Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kĩ năng tự nhận thức bản thn.

 II.CHUẨN BỊ:

 Tranh minh hoạ bài dạy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 14 tõ ngµy 22 th¸ng 11 ®Õn ngµy 26 th¸ng 11
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
. 
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i,b­íc ®Çu biÕt ®äc nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ gỵi t¶,gỵi c¶m vµ ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ víi lêi nh©n vËt.
- Học sinh cảm thụ nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Kĩ năng tự nhận thức bản thân.
 II.CHUẨN BỊ: 
 Tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: H. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc.
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung.
Đoạn 1: H. Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
Đoạn 2: H. Chú bé Đất Nung đi đâu và gặp chuyện gì? 
H. Nêu ý đoạn 2?
Ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
Đoạn 3: H. Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? 
H. Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
H. Nêu ý đoạn 3?
Yù 3 : Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu đại ý của bài.
 Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài ởnhà.
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
- Hs thực hiện đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
2-3 em nêu ý kiến.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
 Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
- 2-3 em nêu cách đọc.
3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thực hiện đọc. Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
-BiÕt chia mét tỉng cho mét sè.
-B­íc ®Çu biÕt vËn dơng tÝnh chÊt chia mét tỉng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
- Gv nhận xét bài làm ở bảng và ghi điểm.
2:Bài mới: - Gv giới thiệu bài .
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu ví dụ :
a) Một số nhân một tổng :
- Yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau :
+ Vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện ví dụ.
- Y / c 1 hs lên bảng thực hiện , rút ra nhận xét.
- Giáo viên chốt cách tính, hướng dẫn :
 (35 +21) : 7 	 35: 7 + 21: 7
 = 56 : 7 = 8 	 = 5 + 3 = 8
	 => (35 +21) : 7 = 35: 7 + 21: 7
H . Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
HĐ2: Thực hành.
Bài 1 :Tính giá trị biểu thức theo các cách khác nhau :
 (15+35) :5
C 1) (15+35) :5= 50 : 5 = 10
C 2 ) (15+35) :5 = 15:5+35:5 = 3 + 7 = 10 ...
Bài 2 : Tính bằng hai cách : 
H . Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
(Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau). 
3 .Củng cố dặn dò:- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học .- Nhận xét tiết học.
Hs lên bảng làm .
Lớp nhận xét bổ sung .
- Học sinh đọc ví dụ
Học sinh vận dụng kiến thức, thực hành cá nhân : tính và so sánh giá trị của từng biểu thức.
- Cá nhân nêu.
 Mời bạn nhận xét, bổ sung. 
Lần lượt nhắc lại theo bàn .
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
- Cá nhân thực hiện vào vở.
3Hs lên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2-3 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 hs nhắc lại.
Luyện tốn: Ơn luyện
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố về thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Thực hiện qui tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
-Rèn cho các em chia thành thạo phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số; chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra: 
Gọi hs chữa bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài 
HĐ 1 :Củng cố kiến thức.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia: phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số; chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
- Gọi các nhóm trình bày.
* Chốt cách chia :Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
* Lưu ý :Có trường hợp bắt đầu lấy 1 chữ số của số bị chia để chia, có trường hợp bắt đầu lấy 2 chữ số để chia.
HĐ 2 :Luyện tập
-Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu , làm bài vào vở.
- Gọi 1 em thực hiện ở bảng.
- Nhận xét và sửa bài ở bảng .
Bài 1 : 
Đặt tính rồi tính :
67494 : 8 42789 :6 359361 :9
*Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 2 : 
 a) Số bé : (42506 – 18472) : 2 = 12017
 Số lớn : 12017 + 18472 = 30489
 b) Số lớn: (137895 + 85287) : 2 = 111591
 Số bé : 111591 – 85287= 26304
Bài 3: 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu 2HS thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. 
*Gvchấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 4: 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề theo tóm tắt bên:
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả.
- Tổng hợp kết quả, giúp đỡ những em làm sai.
 *Gv chữa bài nhận xét Kl giảng thêm.
3.Củng cố dặn dò:
 - Gọi 1 em đại diện lớp nhắc lại nội dung tiết học.
 - Gv nhận xét tiết học.
-Hs trả lời theo yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhóm 2 em lắng nghe và thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày, mời bạn nhận xét.
2 – 3 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
Theo dõi.
3 Hs lên bảng làm.
Lớp nháp bổ sung.
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề.
Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt. 
Giải bài vào vở. 
- Thực hiện sửa bài.
Tóm tắt:
1 Kho lúa:1234 kg
1 kho ngô :14235 kg
Hỏi 3kho lúa và 5kho ngô như thế cân nặng bao nhiêu kg ?
Hs làm bài vào vở nhận xét bài của bạn
Buổi chiều:
LỊCH SƯ:Û NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I. MỤC TIÊU :
 -BiÕt r»ng sau nhµ LÝ lµ nhµ TrÇn,kinh ®« vÉn lµ Th¨ng Long,tªn n­íc vÉn lµ §¹i ViƯt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: H: Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2?
2.Bài mới	: Giới thiệu bài – Ghi đề.
- Gv kể chuyện lịch sử và ghi phân đoạn lên bảng.
HĐ1 : Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Gọi 1 em đọc bài phần 1 trong sách.
- Yêu cầu hoạt động cá nhân.
H. Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
H: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần:
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục -> nhân dân sống cơ cực, giặc phương Nam cướp phá, nhà Lý dựa vào nhà Trần giữ gìn ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh -> nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập năm 1226. 
HĐ2 : Tìm hiểu về tổ chức nhà nước của thời Trần.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 em với các câu hỏi sau :
H: Đời nhà Trần tổ chức nhà nước được thực hiện như thế nào?
- Theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Gv theo dõi và chốt ý ghi bảng.
2. Tổ chức nhà nước thời Trần :
- Đứng đầu nhà nước là vua, đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, có quan lại, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
GV nêu : Quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần gần gũi, thân thiết-> để xây dựng đất nước.
- Gọi 2 -3 em dựa vào 2 ý trên tóm tắt nội dung bài.
3.Củng dặn dò cố - Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - Gv nhận xét tiết học. chuẩn bị bài ở nhà .
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- Vài em trả lời, lớp nhận xét- bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
-Nhóm 3 em thảo luận xem sách phần 2.
- Cử thư kí ghi kết quả thảo luận.
- Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày.
- Từng bàn lần lượt nhắc lại.
-2-3 em nêu, lớp theo dõi.
ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo .
-Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm thĨ hiƯn sù biÕt ¬n ®èi víi thÇy gi¸o,c« gi¸o.
- LƠ phÐp,v©ng lêi thÇy c« gi¸o.
II. CHUẨN BỊ : 
Tranh ảnh, các tình huống ... hái ®Ĩ thĨ hiƯn th¸i ®é khen,chª,kh¼ng ®Þnh,phđ ®Þnh hoỈc yªu cÇu,mong muèn trong nh÷ng t×nh huèng cơ thĨ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
- Gọi 1- 2 HS đọc bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Yêu cầu 1 HS đọc y / c bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi suy nghĩ phân tích hai câu của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại.
- Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài tập 3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV chốt lời giải đúng :
 Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
 - Gọi HS nhận xét bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đặt câu.
 GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
Bài 3 :- Yêu cầu học sinh đọc đề – cá nhân suy nghĩ thể hiện một tình huống.
	+ Tỏ thái độ khen, chê.
	+Khẳng định, phủ định.
	+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
-2 học sinh đọc.
 - Thực hiện, 2-3 học sinh trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Thực hiện thảo luận theo cặp 
- Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân trả lời, bạn nhận xét, bổ sung.
- 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, sửa bài.
- 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- HS nêu cá nhân, bạn nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện đặt câu vào vở và trình bày trước lớp.
- Thực hiện cá nhân. Lớp nhận xét.
 Thứ s¸u ngày 26 tháng 11 năm 2010 
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài trong một bài v¨n
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
Nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1: Nhận xét – Rút ghi nhớ.
Bài tập 1 : Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn “ Cái cối tân”. Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ cái cối, thực hiện thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau :
Bài văn tả cái gì ?
Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì ?
Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
- Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài tập 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV chốt lời giải đúng :
	Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp phần mở bài và kết bài.
- GV theo dõi, nhận xét- sửa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
-Thực hiện thảo luận theo nhóm hai.
- Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
-Thực hiện thảo luận theo nhóm ®«i.
Häc sinh tr¶ lêi tr­íc líp.
TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
 - Học sinh thùc hiƯn ®­ỵc phÐp chia một tích cho một số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. 
- Gv nhận xét bài làm ở bảng và ghi điểm.
2:Bài mới: - Gv giới thiệu bài.
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu ví dụ :
a)(9 x 15) : 3	 9 x ( 15 : 3)	(9 :3 )x 15
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện ví dụ.
- Yêu cầu học sinh trình bày 
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện, rút ra nhận xét.
- Giáo viên chốt cách tính, hướng dẫn :
 (9 x 15) : 3 =135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3)= 9 x 5 = 45
 (9 :3 )x 15 = 3 x 15 = 45
=> (9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = (9 :3 )x 15
b)	( 7 x 15) : 3	7 x (15 : 3)
 ( 7 x 15) : 3	= 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
	= > ( 7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
Gv : Ta không tính ( 7 :3) x 15, vì 7 không chia hết cho 3
H . Muốn chia một tích hai thừa số cho một số, ta làm như thế nào?
 Kết luận : Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
HĐ2: Thực hành .
Bài 1 : Tính bằng hai cách : 
 ( 8 x 23) :4
C 1) ( 8 x 23) :4 = 184 : 4 = 46
C 2 ) ( 8 x 23) :4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46
 ( 15 x 24 ) : 6 ....
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
	(25 x 36 ) : 9 = 25 x( 36 : 9) = 25 x 4 = 100
Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm.
- Cho HS đổi vở chấm đúng – sai.
3 .Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài”Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0”.
-Hs ch÷a bµi theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc ví dụ
-Học sinh vận dụng kiến thức, thực hành cá nhân : tính và so sánh giá trị của từng biểu thức.
- Cá nhân nêu, bạn nhận xét, bổ sung. 
Lần lượt nhắc lại theo bàn.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
2-3 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe
KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I. MỤC TIÊU: Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ nguån n­íc.
 II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to (trang58 ,59 / SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Nhận xét, ghi điểm HS.	
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, HS quan sát hình vẽ trang 58 SGK và trả lời câu hỏi với nội dung sau :
H: Để bảo vệ nguồn nước nên và không nên làm gì?
H. Bản thân, gia đình và địa phương em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
- Gv theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương đã làm để bảo vệ nguồn nước.
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm bàn. Yêu cầu các em thực hiện những nội dung sau : 
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết tùng phần của bức tranh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn từng nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tượng về bức tranh cổ động.
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
3.Củng cố -dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm để bảo vệ nguồn nước.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện thuyết trình.
KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 Học sinh biết cách thêu móc xích.
Thêu được các mũi thêu móc xích.
C¸c mịi thªu t¹o thµnh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp t¬ng ®èi ®Ịu nhau.
II.ĐỒ DÙNG:
	-Mẫu thêu mũi móc xích được thêu bằng len.
	-HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ : vải kích thước 20cm x 30 cm, kim, chỉ, phấn, thước, kéo,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
HĐ3: Học sinh thực hành thêu móc xích.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Vạch dấu đường thêu.
+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV kiểm tra lại chuẩn bị của HS.
- GV cho HS thực hành thêu. GV quan sát, giúp đỡ HS thêu sai, lúng túng, chưa đúng kĩ thuật.
HĐ4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS.
3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà thực hành. 
	-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
HS kiểm tra dụng cụ của nhau. 
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu theo hướng dẫn của GV.
- HS nộp sản phẩm vừa làm để trưng bày.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS về nhà thực hành thêu, chuẩn bị dụng cụ bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 L4 SANG..doc