? 
 +Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? 
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? 
+Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
 _Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? 
 _Một HS đọc đoạn 4. Cả lớp đọc thầm 
 _Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài .
 _GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đòan nhỏ tuổi ?
 4/: Luyện đọc lại:
+ Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn: giọng xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi:
KỂ CHUYỆN 15’
*1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
: Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý.
 _Gọi Một HS đọc các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
 GV mời 1 HS kể mẫu đoạn 2 (Chúng em xin ở lại) giúp HS hiểu: Mặc dù gợi ý đầu( của đoạn 2 là “Lượm nói gì:”, HS vẫn cần bắt đầu đoạn 2 bằng một câu nối tiếp lời trung đoàn trưởng ở đoạn 1.VD: Nghe trung đoàn trưởng nói vậy, các chiến sĩ nhỏ rất bất ngờ, ai nấy xúc động, không nói lên lời. Một lát sau, Lượm mới nói được, giọng rung lên: Em xin được ở lại
 _ GV đặc biệt khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.
_Qua câu chuyện này, em hỉêu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? 
 Bài nhà : Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Chuẩn bị : Chú ở bên Bác Hồ .
2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
_Hs quan sát tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK, trả lời Tranh gợi cho em biết điều gì? 
 _H/s phát biểu .
 _HS theo dõi GV đọc mẫu .
 _HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (một lượt).
_Cả nhóm đọc từng đoạn 
 _Các nhóm thi đua đọc và nhận xét xem nhóm nào đọc hay .
 _1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm .
 _Ông đến để gặp các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
 _1 HS đọc đoạn 2 và cả lớp đọc thầm .
 _HS phát biểu: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trờ về nhà, không được tham gia chiến đấu.
 _Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
 _Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
 _Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
 _Cả lớp đọc thầm đoạn 3 :
 _Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với Ban chỉ huy nguyện vọng của các em.
_1 HS đọc đoạn 4 và cả lớp đọc thầm .
 _Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
 _Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc .
 _HS luyện đọc đoạn 2 
Một vài HS thi đọc đoạn văn.
Một HS thi đọc cả bài.
_Kể theo nhóm :
 _Từng nhóm lên kể lại câu chuyện .
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
 _Một hS kể tòan bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất: kể tự nhiện, đủ ý, kể thành câu, giọng kể phù hợp với nội dung.
MÔN: TOÁN 
BÀI: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và trung điểm của đoạn thẳng .
 Ham thích môn toán 
II. Chuẩn bị:
 Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
 III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 1/Kiểm tra bài cũ 5’
GV kiểm tra bài tập về nhà của tiết 95. 
 GV nhận xét.
 2. Bài mới: 30’
a/ : Giới thiệu điểm ở giữa
+Điểm ở giữa :
 -GV vẽ hình lên bảng như SGK rồi nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B ( hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
b/Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
 _Trung điểm của đoạn thẳng :
 -Vẽ hình trong SGK. GV nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm cuả đoạn AB:
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm).
 3 : Thực hành:
 Bài 1:
 _Cho HS đọc yêu cầu của bài.
 _Gv hướng dẫn HS tự làm vào vở.
 _Gv nhận xét
Bài 2
_Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm vào vở
 - Gv nhận xét
Bài 3
_Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS giải thích như: O là trung điểm cua ûđoạn thẳng AB vì: AOB thẳng hàng; AO = OB
- Tương tự HS giải thích vì sao:
+M là trung điểm của đoạn thẳngCD .
+ N là trung điểm của đoạn thẳng EG.
+ I là trung điểm củađoạn thẳng HK.
 _GV nhận xét và cho điểm HS.
 _Cho HS tự làm.
 4/Củng cố Dặn dò: :
GV nhận xét 
 Nhắc lại điểm ở giữa , và trung điểm của đoạn thẳng
Bài nhà : Làm bài trong vở
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
_1 HS lên bảng sửa bài . 
_HS nhận xét và sửa vào vở.
- HS theo dõi và nhắc lại: O là điểm ở 
giữa hai điểm A và B.
- 1 số HS nhắc lại:
+M là điểm ở giữa hai điểm A và B
+ AM = MB
- Viết tên các điểm vào chỗ chấm
+ HS làm vào vở và báo cáo kết quả
a/ Ba điểm thẳng hàng là: A, M,B; D, O, B; M, O, N; D, N, C.
b/ M là điểm ở giữa hai điểm A và B; N là điểm ở giữa hai điểm C và D
 O là điểm ở giữa hai điểm M và N
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
HS làm vào vở và báo cáo kết quả HS khác nhận xét
+M là trung điểm của đoạn thẳng CD (S)
+O là trung điểm của đoạn thẳng AB (Đ)
+H là trung điểm của đoạn thẳng EG (S)
+ O là điểm ở giữa hai điểm A và B (Đ).
+H là điểm ở giữa hai điểm E và G (Đ)
+M là điểm ở giữa hai điểm C và D (S).
- Viết tiếp chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a/ Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng EG.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b/ Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và HK.
- HS vẽ tiếp một nửa hình còn lại.
TuÇn 20: h®ngll (Buỉi chiỊu)
Chĩng em ca h¸t mõng ®¶ng , mõng xu©n
I . Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m ®­ỵc t×nh h×nh häc tËp vµ nỊn nÕp tuÇn 20.
- Ph¸t huy kh¶ n¨ng s¸ng t¹o v¨n nghƯ , cđng cè niỊm tin yªu §¶ng , tù hµo vỊ quª h­¬ng ®Êt n­íc .
- §éng viªn hs phÊn khëi , l¹c quan , thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyƯn tèt trë thµnh c«ng d©n cã Ých cho x· héi .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung :
S¬ kÕt tuÇn , c¸c bµi h¸t vỊ §¶ng .
2. H×nh thøc:
BiĨu diƠn v¨n nghƯ .
III. ChuÈn bÞ:
1. Ph­¬ng tiƯn:
Trang trÝ , c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ .
2. Tỉ chøc:
- Häp , ph©n c«ng c«ng viƯc .
- C¸c tỉ chuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ 
- Cư ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh ,
- Mêi gv nh¹c lµm thµnh viªn BGK cïng víi GVCN.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Ng­êi ®iỊu kiĨn
 Néi dung
 Thêi gian 
Líp phã v¨n nghƯ 
1. Khëi ®éng : H¸t tËp thĨ Bµi h¸t ca ngỵi §¶ng .
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh , ban gi¸m kh¶o , ®¹i biĨu .
2. H¸t mõng ®¶ng , mõng xu©n:.
- Giíi thiƯu ch­êng tr×nh .
- §éi v¨n nghƯ biĨu diƠn tiÕt mơc h¸t mĩa “§¶ng cho ta mïa xu©n”
- C¸c tỉ lÇn l­ỵt tr×nh bµy c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ ®· chuÈn bÞ :
 + §¬n ca
 + Song ca
 + Mĩa h¸t tËp thĨ .
- Ban gi¸m kh¶o ( GVCN + GV nh¹c) nhËn xÐt cho ®iĨm tõng tỉ .
- Th«ng b¸o kÕt qu¶ ®iĨm c¸c tỉ .
- H¸t tËp thĨ bµi h¸t “nh­ cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng”
5 phĩt
30 phĩt 
V. KÕt t ...  HS:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
-Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt)
-Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động:rước lễ, các trò chơi,...
-Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui).
-2-3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình.
-Theo dõi GV vẽ.
-Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động.
-1-2 HS trả lời.
-Tươi sáng và rực rỡ.
-Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để ch tranh ảnh thêm phong phú và sinh động.
-Tìm màu, vẽ màu:màu rực rỡ, tươi vui, màu có đậm, có nhạt
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
-Tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa)
 ChiỊu thø 5 ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2011
NghØ häc buỉi chiỊu 
 Thứ sáu ngày 14 thàng 1 năm 2011
	Môn: TOÁN
Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. MỤC TIÊU. 
-Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
Biết giải toán có lời văn (bằng pháp cộng các số trong phạm vi 10000).
II. CHUẨN BỊ.
- Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
+
+
+
1.Kiểm tra bài cũ. (3-5’)
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi đề bài.
2.2 HD thực hiện phép cộng 3526 +2759:(10- 12’)
Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
-Ta thực hiện phép cộng này như thế nào?
Viết kết quả lên bảng.
3526 + 2759 = 6285
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1. (3- 5’)
Nêu yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2: (3- 5’)
Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3(3- 5’)
Đọc đề bài:
HD giải.
Bài toán yêu cầu gì?
- Ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4: (4-6’)
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò.( 2-3’)
- Nhận xét tiết học 
Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS suy nghĩ thực hiện và nêu cách thực hiện:
+ Đặt các số hàng thẳng cột với nhau. 
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- lớp làm bảng con 
-, HS cả lớp làm vào vở và sửa bài.
 4268 3845 6690 7331
+3917 + 2625 +1034 + 759
 8185 6470 7724 8090
1 HS đọc yêu cầu và nêu cách đặt tính.
- Tự làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại đề bài.
Tìm cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
- Số cây của đội1 + số cây đội 2
1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là.
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây
Tự làm bài vào vở – nối tiếp đọc kết quả.
Vềluyện tập thêm về cộng các số trong phạn vị 10 000.
Môn: TẬP LÀM VĂN
 Bài: Báo cáo hoạt động.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 
Rèn kĩ năng nói: 
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rànhmạch, thái độ đoàng hoàng, tự tin.
Rèn kĩ năng nói:
- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi thầy giáo theo mẫu đã cho.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.(3- 5’)
- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài tập thực hành : Báo cáo trước các bạn trong tổ hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo mẫu của bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội “.
2.2HD.(18-20’)
- Yêu cầu:
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: nhắc nhở HS báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1.Học tập; 2.Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu...
Nhận xét tuyên dương.
Bài 2 (8-10’
- Yêu cầu:
- Nhắc nhỏ HS trước khi làm bài.
3. Củng cố dặn dò. (2-3’)Nhận xét tiết học.
Dặn HS:
- 2 HS kể lại chuỵện Chàng trai Phù Ửng và trả lời câu hỏi b,c.
- 1 HS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua “noi gương chú bộ đội”.
- Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầøu của bài cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm lại bài :Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
-HS thảo luận theo nhóm mỗi bạn đóng vai tổ trưởng 1 lần, các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự nghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
- Vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cảlớp theo dõi bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- Lớp đọc thầm.
- Tự làm bài theo cá nhân.
4- 5 HS đọc báo cáo.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Thực vật.
I.MỤC TIÊU:
 -Biết được cây đều cĩ rễ,thân,lá,hoa,quả.
Nhận ra được sự phong phú của thực vật..
Quan sát hình vẽ hoặc vật thaatjvaf chỉ được thân ,rễ,lá,hoa,qurcuar một số cây. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Các hình trong SGK trang 76, 77.
Các cây có ở sân trường vườn trường.
Giấy khổ A4, Bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
 Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sưc khoẻ con người?
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
HĐ1: quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. (18-20’)
MT: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Tổ chức chia nhóm và hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Giao nhiệm vụ và gọi HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
Gợi ý giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có lích thước và hình dạng ....
- Giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77.
 HĐ2: (11-13’ )
Yêu cầu:
 Làm việc cá nhân
MT: Biết vẽ và tô màu một số cây
Yêu cầu HS giới thiệu. 
- Lưu ý khi tô màu:
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to.
HĐ2: (11-13’ )
- Làm việc cá nhân
MT: Biết vẽ và tô màu một số cây
Yêu cầu HS giới thiệu. 
- Nhận xét đánh giá chung các bức tranh vẽ của lớp.
3. Củng cố – Dặn dò. (2’-3’) 
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
2 HS trả lời.
( Chuột dán, rồi, muỗi, .....)
Nó là nhũng con vật trung gian truyền bệnh cho người
- Nhắc lại đề bài
Thực hiện theo yêu cầu của GV đã phân công. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm đuợc phân công.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
Hết thời gian quan sát theo nhóm cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh.
Lấy giấy vẽ và bút chì vẽ một vài cây mà mình đã quan sát đuợc. 
- Tô màu các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Nhóm trưởng tập hợc các bức tranh của các bạn trong nhóm dán và đó rồi trưng bày trước lớp. Một vài HS lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- Lớp theo dõi và nhận đánh giá các bức tranh.
- Về quan sát các thân cây...
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: ÔN TẬP, XÃ HỘI
I.MỤC TIÊU:
	Sau bài học HS biết:
Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung qanh.
Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Sưu tầm tranh ảnh về xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
(3-5’)
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài 
2.2Hoạt động. Trò chơi truyền hộp.
3.Củng cố - dặn dò. (2-3’)
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã sử lí rác như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu Phổ biến trò chơi. 
Soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ để trong hộp. 
- Tổ chức chơi mẫu.
Các câu hỏi như sau:
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? Có bao nhiêu thế hệ?
Họ nội gồm những ai?
Họ ngoại gồm những ai?
- Những nguyên nhân nào gây cháy ở nhà?
- Làm thế nào để phòng cháy khi ở nhà ?
- Trong giờ học có những hoạt động nào?
- Ở trường có những hoạt động nào?
- Những trò chơi nào gây nguy hiểm?
- Những trò chơi nào không nguy hiểm?
..
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe phổ biến trò chơi
HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói ở bên, khi bài hát dừng lại, người nào thì người đó phải bốc câuhỏi để trả lời cứ như vậy cho đến hết.
- Gia đình mình có 4 người, có hai thế hệ 
- Họ nội là những người anh em ruột thịt với bố.
- Họ ngoại là những người anh em ruột thịt của mẹ.
..
- Diêm, bật lửa để gần trẻ em.
- để những vật dễ cháy ở gần lửa, ..
- Không để những vật dễ chấy ở gần lửa.
- Không để diêm, bật lửa ở gần tay trẻ em,
- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, 
- Học tập, vui chơi, lao động, ..
- Bắn súng cao su, ném nhau, đánh quay, .
- Về quan sát các loại cây.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan20.doc