Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 11

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 11

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- II.CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị tranh .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rút ra kết luận.
 Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - GV chốt –ghi bảng.
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất.
Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
Yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
+Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài.
3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số tính chất.
 Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 Chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.
2 học sinh nhắc lại
Học sinh lắng nghe
Làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
2-3 Đọc mục bạn cần biết.
 TuÇn 11 tõ ngµy 1 ®Õn ngµy 5 th¸ng 11
 Tuần 11 các tiết ơn luyện dạy bù tuần 10 KĐCL lần 1
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i;b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n.
- HiĨu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.
II.CHUẨN BỊ: 
Chuẩn bị tranh .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm , giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung.
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc.
H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý 1: Nguyễn Hiền là một người thông minh.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc.
H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
+ Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời.
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
Ý 2: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài.
 Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
- Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
4 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung .
2-3 em nêu ý kiến.
1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
2-3 em nêu ý kiến.
Theo dõi, thực hiện và 2-3 em nêu trước lớp.
2-3 em nêu cách đọc.
-3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n sè cã nhiỊu ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè(tÝch cã kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Cung cấp kiến thức.
a)Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
 - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau :
	35 x 10 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350.
Tích 350 thêm một chữ số 0 so với thừa số 35.
Chốt cách tính:
H. Ngược lại 350 : 10 = ?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 350.
 Chốt cách tính:Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
b) Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia số tròn chục cho 100; 1000.
- Giới thiệu phép nhân 35x 1000, 35 x 1000, yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
	35 x 100 = 3500
	35 x 1000 = 35 000
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000.
Kết luận : +Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;  ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
 +Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;  ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó.
	HĐ 3 : Thực hành.
Bài 1 Nhân nhẩm :
 18 x 10	= 180	82 x 100 = 8200
 9000 : 10 = 900	 6800 : 100 = 68
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 70kg	= 7 yến	120 tạ = 12 tấn
300 tạ= 30 tấn	4000g = 4kg
	Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai.
3.Củng cố dặn dò :Giáo viên nhận xét tiết học.
Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân thực hiện tính, nêu cách làm.
 35 x 10 = 350
- Nêu nhận xét.
Nghe và nhắc lại.
- Nêu ý kiến, nhận xét.
- Nêu nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.
- Cá nhân nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.
Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở
Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố kiến thức về các hành vi đạo đức đã học.
- Vận dụng kiến thức, thực hành các hành vi đạo đức đã học.
- Các em có thái độ tôn trọng và quí thời gian; có ý thức làm việc khoa học và hợp lí; phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. CHUẨN BỊ : 
 - Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống; phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1 : Củng cố kiến thức –kể chuyện.
- Yêu cầu hs nhớ lại, nêu tên các bài đạo đức đã học và ghi nhớ của bài.
- Yêu cầu trình bày.
	1. Trung thực trong học tập.
	2. Vượt khó trong học tập.
	3. Biết bày tỏ ý kiến.
	4. Tiết kiệm tiền của.
	5. Tiết kiệm thời giờ.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm bàn, lựa chọn câu chuyện phù hợp với hành vi đạo đức trong từng bài, kể chuyện.
HĐ2 : Thực hành làm các bài tập.
- Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: 
-3-4 trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Trao đổi câu chuyện theo nhóm bàn, tập kể và góp ý cho nhau.
 -Hs trình bày câu chuyện trước lớp.
 - Lớp lắng nghe và nêu câu hỏi chất
Làm bài trên phiếu.
Bài 1: ...Chọn cách giải quyết nào trong các cách giải quyết sau :
a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b/ Nói dối cô là đãsưu tầm nhưng quên ở nhà.
c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ :... a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập.
Bài 4: Trong các việc làm sau việc làm nào thể hiện được việc tiết kiệm tiền của :
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.	 b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Xé sách vở.	 d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi. e. Không xin tiền ăn quà vặt.
g. Ăn hết suất cơm của mình.	 h. Quên khoá vòi nước.
i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế,. .. k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
- Chữa bài và yêu cầu HS chấm bài 
2. Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học, dặn Hs về nhà chuẩn bị bài mới.	
Đổi bài chấm chéo.
1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
LỊCH SƯ:Û NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG.
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc nh÷ng lÝ do khiÕn Lý C«ng Uèn dêi ®« tõ Hoa L­ ra §¹i La;vïng trung t©m cđa ®Êt n­íc,®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng,nh©n d©n kh«ng khỉ v× ngËp lơt.
Vµi nÐt vỊ c«ng lao cđa Lý C«ng Uèn;Ng­êi s¸ng lËp v­¬ng triỊu Lý;cã c«ng dêi ®« ra §¹i La vµ ®ỉi tªn kinh ®« lµ Th¨ng Long.
II. CHUẨN BỊ : 
- Giáo viên chuẩn bị bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: ? Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
2.Bài mới:	Giới thiệu bài .
HĐ 1 : Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê.
 - Gọi 1 em đọc bài trong sách.
 - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn với nội dung câu hỏi sau :
H. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
H. Lý Công Uẩn lên làm vua trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
Chốt :
a ) Hoàn cảnh đất nước trước khi Lý Công Uẩn lên làm vua :
- Vua Đại Hành mất. Con cái chém giết lẫn nhau tranh nhau ngôi vua. Lê Long Đĩnh tính tình bạo ngược.
- Lý Công Uẩn là người có tài, có đức được tôn lên làm vua.
HĐ2 : Tìm hiểu về việc Nhà Lý dời đô ra Đại La.	
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 2 với nội dung câu hỏi sau :
H. Lý do nào mà nhà Lý dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
H. So sánh vị trí, địa thế của Hoa Lư và Đại La? 
 - Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức. 
 b.Lý do vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư  ... .
-Biết viết chữ nghiêng theo mẫu in sẵn ở vở .
-Qua việc luyện viết giúp Hs rèn luyện tính cẩn thận kiên trì cho Hs .
II.CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ của bộ qui định.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung , bài viết .
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình đoạn văn, đoạn thơ , các chữ viết hoa , chữ nước ngoài , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
 -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
 -Hs lắng nghe
 - Thực hành viết bài vào vở.
 -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
N¾m ®­ỵc hai c¸ch më bµi trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp trong bµi v¨n kĨ chuyƯn
NhËn biÕt ®­ỵc më bµi theo c¸ch ®· häc;b­íc ®Çu viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	 Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 hs thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1: Hình thành kiến thức.
1. Nhận xét :Bài 1,2:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài tập 1,2 . Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được.
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng : 
Bài 3:- Gọi Hs đọc yêu cầu hs trao đổi nhóm đôi so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài thứ nhất.
- Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3).
- GV chốt : Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2 : Luyện tập.
Bài 1:-Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp nhau.
-Gọi học sinh nhận xét, Gv bổ sung.
	Cách a là mở bài trực tiếp.
	Cách b, c, d là mở bài gián tiếp.
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2.
H. Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách nào?
- Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng:
Bài 3:- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Sau đó nối tiếp trình bày.
GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay.
3.Củng cố-dặn dò:- Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . 
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 học sinh thực hiện, cả lớp đọc thầm tìm đoạn mở bài trong truyện.
2-3 học sinh tìm đoạn mở bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài .
- 1 em đọc, thực hiện trao đổi theo nhóm đôi.
- Lắng nghe- nhắc lại.
-2-3 học sinh đọc.
- 4 em đọc nối tiếp.
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc cách a, một em đọc cách b.
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi trao đổi câu hỏi theo nhóm 2.
- Học sinh trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài. 5 đến 7 em đọc bài làm của mình.
TOÁN: MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Biết 1 m2 là ®¬n vÞ ®o diện tích ;®äc,viÕt ®­ỵc “mÐt vu«ng”.
- BiÕt ®­ỵc 1m2= 100 dm2.B­íc ®Çu biÕt chuyĨn ®ỉi tõ m2sang dm2,cm2. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng mét vuông có kẻ ô vuông mỗi ô 1dm2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Điền dấu >; = ; <
7803cm2 £ 78dm2 30cm2 
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-Thực hiện trả lời, bạn nhận xét, bổ sung.
- Hs nhắc lại.
-2-3 học sinh trả lời, bạn nhận xét.
1m2 = 100dm2 
- Vài em nêu 
1dm2 = 100cm2
 1m2 = 10 000cm2
2-3 em nêu.
- 1 em nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài vào vở, 
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Hs chữa bài.
-Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt. Giải bài vào vở.
HĐ1 : Giới thiệu mét vuông.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn ở phần chuẩn bị. 	 
H: Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? (1m)
H: Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? (gấp 10 lần). 
H: Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? 
H: Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? (100 hình). 
H: Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? 
GV kết luận : Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. 
 Mét vuông viết tắt là m2 
H: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? 
H:1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? 
1dm2 = 100cm2
H: Vậy 1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
1m2 = 10 000cm2	 
H: Nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti-mét vuông? 
HĐ2: Thực hành. 
Bài 1: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở. 	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. 
Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài 2
-Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi cá nhân lên bảng làm bài.	
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.	
- GV chấm chữa bài .
Bài 3: 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài ở nhà.
KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK(trang46,47)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ? Nước được tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể?
- Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và trả lời câu hỏi theo nhóm hai với nội dung sau :
H: Mây được tạo thành như thế nào?
H: Nước mưa từ đâu ra?
Yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV chốt :+ Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
+ Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
-> Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
 HĐ2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước.
- Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhóm. Yêu cầu các em hội ý và phân vai theo : Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt mưa.
- Yêu cầu mỗi nhóm lên thể hiện sắm vai trước lớp. Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
3.Củng cố -dặn dò:Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài ở nhà .
Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm việc theo cặp; 3-4 em kể trước lớp.
- Thực hiện theo nhóm hai.
- Đại diện một số nhóm trình bày. lớp nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm, cử nhóm trưởng. Hội ý với nhau trong nhóm.
- Các nhóm thể hiện sắm vai trước lớp.
-Theo dõi, nhận xét và góp ý.
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI 
 KHÂU ĐỘT (T2) 
I MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu được đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. CHUẨN BỊ:
 -Bộ khâu thêu.
Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt độâng học
1. Bài cũ: H: Nêu các bước khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi HS nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước:
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gọi HS thực hiện lại thao tác gấp mép vải.
- Yêu cầu HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV quan sát, uốn nắn những em thao tác chưa đúng, những em còn lúng túng.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm vừa thực hành xong.
- Nêu các tiêu chí đánh giásản phẩm:
 - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài mới, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau làm tiếp.
- Để vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Theo dõi, nhắc lại.
- 1-2 em thực hiện, bạn nhận xét.
- HS thực hành.
- Trưng bày các sản phẩm làm được theo nhóm của mình.
- Lắng nghe và dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm nhóm bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11 L4 SANG.doc