Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 17

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 17

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Học sinh cảm thụ nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ .

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
HĐ3: Học sinh thực hành thêu móc xích.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Vạch dấu đường thêu.
+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV kiểm tra lại chuẩn bị của HS.
- GV cho HS thực hành thêu. GV quan sát, giúp đỡ HS thêu sai, lúng túng, chưa đúng kĩ thuật.
HĐ4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS.
3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà thực hành. 
	-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
HS kiểm tra dụng cụ của nhau. 
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu theo hướng dẫn của GV.
- HS nộp sản phẩm vừa làm để trưng bày.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS về nhà thực hành thêu, chuẩn bị dụng cụ bài sau.
 TuÇn 17 tõ ngµy 13 ®Õn ngµy 17 th¸ng 12 
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
.
TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết đọc với giäng kĨ nhĐ nhµng,chËm r·i;b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt.
 -Học sinh cảm thụ nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 
 II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: ? Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới .
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp .
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi.
H. Cô công chúa nhỏ có nghĩa vụ gì? 
 H. Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
H. Các đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
H. Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
 + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi.
H. Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học? 
H. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
H. Nêu ý đoạn 2?
Đoạn 3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi.
H. Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “ mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? 
H. Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quàH. Nêu ý đoạn 3?
 Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài.
Ý nghĩa : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm .
 Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm .
3.Củng cố,dặn dò:Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà.
 -Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
3 em đọc nối tiếp nhau .
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
Ý1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. 
1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
Ý 2: Nói về mặt trăng của nàng công chúa
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung .
Ýù3 : Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn.
2-3 em nêu trước lớp, lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
2-3 em nêu cách đọc.
3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- 4 hs thực hiện đọc. Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh được củng cố về phép chia cho số có 2, 3 chữ số. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2 Bài mới: - Giới thiệu bài . 
HĐ :Luyện tập – Thực hành.
Bài 1 : Đặt tính và tính : 
54322 354	 25275 108 86679 214
1892 153 0367 234 01079 405
 1222 	 435 9 
 160	 3 
106141 413	 123220 404 172869 258
 2354 257 02020 305 1806 670
 2891 	 000 009
 000	 
 Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu hs tù lµm bµi vµo vë.
- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả và nêu những thắc mắc nếu có.
3.Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học.
- Về làm bài. Chuẩn bị:” Luyện tập chung”
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
- 3Hs thực hiện trong bảng nhóm.
- Học sinh đọc đề vµ lµm bài vào vở. 
Luyện tốn: Ơn tập
I.Mục tiêu:Giúp hs:
-Củng cố kiến thức về chia cho số cĩ ba chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-Áp dụng để giải tốn.
II.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
I.HĐ1.Phần lí thuyết
Cho hs nhắc lại các bước chia cho số cĩ ba chữ số.
Giáo viên nhận xét và chốt.
II.HĐ2.Phần thực hành.
Bài 1 : Đặt tính và tính : 
52783 : 234 90758 : 276
Cho 2 hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở nháp.
Giáo viên chữa bài.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
13456 + 123220 : 404 - 1234
897654 - 12002 x 123 + 18798
Cho hs nêu cách tính.
Gọi hs thực hiện trên bảng lớp,cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 3:Ba xe chở gạch,mỗi xe chở được 210 viên. Xe thứ tư chở được226 viên.Mỗi viên gạch nặng 1kg250g.Hỏi cả bốn xe chở được bao nhiêu kg gạch?
Cho hs tìm hiểu đề ,tĩm tắt bài tốn và giải vào vở.
Giáo viên thu bài chấm,nhận xét bài của hs.
III.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học.Giao bài tập về nhà.
 Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
 Lớp nhận xét bổ sung.
2 hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở 
nháp.
Hs thực hiện làm bài.
Hs tìm hiểu đề ,tĩm tắt bài tốn và giải vào vở.
Buổi chiều:
LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ 1.
I.MỤC TIÊU:
 - HƯ thèng l¹i nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu vỊ c¸c giai ®o¹n lÞch sư :Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần.
 - Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong ba thời kỳ này và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II.ĐỒ DÙNG :
-Băng và trục thời gian. Phiếu bài tập.
IIIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:H. Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài .
HĐ1 : Các giai đoạn lịch sử.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu, với nội dung :
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm bài vào phiếu.
 a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến 1400:
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 – 979
980-1009
1009- 1226
1226 - 1400
Nhà Ngô
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Đại Cồ Việt
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Việt
Cổ Loa
Hoa Lư
Hoa Lư
Thăng Long
Thăng Long
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến năm 1400:
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ghi Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến 1400.
-Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo 
-HS hoạt động nhóm bàn: Ghi các sự sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào giấy.
-Đại diện 1 nhóm lên báo cáo –Lớp theo dõi và nhận xét.
Thời gian
Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu.
938 - 968
968 – 979
979-1009
1009- 1226
1226 - 1400
-Nhà Ngô :Sau ngày độc lập nhà nước đầu tiên được xây dựng.
- Nhà Đinh : Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn thống nhất đất nước.
-Nhà Tiền Lê : Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống.
- Nhà Lý: + Xây dựng đất nước thịnh vượng về nhiều mặt : kinh tế, văn hoá, giáo dục, cuối triều đại vua qua ăn chơi xa xỉ nên suy vong. 
 + Đánh tan quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai. + Nhân vật lịch sử tiêu biểu : Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt,
- Nhà Trần : + Tiếp tục xây dựng đất nước, đặc biệt chú trọng đến đắp đê, phát triển nông nghiệp.
 + Đánh bại cuộc xâm lược của giặc Mông – Nguyên.
 + Các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản,..
-GV gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc.
HĐ 3 :Thi hùng biện
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phổ biến yêu cầu cuộc thi:
+Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề:
+Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo.
-GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét chung ,tuyên dương nhóm trình bày tốt.
3.Củng cố,dặn dò:-Nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.Về nhà học bài .CB bài sau .
- Thực hiện báo cáo, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2-3 học sinh nêu
Luyện Địa lí: Ơn luyện bài : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
-Giúp học sinh biết xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên b ... Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
- Tranh 2 : Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
-Tranh 3 : Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
-Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra.
- Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai con. 
HĐ2: Thực hành kể chuyện.
a-Yêu cầu học sinh kể theo cặp câu chuyện, mỗi em tiếp nối nhau kể theo tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện.
b -Thi kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa truyện. 
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
3. Củng cố- dặn dò:-GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -Chuẩn bị tiết sau. 
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS tham gia kể chuyện
-Các HS khác theo dõi để trao đổi về nội dung truyện, lời kể.
-HS bình chọn, tuyên dương
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS:
 -N¾m ®­ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kĨ:Ai lµm g×?
 -NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu t¹o ®­ỵc c©u kĨ Ai lµm g×? theo y/c cho tr­íc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
1. Nhận xét :- Gọi 1- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập : 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 học sinh đọc 4 yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong đoạn văn.
Gv chốt :
-b)Yêu cầu 2,3:- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi xác định vị ngữ trong những câu vừa tìm và nêu ý nghĩa của vị ngữ.
- Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
 -2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Thực hiện lần lượt trả lời các yêu cầu.
- Thực hiện thảo luận theo cặp 
- Một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Câu
VN trong câu
Ý nghĩa của VN
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rôn ràng.
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng
Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
Yêu cầu 4 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu. Cá nhân trả lời câu hỏi.
2- Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu. Trao đổi theo nhóm đôi. Làm bài trên phiếu nối các từ ngữ để tạo thành câu kể Ai làm gì?.
- Gọi một vài nhóm dán kết quả, thực hiện sửa bài.
- Giáo viên chốt :
	+Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
	+Bà em kể chuyện cổ tích.
2. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ø chuẩn bị bài ở nhà .
- Cá nhân trả lời, bạn nhận xét, bổ sung.
- 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS thực hiện làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, sửa bài.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập vào phiếu.
- Dán kết quả của nhóm, sửa bài.
- 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, đọc bài làm của mình -bạn nhận xét, bổ sung.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -NhËn biÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n thuéc phÇn nµo trong bµi v¨n miªu t¶ cđa tõng ®o¹n,dÊu hiƯu më ®Çu ®o¹n v¨n;viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi,®o¹n v¨n t¶ ®Ỉc ®iĨm bªn trong cđa chiÕc cỈp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 -Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: H.Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ1 : Làm việc theo nhóm 2.
 Bài tập 1 : Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn, thực hiện thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau :
 a.Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
 b.Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
 c.Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
- Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
HĐ2: Làm việc cá nhân	
Bài tập 2,3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Cá nhân thực hiện quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm cho những học sinh viết tốt.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài ở nhà .
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
 -2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm hai.
- Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.-Lắng nghe nhận xét bổ sung.
Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình, nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
	- B­íc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,dÊu hiƯu chia hÕt cho 5.
 - NhËn biÕt ®­ỵc sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra: Cho các số sau : 2350,105,15,1207, 362,455
Các số chia hết cho 5 : 2350,105,15,455
Các số không chia hết cho 5: 1207, 362
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2 Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng 
HĐ:Luyện tập – Thực hành.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1, 2, 3, 4 và 5.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai .
 Bài 1 : 
Số chia hết cho 2 :4568, 2050, 3576, 900
Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355
Bài 2: 
-Ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 : 236; 894; 972
- Ba số có ba chữ số và chia hết cho 5: 675; 830; 455
Bài 3 :
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : 480; 2000; 9010
- Số chia hết cho 2 không chia hết cho 5 : 480; 296; 2000; 9010; 324
- Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 : 345; 480; 2000; 3995; 9010
3.Củng cố dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị 
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Theo dõi 
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
-1Hs lên bảng thực hiện.
-1Hs lên bảng thực hiện
- Lớp làm vở, 1Hs thực hiện làm bảng nhóm.
- 2-3 em nêu.
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện thảo luận theo nhóm hai. 
KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về : Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí. 
II. CHUẨN BỊ : 	
 Hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : H. Không khí gồm mấy thành phần chính. Đó là những thành phần nào?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 : Trò chơi ai nhanh, ai đúng. 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn, Phát hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện; Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối”.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước,trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc.
- Tuyên dương, khen ngợi một số nhóm.
- Gv tổ chức bốc thăm hái hoa dân chủ trả lời nhanh những câu hỏi; Sau mỗi phần trả lời GV nhận xét, chốt.
Kể ra những tính chất của nước?
Mỗi chúng ta cần bảo vệ và sử dụng nguồn nước như thế nào?
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
Không khí có những tính chất gì?
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
Không khí gồm mấy thành phần chính. Đó là những thành phần nào?
Trong không khí ngoài khí ô xi và khí ni tơ còn chứa những thành phần nào khác?.
HĐ2 : Triển lãm
- Tổ chức trưng bày theo nhóm 6 em dán tranh ảnh theo từng chủ đề.
 Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm lên bảng, các nhóm cử đại diện thuyết trình.
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng nhóm.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, chú ý vẽ đảm bảo hai chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
3.Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm việc theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí ghi kết quả.
- Các nhóm trình bày sản phẩm, mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo.
- Từng cá nhân thực hiện bốc thăm trả lời câu hỏi, bạn nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng yêu cầu đưa những tranh ảnh đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo chủ đề. 
- Các nhóm trình bày sản phẩm, cử đại diện thuyết trình.
- Theo dõi
- Thực hiện vẽ theo nhóm, sau đó treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. Các nhóm khác bình luận, góp ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 L4 SANG.doc