Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 16

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 16

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trị chơi ko co sơi nổi trong bi.

- Học sinh cảm thụ nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị tranh .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 16 tõ ngµy 6 ®Õn ngµy 10 th¸ng 12
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: KÉO CO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
- Học sinh cảm thụ nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tranh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ? Ngựa con đã nhắn nhủ mẹ điều gì ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp .
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý1: Cách thức chơi kéo co.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng ở Hữu Trấp? 
H. Nêu ý đoạn 2?
Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Đoạn 3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
H. Nêu ý đoạn 3?
Ý3 : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài.
Ý nghĩa : Kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
H. Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?(đấu vật, đu quay,)
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà .
Hs trả lời theo yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
3 em đọc nối tiếp .
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
-2-3 em nêu ý kiến.
1 em đọc, lớp theo dõi .
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời , mời bạn nhận xét và bổ sung .
-2-3 em nêu ý kiến.
1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. Nghe câu hỏi và 2-3 em trả lời.
Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp.
2 em lần lượt nhắc lại đại ý của bài.
- Cá nhân lần lượt trả lời.
2-3 em nêu cách đọc.
-Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
-Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh được củng cố về thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số với các trường hợp đã học.
 - Rèn cho các em chia thành thạo các phép chia cho số có 2 chữ số.
 - Mỗi em có ý thức trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
	6745 : 42	85712 : 41
2. Bài mới : Giới thiệu bài . 
HĐ :Luyện tập – Thực hành.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề để hoàn thành bài tập1,2 và 3.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :Gọi 4 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
Tóm tắt
25 viên gạch : 1m2
1050 viên gạch : m2 ?
Bài 3: Gv yc 1Hs lên bảng làm 
- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả và nêu những thắc mắc nếu có.
3.Củng cố dặn dò: Gọi 1 em đại diện lớp nhắc lại nội dung tiết học.Gv nhận xét tiết học.Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài .
-Hs chữa theo yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
-3Hs lên bảng
 -3Hs làm bảng nhóm.
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm 
1Hs lên bảng làm .
Luyện tốn: Ơn luyện
I. MỤC TIÊU :
-Học sinh được củng cố về phép chia cho số có 2 chữ số với các trường hợp đã học. Tính giá trị của biểu thức. Giải toán về phép chia có dư.
-Rèn cho các em chia thành thạo các phép chia cho số có 2 chữ số.
- Mỗi em có ý thức trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Chia cho số có hai chữ số :
 8576 : 62 	 	7892 :32
 Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài . 
HĐ1 :Phần lí thuyết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phép chia cho số có 2 chữ số.
 Chốt cách chia :Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
 Lưu ý :Có trường hợp bắt đầu lấy 2 chữ số của số bị chia để chia, có trường hợp bắt đầu lấy 3 chữ số để chia.
HĐ2:Phần thực hành.
Cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1 : Đặt tính và tính : 
87023 : 67 49801 : 43
*Gv nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 
 3 6237 x 15 – 33578 ; 86857 + 5364 : 18
90064 : 74 x 37
*Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đặt đề toán . 
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu tóm tắt đặt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
Tóm tắt
18 cái: 1 gói , 24 cái đựng 1 thùng 
9095Cái : ? thùng và dư ?cái kẹo.
- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả và nêu những thắc mắc nếu có. 
Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm
3.Củng cố dặn dò: Gọi 1 em nhắc lại nội dung tiết học.Gv nhận xét tiết học giao bài tập về nhà.
 Hs chữa theo yêu cầu .
 Lớp nhận xét bổ sung.
- 2-3 hs nhắc lại.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
- 3 Hs lên bảng lớp làm vào vở nhận xét bổ sung .
- 3 Hs lên bảng làm và nêu cách làm ,lớp làm vào vở nhận xét bổ sung .
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề .Thực hiện đặt đề theo tóm tắt. Giải bài vào vở. 
Buổi chiều:
LỊCH SỬ:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược
 Mơng - Nguyên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : ? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
2.Bài mới	: Giới thiệu bài .
HĐ1 : Tìm hiểu về ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- Yêu cầu HS theo dõi nội dung trong sách, thảo luận nhóm 3 em với nội dung sau :
H: Thời Trần, quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần ? Thế lực của chúng như thế nào ?
H . Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, GV chốt 
HĐ2: Tìm hiểu về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
- Yêu cầu hs đọc nội dung SGK, thảo luận theo nhóm hai với các câu hỏi sau :
H. Vua tôi nhà Trần có mưu kế gì trong việc đánh quân Nguyên – Mông ?
H. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? 
H . Nêu kết quả của cuộc kháng chiến ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung đã thảo luận.
H. Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? 
3.Củng cố dặn dò: Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. Gv nhận xét tiết học.Về chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhóm 3 em thảo luận dựa vào những kiến thức SGK và tranh ảnh.
2-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- Thực hiện thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm thực hiện, mời nhóm bạn nhận xét.
Lần lượt nhắc lại các ý theo bàn.
- Cá nhân nêu ý kiến của mình.
(  vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc).-1 em đọc lại.
2-3 em kể.
ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của lao động
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động
II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ :?Chúng ta cần cư xử với thầy giáo cô giáo như thế nào?
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1 : Tìm hiểu truyện – Rút ra ghi nhớ.
a) Kể chuyện :- Kể cho học sinh nghe câu chuyện. “Một ngày ở Pê- chi-a”
 -Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Vai người mẹ, người con, người dẫn chuyện để kể lại câu chuyện.
b) Đàm thoại:
 -Thực hiện thảo luận nhóm hai em với nội dung của truyện kể. 
 - Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
	 - Giáo viên theo dõi, chốt ý:
H. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện?
 H. Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
 H. Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Yêu cầu 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1 : 	-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với các nội dung sau :
 Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động ghi vào phiếu theo hai cột ?
 Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng kết các ý kiến, chốt ý:
Bài tập 2: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn và sắm vai m ... n chứa những thành phần khác : khí các –bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
3.Củng cố,dặn dò:Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết.Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng kiểm tra.Thực hiện làm việc nhóm bàn.
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, 2-3 học sinh nhắc lại.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. Nhận đồ dùng làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra.
- Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- Thực hiện quan sát, trả lời nối tiếp các câu hỏi.
 2 -3 học sinh đọc bài học.
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 16
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 	 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung :
 * Hạnh kiểm : 
	- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
	- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
	- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập : 
	- Có tinh thần thi đua giành sao chiến công chào mừng ngày 22- 12.
	- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
	- Một số em đã có cố gắng: Thuỳ Vy, Dương,Hoàng, Thanh Thảo .
	* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo: Hải Trí, Anh Hưng.
* Hoạt động ngoài giờ:
 	- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
	- Tham gia khá tốt các hoạt động của trường.
	- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. 
IV. Nêu phương hướng tuần 17:
 - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 16, khắc phục khuyết điểm.
	- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	- Phụ đạo học sinh yếu. Ôn cũ học mới chuẩn bị thi học kì I.
 V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm :“ Uống nước nhớ nguồn”
 	- Nghe kể chuyện cổ tích.
	 - Oân luyện một số kĩ năng đội viên.
	- Thực hành ATGT.
	- Hướng dẫn cách xử lí khi bị đứt tay, chảy máu cam.
 	- Tổng kết chủ điểm.
IV.Củng cố dặn dò: 
	-Chuẩn bị bài vở tuần sau. 
	-Tiếp tục nhắc hs nộp các khoản đóng góp theo quy định. 
THỂ DỤC:
BÀI TẬP RLTT KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI – nhảy lướt sóng 
I.MỤC TIÊU:
 -Ôân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: n .Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Sân bãi, còi.dây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạyb
Hoạt nđộng học
HĐ1:Phần mở đầu.
 -Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
 -Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
 -Khởi động
 -Trò chơi khởi động tự chọn .
 -Ôân tập 8 động tác vươn thở,ø tay , chân ,lưng bụng ,toàn thân,... và động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
 -Gv nhận xét KL.
HĐ2.Phần cơ bản.
 a. Bài tập RLTTCB:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang :
 +Lần 1:GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 3 hàng dọc .
 + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển Gv theo dõi chỉnh sửa .
 + Lần 3: Tập luyện theo tổ , Gv theo dõi chỉnh sửa .
 +Lần 4:Các tổ thi biểu diễn , Gv cho Hs nhận xét và đánh giá .
 +Gv nhận xét KL.
 b.Trò chơi - Lò cò tiếp sức.
 -Gv nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
 -Hs chơi thử .
 -Hs chơi chung cả lớp.
 *Gv nhận xét trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc.
 -Hồi tĩnh ,thả lỏng cơ bắp.
 - Gv cùng Hs hệ thống bài .
 *Gv nhận xét giờ học dặn dò Hs.
 x x x x x x x x x
 V x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
 V 
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện theo Yc của Gv
 V 
--------------x x x x x x
--------------x x x x x x
------------- x x x x x x
Hs tập luyện theo tổ.
 x x x x x x 
x V x x V x x V x x x 
 V 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
-Hs lắng nghe 
Hs thực hiện theo Yc của Gv.
-Hs lắng nghe .
-tập luyện ở nhà.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
	Đề bài : Kể một câu chuyện liên quan đến dồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng lớp ghi sẵn đề bài, bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp.
2. Bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe ( đã đọc) có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
HĐ1: Tìm hiểu đề.
a) Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Gọi HS đọc đề bài.
 - GV đọc và nêu câu hỏi đểø phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến dồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
 b) Gợi ý kể chuyện : 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2.
- GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi HS đọc.
 + Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích.
 + Kể về việc giữ gìn đồ chơi.
 + Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo.
H: Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- GV dán lên bảng dàn ý KC để HS chú ý khi kể. Nhắc nhở HS: Kể câu chuyện đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất( tôi, em)
HĐ2: Thực hành kể chuyện.
a. Kể trong nhóm: 
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- GV theo dõi, nghe HS kể, hướng dẫn góp ý.
b. Thi kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Sau mỗi lần kể, GV yêu cầu các bạn dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Yêu cầu cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại đầu bài.
- 2 em đọc đề bài, lớp theo dõi.
-Thực hiện tìm hiểu đề (2 em hỏi đáp)
- 3 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi nội dung câu chuyện.
- 8-10 em tham gia kể chuyện.
- Bạn khác theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhận.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Học sinh được củng cố về phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số với các trường hợp đã học. Chia một số cho một tích. Giải toán về phép chia có dư.
	- Rèn cho các em chia thành thạo các phép chia cho số có 3 chữ số.
 -Mỗi em có ý thức trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định : Chuyển tiết 
 2.Kiểm tra: Chia cho số có hai chữ số :
 2354 : 135	2486 : 124
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
3 Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng 
HĐ:Luyện tập – Thực hành.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1, 2, và 3.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau :
 Bài 1 : Đặt tính và tính :
708 354	 7552 236 9060 453
704 234	 8770 365 6260 156
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
Tóm tắt
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói : ....hộp ?
*Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 2 : Tính bằng hai cách : 
 	2205 : ( 35 x 7) = 2205 : 245 = 9
	3332 : ( 4 x 49) = 3332 : 196 = 17
	- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả và nêu những thắc mắc nếu có.
4.Củng cố dặn dò:-Yc1 em nêu nội dung tiết học.
 - Gv nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trình bày theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Theo dõi 
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
- Chấm đúng – sai bằng chì.
3Hs lên bảng thực hiện ,lớp làm bài vào vở nhận xét bổ sung.
3Hs thực hiện làm bảng nhóm.
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. 
1Hs lên bảng thực hiện lớp thực hiện vào vở.
- Thực hiện làm vở.
-2Hs lên bảng thực hiện.
2205 : ( 35 x 7) = 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9
3332 : ( 4 x 49) = 3332 : 4 : 49 = 833 : 49 = 17
- Đổi vở chấm đúng – sai.
- 1 em nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe và ghi nhận.
MĨ THUẬT:
Thầy Hải dạy
__________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 L4 SANG.doc