Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 32

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 32

I:Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chi số có 5 chữ số cho số có một chữ số.

- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
TuÇn 32
Chµo cê ®Çu tuÇn
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập Chung 
I:Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chi số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 8’
-Yêu cầu:
-Đọc từng phép tính.
Bài 2: Bài giải. 8’
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế nào?
Có cách nào khác không?
+Giải thích 2 cách làm trên, sau ®ã gäi HS lên bảng làm bài.
Theo dõi, giúp đỡ.
Bài 3: Bài toán giải. 8’
Yêu cầu:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Để tính được diện tích HCN chúng ta phải đi tìm gì trước?
Bài 4. Bài toán về ngày, tháng năm. 8’
Yêu cầu.
-Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy?
-Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào?
- HD và vẽ sơ đồ.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò. 2’
- Nhận xét –tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
10 715 x 6; 21 542 x3;
30755 : 5; 48 729 : 6;
-1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK.
Có :105 hộp bánh.
Mỗi hộp :4 cái bánh
Mỗi bạn :2 cái bánh
Số bạn có bánh:... bạn?
-Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhân.
-Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp bánh.
1 HS lên bảng làm , cả lớplàm vở.
2 HS nối tiếp đọc đề bài.
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng:1/3 chiều dài
Diện tích :...cm2?
1 HS nêu cách tính của HCN
-Tìm độ dài của chiều rộng HCN.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
2-3 HS đọc đề bài.
-Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15
-Là ngày 8 – 7 = 1.
LaØm bằng miệng.
Chữa và cho điểm.
1 8 15 22 29 
Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bai sau.
M«n: MÜ ThuËt
Bµi:TËp n¨n t¹o d¸ng.TËp nỈn hoỈc xÐ d¸n 
h×nh d¸ng ng­êi
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Ngày và đêm trên trái đất
I.Mục tiêu:
-Có những kiến thức ban đầu về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất:sự trái đất ngày và đêm: một ngày có 24 giờ;thời gian trái đất quay được một vòng quanh mình nó được coi là một ngày.
-Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
-Biết được ý nghĩa của hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Đèn pin, nến, mô hình quả địa cầu, phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
-Mặt trăng được gọi là gì của trái đất và tại sao lại được gọi như vậy?
-Hãy vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.20’
-Làm thí nghiệm :đặt một bên là quả địa cầu, một bên là đèn pỉntong phòng tối. Đánh dấu bất kì 1 nước bất kì trên quả địa cầu.GV đứng trước quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.(nhìn từ cục bắc xuống).
-Yêu cầu:
-Cùng 1 lúc bóng đèn có chiếu sáng được các bề mặt của quả địa cầu không? Vì sao?
-Cã phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không?
-Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng( hoặc không được chiếu sáng).
-Trên quả địa cầu cùng 1 lúc được chia làm mấy phần?
-Nhận xét, kết luận:Quả địa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho trái đất và mặt trời. Khoảng thời gian mà phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 2 câu hỏi sau:
Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả địa cầu:một quốc gia ở phần thời gian ban ngày và một quốc gia ở phần thời gian ban đêm.
-Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất?
-KL:Trong 1 ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng.
HĐ2. Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất. 10’
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi 2 câu hỏi sau:
-Tại sao bóng đèm không cùng 1 lúc chiếu sáng được toàn bộ bề mặt của quả địa cầu?
-Trong 1 ngày, mộtï nơi trên trái đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao?
Nhận xét, kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó....
-Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay thì ngày và đêm trên trái đất sẽ như thế nào?
Tổng hợp và KL:
3.Củng cố , dặn dò. 2’
Nhận xét, dặn HS.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nghe và nhăùc lại tên bài.
-HS quan sát.
Quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời câu hỏi theo gọi ý của GV:
-Cùng 1 lúc bóng đèn không thểchiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu vì nó là hình cầu.
-Không phải điểm A lúc nào cũng chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng.
-Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện...
....cùng một lúc được chia làm 2 phần:phần sáng và phần tối.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nghe, ghi nhớ.
2HS nhắc lại ý chính.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+VN và la- ha-ba- na.Khi ở Vn là ban ngày, khi ở La –ha- ba- na là ban đêm. Và ngược lại.
+Theo em , thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày.Cùng trong 1 ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Lắng nghe và nghi nhớ.
-Thảo luận cặp đôi.
-Đại diện 3 cặp trình bày ý kiến.
+Vì quả địa cầu là hình cầu, nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phía, chứ không chiếu sáng toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc.
+...có điều đó vì trái đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng 1 ngày.
-Các cặp khác nhận xét vàbổ sung.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-Lúc đó có nơi thì luôn chỉ có ban ngày, có nơi chỉ toàn bóng đêm u tối....
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Ghi nhớ bài học và chuẩn bị.
H®ngll - TuÇn 32: ( Buỉi chiỊu)
V¨n nghƯ ca ngỵi vỴ ®Đp cđa quª h­¬ng, ®Êt n­íc vµ mõng ngµy chiÕn th¾ng 30-4.
I . Mơc tiªu :
- Giĩp HS cã hiĨu biÕt vỊ vỴ ®Đp cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc m×nh .
- T¨ng thªm t×nh c¶m yªu mÕn gia ®×nh, hµng xãm, cã th¸i ®é tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ, nh÷ng di s¶n v¨n ho¸ cđa quª h­¬ng , ®Êt n­íc .
- Cã thãi quen gi÷ g×n , b¶o vƯ c¸c di s¶n v¨n ho¸ , di s¶n thiªn nhiªn , tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng chµo mõng 30-4.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung :
 - Nh÷ng bµi h¸t, bµi d©n ca, bµi th¬ ca ngỵi quª h­¬ng , ®Êt n­íc.
2. H×nh thøc: 
- BiĨu diƠn v¨n nghƯ .
II. ChuÈn bÞ:
1. Ph­¬ng tiƯn:
	- C¸c bµi h¸t , bµi d©n ca, bµi th¬ ca ngỵi quª h­¬ng Thanh Ho¸ 
- Kh¨n bµn , lä hoa .
2. Tỉ chøc:	
- GVCN cho c¸c ®éi s­u tÇm c¸c bµi h¸t , bµi th¬ .
- Ph©n c«ng ®éi v¨n nghƯ tËp bµi “Qu¶ng §«ng duyªn d¸ng t×nh quª”
- Ph©n c«ng ng­êi ®iỊu khiĨn vµ trang trÝ líp.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Ng­êi §K
 Néi dung
 Thêi gian 
Líp phã VN 
Líp phã VN 
Ban gi¸m kh¶o
Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 
 H¸t tËp thĨ bµi : “Em ®i trong t­¬i xanh” (Vị Thanh ) vµ “TiÕng chu«ng vµ ngän cê”(Ph¹m Tuyªn ).
- Nªu lÝ do ng¾n gän cđa buỉi sinh ho¹t vµ giíi thiƯu BGK.
Ho¹t ®éng 2: Sinh ho¹t chđ ®Ị 
- §éi v¨n nghƯ biĨu diƠn bµi h¸t “§i cÊy” (D©n ca Thanh Ho¸ )
- C¸c tỉ lÇn l­ỵt cư ®¹i diƯn tr×nh bµy bµi th¬ , bµi h¸t viÕt vỊ quª h­¬ng Thanh Ho¸ .
- Xong mçi tiÕt mơc hs c¶ líp vç tay , cỉ vị .
- BGK cho ®iĨm tõng tiÕt mơc . 
- C«ng bè tỉng kÕt sè ®iĨm cđa tõng tỉ . Tuyªn d­¬ng c¸c nhãm tỉ , c¸ nh©n tham gia ho¹t ®éng . 
10 phĩt
25 phĩt
5 phĩt
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng : (5phĩt )
- GVCN nhËn xÐt chung vỊ tinh thÇn tham gia cđa c¶ líp .
- DỈn dß c«ng viƯc cđa tuÇn sau .
TËp lµm v¨n( Buỉi chiỊu)
Th¶o luËn vỊ b¶o vƯ m«i tr­êng
I. Mơc tiªu
	+ RÌn kÜ n¨ng nãi : BiÕt cïng c¸c b¹n trong nhãm tỉ chøc cuéc häp trao ®ỉi vỊ chue ®Ị Em cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng ? Bµy tá ®­ỵc ý kiÕn cđa riªng m×nh.
	+ RÌn kÜ n¨ng viÕt : ViÕt ®­ỵc 1 ®o¹n v¨n ng¾n, thuËt l¹i gän, râ, ®Çy ®đ ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong nhãm vỊ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng.
II. §å dïng
	GV : Tranh, ¶nh ®Đp vỊ c©y hoa, vỊ c¶nh thiªn nhiªn. Tranh ¶nh vỊ m«i tr­êng bÞ « nhiƠm, hủ ho¹i. B¶ng líp ghi 2 c©u gỵi ý ®Ĩ HS trao ®ỉi. B¶ng phơ viÕt tr×nh tù 5 b­íc tỉ chøc cuéc häp.
	HS : SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- §äc l¸ th­ gưi b¹n n­íc ngoµi.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc.
2. HD HS lµm BT
* Bµi tËp 1 / 112
- Nªu yªu cÇu BT
+ GV nh¾c HS chĩ ý :
- CÇn n¾m v÷ng tr×nh tù 5 b­íc tỉ chøc cuéc häp
- GV më b¶ng phơ
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm
- GV theo dâi, giĩp ®ì c¸c nhãm.
- GV vµ c¶ líp b×nh chän nhãm tỉ chøc cuéc häp cã hiƯu qu¶ nhÊt.
* Bµi tËp 2 / 112
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV nhËn xÐt.
- 3, 4 HS ®äc.
- ChÊm, nhËn xÐt.
+ Tỉ chøc häp nhãm, trao ®ỉi ý kiÕn vỊ c©u hái : Em cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng.
- HS ®äc tr×nh tù 5 b­íc cuéc häp
- HS trao ®ỉi lµm viƯc theo nhãm
- 2, 3 nhãm thi tỉ chøc cuéc häp.
+ ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n thuËt l¹i ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong nhãm em vỊ nh÷ng viªc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS lÇn l­ỵt ®äc ®o¹n v¨n.
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
To¸n ( Buỉi chiỊu)
¤n tËp
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè ... än xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
- 3 HS lên bảng nêu thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm đã bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm bài SGK.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Dọn vệ sinh nơi sân trường.
+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong trường.
+Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định.
+ Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
+ Giữ sạch nhà , lớp học.
- Nghe theo định hướng và trả lời.
- Em đã nhắc nhở các bạn không được ngắt, bẻ, ...
-Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước. Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua....
-Khi vừa đến dọn vệ sinh của khu phố em đã có mặt ngay.Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố....
-Em cảm thấy rất vui...
-HS làm việc theo cặp
-4-5 HS kể trước lớp.
Bình chọn bạn kể hay nhất.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 3 HS đọc bài trước lớp.Cả lớp cùng theo dõi và nhạn xét.
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Năm, tháng và mùa.
I.Mục tiêu:
 -Biết thời gian đẻ trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời là một năm. Biết một năm có 365 ngày và được thành 12 tháng.
-Biết 1năm thường có 4 mùa.
-Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Mô hình quả địa cầu.
-Lịch tờ treo tường cho các nhóm.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
-Khi nào trên trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm?
-Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng?
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2.2. Giảng bài.
-HĐ1: Năm, tháng và mùa. 20’
-Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau.
1.Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày?
2.trên Trái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào?Diễn ra vào nhưng tháng nào trong năm?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
KL:Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi là 1 năm....
HĐ2. 10’ Trò chơi:Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Yêu cầu HS nhớ lại vị trí cá phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí:Bắc, Nam, Đông, Tây.
 -Nhận xét.
-Nhận xét, chỉnh sửa vào hình.
-Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ.
-Phổ biến cách chơi:5 HS lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào.Khi GV hô “ Bắt đầu”, 5 HS mới được quay 5 thẻ chữ và lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của mình...
-Tổ chức cho HS chơi.
Nhận xét, tyên dương.
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thương có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày.
+Trên trái đất thường có 4 mùa.đó là các mùa:xuân, hạ, thu, đông....
-Các nhóm nhận xét,bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành thảoluận cặp đôi.
-2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày(vẽ và minh hoạ như hình 2 trang 123 SGK).
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên điền vào hình vẽ( để được hình vẽ hoàn chỉnh như hình 2-SGk
-HS dưới lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
-5 HS lên nhận 5 thẻ chữ:Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời.
-Nghe GV phổ biến luật chơi.
Ví dụ:Bạn HS mang thẻ chữ Mặt Trời thì phải đứng vào giữa và đứng yên.Bạn HS mang thẻ chữ Xuân thì phải đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ Mặt Trời.(tương tự lần lượt như thế).
-Trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
-HS chơi thử.
-HS chơi thật.
-Nhận xét.
-Về ôn lại kiến thức và chuẩn bị bai sau.
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Làm quạt giấy tròn(tiết 1)
I Mục tiêu.
-HS biết cách làm quạt giấy tròn.
-Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
-HS thích làm được đồ chơi.
II Chuẩn bị.
-Mẫu, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, chỉ, hồ dán.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
2.1.GTB.2’
2.2.Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 5’
HĐ2 làm mẫu.
 17’ Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2:Gấp, dán quạt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn thành quạt.
2.3 Thực hành nháp.
 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét, nhắc nhở.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. Đưa ra 2 cái quạt và yêu cầu.
-So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cái quạt.
-Để gấp được quạt giấy tròn chúng ta cần làm như thế nào?
- HD mẫu.
Bước 1: cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cách quạt.
- Đặt tời giấy hình chữ nhật ....
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật tương tự như tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để hai mặt tờ giấy vừa gấp cùng một phía ...
- Lấy từng tờ giấy làm cánh quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô...
- Bôi hồ.
- Mở 2 cán quạt theo hình mũi tên, để 2 cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn.
- Gọi HS nhắc lại các bước làm.
- HD thực hành làm nháp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-Để đồ dùng trên bàn. Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-QS và so sánh:2 quạt giấy(quạt lớp1 và quạt lớp 3.
+Giống nhau: nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ
+Khác nhau: quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
-Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
- Quan sát và nghe hướng dẫn mẫu.
- 2 HS nhắc lại các bước làm.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Thực hành làm nháp theo nhóm.
- Chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
Bài: Trò chơi: Thực hành an toàn giao thông.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố giúp HS có thêm kiến thức về an toàn giao thông.
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp 3'
2.Bài mới:
-Trò chơi:Hái hoa dân chủ.
-Hỏi đáp.
3.Củng cố-Dặn dò:2'
-Bắt nhịp cho HS hát bài Đèn xanh, đèn đỏ.
-Giới thiệu bài:
-Tổ chức cho HS chơi hái hoa dân chủ trả lời về các câu hỏi thực hiện về an toàn giao thông đường bộ.
-Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt các nhóm lên hái hoa, nhóm nào trả lời câu hỏi đúng nhiều hơn nhóm đó thắng.
-Tổng kết điểm
-Giơ biển báo bất kì và hỏi nếu trong lúc đang đi xe đạp khi gặp biển báo người đi như thế nào đi cho đúng luật?
-Để đảm bảo an toàn giao thông ta cần làm gì?
-Cho HS tự nhận xét lẫn nhau về việc thực hiện an toàn giao thông ở đường về nhà, đến trường
-Nhận xét – đánh giá tuyên dương.
KL:Khi đi trên đường các em phải luôn chú ý đến biển hiệu giao thông để đi cho đúng luật, đảm bảo giao thông ch mình và cho người khác.
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-Cả lớp hát.
-3-4HS nêu.
-Lớp chia làm 2 nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên.
-Thi đua chơi.
2-3 HS nêu
-Khi đi đi về phía bên phải đi về phía phần đường của mình
-HS tự đánh giá theo cặp đôi.
-Đại diện một số HS lên nói trước lớp.
-Nhận xét cùng giáo viên.
-Nhận việc.
Môn: MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO HOẶC XÉ DÁN : HÌNH DÁNG NGƯỜI .
I. Mục tiêu 
+ HS nhận biết hình dáng của người đang họat động . 
+ Biết cách nặn hoặc vẽ , xé dán hình dáng người . .Nặn hoặc vẽ , xé dán được hình dáng người đang họat động . 
+ Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi họat động . 
II. Chuẩn bị 
GV : + Sưu tầm tranh , ảnh về các hình dáng khác nhau của con người . 
+ Một số bài tập nặn của HS các năm trước ..Đất nặn hoặc màu , giấy màu , hồ dán . 
HS : + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . . Đất nặn , bảng con . 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ :KT dụng cụ học tập cụa HS . 
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề . 
ND/ TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Quan sát ,nhận xét . 
* HĐ2 : Cách vẽ hình dáng người . 
* HĐ3 : Thực hành . 
* HĐ4 : Nhận xé , đánh giá .
+ GV HD HS xem tranh , ảnh và gợi ý các em nhận xét . 
H : Các nhân vật đang làm gì ? 
H : Động tác của từng người như thế nào ? 
+ Có thể gọi HS làm mẫu một vài dáng đi , chạy , nhảy , đá bóng , . . . để các em thấy được các tư thế của các họat động . 
+ HS tự chọn hai dáng người đang hoạt động để tập vẽ.
*. Cách vẽ : Vẽ từng bước như đã HD ở các bài vẽ tranh .
+ Trước khi vẽ, GV cho HS xem hình dáng người đang hoặt động ở tranh , ảnh , ở các bài tập GV sưu tầm Sau đó HS suy nghĩ và tưởng tượng hình dáng người sẽ thể hiện . 
+ GV quan sát gợi ý . 
+ GV thu 1 số bài tập vẽ , chú ý tới các bài có hình dáng , động tác và màu xắc sinh động gợi ý để HS quan sát , nhận xét 
+ Hình dáng người đang làm gì ?
+ HS mô tả hình dáng người ở BT theo cách nghĩ của mình và xếp lọai 
+ GV kếtluận , nhận xét tiết học 
+HS quan sát và nhận xét .
+HS trạ lời .
+HS tự lựa chon dáng người dể vẽ .
+HS thực hành vẽ .
+ HS lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc