Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28

I:Mục tiêu:

• Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000

• Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm 4 số số có 5 chữ số.

• Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ nội dung bài tập 1,2.TUẦN 28

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 28
 Vieäc laøm tieát kieäm nöôùc
Vieäc laøm gaây laõng phí nöôùc
Vieäc laøm baûo veä nguoàn nöôùc
 Môn: TOÁN
Bài:So sánh các số trong phạm vi 100 000
I:Mục tiêu:
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm 4 số số có 5 chữ số.
Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ nội dung bài tập 1,2.TUẦN 28
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 HD so sánh các số trong phạm vi 100 000
Viết bảng 
99 999 .... 100000
- Nhận xét – nêu quy tắc.
So sánh 100 000...99 999
- Viết bảng 76 200...76 199
- Giới thiệu các số khác tương tự.
2.3 Luyện tập thực hành 
Bài 1
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
Bài 2.
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3
- Tổ chức thi đua các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương – cho điểm.
Bài 4.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức Thảo luận.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Giải thích cách làm.
- lớp nhận xét – bổ xung.
100 000 > 99 999
- Làm bảng con giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại cách làm.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
Điền dấu so sánh các số.
- 2 hS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Bài 2 Tương tự bài 1 HS làm vào vở. Đổi chéo vở soát lỗi.
- 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất.
- lớp nhận xét.
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe – sau đó tự viết vào vở.
2 Cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- Về nhà tiếp tục luyện tập so sánh các số trong phạm vi 
100 000
1
Tự nhiên và xã hội
BÀI : THÚ (Tiếp theo)
	I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 _ Nêu được lợi ích của thú đối với đời sống con người.
 _Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát 
 _ Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng 
 _ Vẽ và tô màu một con thú rưng mà HS ưa thích 
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : _ Các hình trong SGK trang 106 , 107 . _ Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng 
 2/Học sinh : _ Giấy khổ A 4 , bút màu đủ dùng cho mỗi HS _ Giấy khổ to , hồ dán 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ : Nêu ích lợi của các loài thú nhà 
 3/Bài mới 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát 
*Cách tiến hành 
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
_ GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú rừng trong SGK trang 106,107 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được 
_ Yêu cầu các em thảo luận :
+ Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết 
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát 
+ So sánh , tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà 
_ GV nhắc các bạn khi mô tả loài nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của loài đó 
+Bước 2 : Làm việc cả lớp 
_ Sau khi các nhóm trình bày xong , GV yêu cầu cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng 
*Kết luận : GV giúp HS hiểu 
_ Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao , đẻ con , nuôi con bằng sữa 
_ Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay , chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng , chăm sóc của con người . Thú rừng là những loài thú sống hoang dã , chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên 
2.Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
*Mục tiêu : Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng 
*Cách tiến hành 
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
_ GV cho các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặc ra . Ví dụ : thú ăn thịt , thú ăn cỏ ,
_ Các nhóm thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? 
+Bước 2 : Làm việc cả lớp 
_ Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp vàcử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được 
3.Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
*Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích 
*Cách tiến hành 
+Bước 1 
_GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu vẽ một con thú rừng mà các em ưa thích 
+Lưu ý : GV dặn HS tô màu , hi chú ten con vật và cá bộ phận của con vật trên hình vẽ 
+Bước 2: Trình bày 
_ Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu cóđiều kiện ) nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp 
_ GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình 
_ GVvà HS cùng nhận xét , đánh giá các bức tranh
4 Củng cố Dăn dò: 
+Nhận xét tiết học 
Xem lại bài và tập sưu tầm các loài thú rừng 
 + Chuẩn bị: Thực hành , đi thăm thiên nhiên
_HS quan sát hình trong SGK/ 106, 107
HS thảo luận theo nhóm đôi 
_ Đại diện các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về một loài . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
 _HS nhắc lại .
_ HS làm việc theo nhóm 4 
_HS trưng bày sản phẩm .
 -HS vẽ các con thú mà các em thích 
-HS trình bày sản phẩm và giới thiệu bức tranh của mình 
HĐNGLL-TUẦN 28 : (Buổi Chiều)
 Vui văn nghệ
I. Mục đích :
- Giúp các em hiểu thêm một số bài hát truyền thống về Đoàn TNCSHCM và hoạt động của đoàn .
- GD lòng tự hào về truyền thống của Đoàn.
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng , phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ .
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung hoạt động : 
- Các bài hát truyền thống của Đoàn, các bài hát về hoạt động Đoàn .
2. Hình thức hoạt động :
- Biểu diễn văn nghệ :
III. Chuẩn bị :
1. Phương tiện :
- Các tiết mục văn nghệ .
2. Tổ chức : 
- Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ .
- Các tổ sưu tầm , tập hát .
- Phân công dẫn chương trình .
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung
 Thời gian 
1. Khởi động:
- Hát tập thể bài hát: Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh
- Giới thiêụ chương trình 
2. Chương trình văn nghệ :
- Đội văn nghệ lớp biểu diễn 2 tiết mục văn nghệ :
Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ . 
- Đại diện 3 tổ , mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ có chủ đề về Đoàn hoặc các hoạt động của Đoàn.
- Ba tổ thi hát các bài hát có tên các gương đoàn viên anh hùng trong chiến đấu, trong lao động .. .
+ Luật chơi : Các tổ bắt thăm, trong thăm ghi tên các loài hoa . Các tổ cử đại diện hát hoặc cả tổ hát bài hát theo yêu cầu. Đúng mỗi bài 10 điểm .
 Mỗi tổ có 3 lần bắt thăm .
- Người dẫn chương trình tổng hợp số điểm , công bố tổ dành chiến thắng .
10 phút
30 phút
V. Kết thúc hoạt động : (5 phút)
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
- Đánh giá chung các tiết mục tham gia.
MÔN:TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1/Kĩ năng :Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn ,tròn trăm có 5 chữ số .
 -Biết so sánh các số.
 -biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tinh viết và tính nhẩm
 2/Thái độ : _Ham thích học môn toán 
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 , SGK .
 2/Học sinh : VBT , bảng con .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ :
GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau : Điền dấu thích hợp vào ô trống : 56 527.. 5699 , 14005. 1400 + 5
 *Giới thiệu bài ;Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về so sánh số , thứ tự các số có 5 chữ số , các phép tính với số có bốn chữ số
 Luyện tập 35’
+Bài 1
-Trong dãy số này , số nào đứng sau 99 600 ? 
-99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601?
- Vậy bắt đầu từ số thứ hai , mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn vị 
-GV yêu cầu hs làm bài 
- Yêu cầu hs làm phần còn lại 
- Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào ? 
- GV nhận xét 
- Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào ? 
+Bài 2: Yêu cầu hs làm trong vở 
- GV nhận xét 
+Bài 3- Yêu cầu hs tự nhẩm và viết kết quả trong bảng con 
+Bài 4 :- Yêu cầu hs suy nghĩ và nêu số em tìm được 
Bài 5- GV yêu cầu hs làm trongbảng con 
3/Củng cố :
- GV yêu cầu hs đọc cách tính 
 Gv nhận xét tiết học 
HS làm nhận xét
- HS nghe giới thiệu 
- HS đọc thầm 
+ Số 99 601
- Cộng thêm 1 
- 1 HS lên bảng làm bài . 
- Các hs khác làm trong phiếu 
- 2 HS lên bảng làm . Các em khác làm trong phiếu 
- Là những số tròn trăm
- HS sửa bài trên bảng 
- Là những số tròn nghìn 
- HS làm 
- HS Lên bảng sửa bài 
- HSNhận xét 
Chẳng hạn 
 a. 8357 < 8257 b.3000 +2 = 3200
 36 478 6621
 89 429 > 89 420 8700 – 700 = 8000
 8398 < 10 010 9000+900< 10 000
- HS làm trong bảng con 
Chẳng hạn :
a. 8000 –3000 = 5000
 6000 + 3000 = 9000
 7000 + 500 = 7500
9000+900 +90 = 9990
b. 3000 x 2 = 6000
 7600 – 300 = 7300
 200+ 8000 : 2 = 4200
300 +4000 x 2 = 8300
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Nhận xét 
Chẳng hạn :
 a/Số lớn nhất có 5 chữ số : 99 999
 b/Số bé nhất có 5 chữ số : 10 000
-HS làm trong bảng con 
- HS đọc 
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Cuộc chạy đua trong rừng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ thì sẽ thất bại.(Trả lời được các CH trong SGK
-B.Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tự là các tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện, 
Da theo tranh minh ho¹.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kì II
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2Luyện đọc và kết hợp - -- tìm hiểu bài.
 Đọc mẫu.
- Đoạn 1. – Nhắc cách ngắt nghỉ ở dấu câu.
- Ngựa con tin chắc điều gì?
- Em biết gì về vòng nguyệt quế?
- Câu hỏi 1SGK?
- Đoạn này ta phải đọc như thế nào?
- Đoạn 2.
- Nhắc cách ngắt nghỉ.
- Câu hỏi 2 SGK?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?
Đoạn 3,4
- Chi tiết nào cho thấy các vận động viên đều dốc sức vào cuộc thi?
- Câu hỏi 3 SGK? 
- Câu hỏi 4 SGK?
2.3 Luyện đọc lại
- Tổ chức đọc nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
3. KỂ CHUYỆN.
- Yêu cầu: 
- Em hiểu thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của ngựa con?
- Treo tranh.
Gọi HS kể m ...  xét tiết học
- Dặn HS.
1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lạiđề bài.
- 2 HS đọc lại.
- Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn.
- Đoạn thơ có ba khổ.
- Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
- các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Nêu và phân tích.
- Viết bảng, 
Đọc lại.
- Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở.
- soát lỗi.
- Tự làm bài vào vở. 
Lời giải: bóng ném – leo núi – cầu lông 
- về nhà viết lại bài, nếu sai 3 lỗi
 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T (Th)
 A/ Mục tiêu: 
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ T( 1 dũng chữ tr); Viết tên riêng Thăng long ( 1 dòng và câu ứng dụng: Thể dục...nghìn viên thuốc bổ bằng cỡ chữ nhỏ .
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T(Th), tên riêng Thăng long và câu ứng dụng trên đúng cỡ. 
 C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đó học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đó học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tập đọc chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và S vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Thăng Long.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu trên.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Th một dũng cỡ nhỏ,
- Viết tên riêng Thăng long 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết tiếng: Thăng Long, Thể dục 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th). 
- Lớp theo dõi giáo viên và thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng long. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 “Thể dục thể thao....nghìn viên thuốc bổ”. 
+ Thường xuyên tập thể dục để rền luyện sức khỏe
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ Th.
Tiếng việt (Buổi Chiều)
Ôn từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục củng cố cho HS vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
	- Ôn luyện tiếp về dấu phẩy.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT2
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Củng cố về vốn từ thuộc chủ điểm thể thao
- Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng, chạy, đua, nhảy
- GV chấm điểm, nhận xét
b. HĐ2 : Ôn luyện về dấu phẩy.
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp
- Bạn Hoa vừa học giỏi vẽ đẹp hát hay.
- Mẹ đi chợ mua cho em quần áo mũ.
- Bố đi công tác về mua cho em dây buộc tóc khăn quàng cổ.
- GV QS nhận xét chung
- 4 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
* Bóng : bóng đa, bóng truyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn, .....
* Chạy : chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang.
* Đua : đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua mô tô, đua ngựa, đua voi.
* Nhảy : nhảy cao, nhảy xa, nhảy ngựa, nhảy cừu, nhảy cầu,.....
- 3 em lên bảng, cả lớ làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Bạn Hoa vừa học giỏi, vẽ đẹp, hát hay.
- Mẹ đi chợ mua cho em quần, áo, mũ.
- Bố đi công tác về mua cho em dây buộc tóc, khăn quàng cổ.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
THỂ DỤC-TIẾT 56
 ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - NHẢY DÂY -TRề CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
 I. Mục tiờu
- ễn bài thể dục phỏt triển chung ( tập với hoa) Yêu cầu thuộc bài và biết cách tập bài thể dục với hoa ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trũ chơi “Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh sụi nổi.
- Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn bài thể dục với hoa
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức.”
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G cho H dàn đội hình đồng diễn bài thể dục 
H đeo hoa ở ngón tay giữa để tập 
G tập mẫu hướng dẫn thêm và hô nhịp cho H tập. 
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử, mỗi H được nhảy 3 lần. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức 
G chia nhóm. Nhóm 5 H.
Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ôn nhảy dây.
Môn: TOÁN
 Đơn vị đo diện tích Xăng-ti -mét vuông
I. Mục tiêu. 
 - Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm.
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 Giới thiệu về cm2 :10’
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4. 8’
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
Môn: TẬP LÀM VĂN
 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tên thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao dã được xem ,được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1)
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 Giảng bài,
Bài 1. 15’
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
Bài 2 20’
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ...
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc