Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 19

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 19

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 II.CHUẨN BỊ:

 Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm và đọc bài- hỏi câu hỏi của từng bài để học sinh trả lời.
-Giáo viên đánh giá ghi điểm, em nào chưa đạt cho ôn tập và kiểm tra vào tiết sau.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu cá nhân làm bài vào vở, phát phiếu cho một số học sinh làm rồi dán kết quả lên bảng.
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến, 
-Gv nhận xét- bổ sung.
- Giáo viên chốt lời giải đúng:
- Từng cá nhân lên bốc thăm thực hiện đọc.
-Học sinh nêu yêu cầu. 
- Thực hiện làm bài vào vở, một số học sinh làm bài vào phiếu- dán kết quả lên bảng.
- Học sinh trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lại kết quả.
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn :
	- Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
	- Động từ : dừng lại, chơi đùa.
	- Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm :
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện vàng hoe. Nắng phố huyện thế nào?
- Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. Ai đang chơi đùa trước sân?
2. Củng cố dặn dò: Nhắc lại những kiến thức vừa ôn luyện - Nhận xét tiết học.Dặn Hs về chuẩn bị ở nhà .
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe- ghi nhận.
 TuÇn 19 tõ ngµy 4 ®Õn ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2010 
 Thø hai ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn;b­íc ®Çu biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng,søc kháe cđa bèn cËu bÐ.
-Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
-r¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.
II.CHUẨN BỊ: 
	 Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
	GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 ,tập hai : Người ta là hoa đất ;Vẻ đẹp muôn màu ;Những người quả cảm Khám phá thế giới ;Tình yêu cuộc sống .Đây là những chủ điểm phản ánh phương diện khác nhau của con người, giúp học sinh biết về năng lực tài trí của con người.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc.
 H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
H:Quê hương Cẩu Khẩy có chuyện gì xảy ra?
H: Ý 1 nói lên điều gì ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Đoạn 2: Gọi 1 em đọc.
H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai? 
H:Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
H. Nêu ý đoạn 2?
H: Truyện ca ngợi điều gì ?
 Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc : “Ngày xưa diệt trừ yêu tinh”.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm .
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
2.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
Ý1: Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
1 em đọc, lớp theo dõi vào sách.
2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
Ý 2: Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái. 
Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp.
2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
2-3 em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
TOÁN: KI- LÔ- MÉT VUÔNG.
I.MỤC TIÊU :
-BiÕt ki- l« mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
-§äc ,viÕt ®ĩng sè ®o diƯn tÝch theo ®¬n vÞ ki- l« - mÐt vu«ng.
-BiÕt1km2 = 1000000m2.
-B­íc ®Çu biÕt chuyĨn ®ỉi tõ km2sang m2 vµ ng­ỵc l¹i.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gv nêu bài cũ yêu cầu Hs trình bày..
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ 1: Cung cấp kiến thức.Để đo diện tích lớn như thành phố người ta dùng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông.
GV treo bức ảnh lớn về Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội, cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km.
- Yêu cầu HS quan sát, hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó. GV giới thiệu ki –lô –mét vuông viết tắt làkm2.
1 km2 = 1 000 000m2 
GV giới thiệu :
HĐ2 : Thực hành.
Bài 1 : Yêu cầu hs làm vào SGK.
-Hs trình bày theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
2 HS nhắc lại .
Từng cá nhân thực hiện đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm bài vào vở.
Theo dõi bạn sửa bài ở bảng.
Từng cá nhân đối chiếu với bài làm của mình.
- Thực hiện làm bài.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông.
921 km2
Hai nghìn ki-lô- mét vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín ki-lô- mét vuông
509km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô- mét vuông.
320 000 km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
	1 km2 = 1 000 000 m2
	1 000 000 m2 = 1 km2 
1 m2 = 100 dm2 ; 32m2 49 dm2 = 3249dm2
5 km2 = 5 000 000 m2 ;2 000 000 m2 =2 km2
Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh thực hiện giải. 
Yêu cầu HS sửa bài vào vở và nêu những thắc mắc nếu có.
3.Củng cố dặn dò: Gọi 1 em nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên nhận xét tiết học.
- Thực hiện làm vở, 3 hs lên bảng .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Hs thực hiện.
1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
-BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
-B­íc ®Çu biÕt c­ xư lƠ phÐp víi nh÷ng ng­êi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng,gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä.
II. CHUẨN BỊ : 
 Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : Nhận xét tiết ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì.
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1 : Tìm hiểu truyện – Rút ra ghi nhớ.
a) Kể chuyện :
	- Kể cho học sinh nghe câu chuyện : “Buổi học đầu tiên”.
	-Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Vai cô giáo, các bạn học sinh, người dẫn chuyện để kể lại câu chuyện.
b) Đàm thoại:
	 -Thực hiện thảo luận nhóm hai em với nội dung của truyện kể. 
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
	 - Giáo viên theo dõi, chốt ý:
H. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
 H. Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
 - Yêu cầu 2-3 học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1 : 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, Gv nhận xét.
GV kết luận : 
Bài 2 :- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong sách, thảo luận, trả lời câu hỏi :
H: Em hãy cho biết những công việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội?
GV kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.Dặn về nhà tiếp tục thực hiện nội dung thực hành và chuẩn bị bài mới.	
- Học sinh thể hiện các vai, lớp theo dõi
Lắng nghe,theo dõi sách giáo khoa. Nhận xét.
Học sinh thảo luận theo nhóm hai em.
5 cặp thực hiện trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
-2-3 học sinh đọc.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. Thực hiện trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận.
- Nhóm hai em thực hiện quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
LỊCH SƯ:Û NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được mét sè sù kiƯn vỊ sù suy yÕu cđa nhµ TrÇn.
-Hoµn c¶nh Hå Quý Ly truÊt ng«i vua TrÇn, lËp nªn nhµ Hå.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : 
 Gv nêu bài cũ yêu cầu Hs trình bày.
2.Bài mới	: Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Dẫn dắt, tóm tắt nội dung bài.
- Giáo viên tóm tắt các biểu hiện suy tàn của nhà Trần ở giữa thế kỷ XIVvà sự thành lập của nhà Hồ và tình hình nước ta vào cuối thời Trần , sự nổi dậy khởi nghĩa của nhân dân và sự thành lập nhà Hồ.
 - Gọi 1 em đọc bài trong sách.
	- Yêu cầu HS theo dõi nội dung trong sách, thảo luận nhóm 3 em với nội dung sau :
H: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?
H . Vì sao nhân dân lại nổi dậy khởi nghĩa?
H . Kể một vài nét về Hồ Quí Ly ?
H . Hồ Quí Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ ?
H. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng .
HĐ2 : Hệ thống kiến thức.
 - Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức. 
 - Gv theo dõi, giúp đỡ thêm.
 Chốt các ý, ghi bảng .
- Gọi 1 em đọc lại nội dung bài.
3.Củng cố dặn dò: - Gọi vài em đọc phần ghi nhớ. Gv nhận xét tiết học . Dặn Hs chuẩn bị bài.
 -Hs trả lời theo ... : - Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ1 :Tìm hiểu về Hải Phòng- Thành phố cảng.
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ thành phố Hải Phòng.
- Gọi 2 em đại diện lớp lên chỉ vị trí của Hải Phòng trên bản đồ.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn : đọc sách, quan sát bản đồ, lược đồ thảo luận theo nội dung sau :
H. Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? Cho biết Hải Phòng giáp các tỉnh nào ?
H. Cho biết từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
H. Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
HĐ2: Tìm hiểu về nghề đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
- Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa, lược đồ để hoàn thành bảng thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng.
- Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
HĐ3 : Tìm hiểu về Hải Phòng – Trung tâm du lịch.
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi :
H. Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- Có bãi tắm mát bằng phẳng, có nhiều nhà nghỉ, khách sạn, có các lễ hội; có nhiều di tích lịch sử thắng cảnh nổi tiếng, quán ăn.
- Đồ Sơn là nơi nghỉ mát nổi tiếng ven biển đồng bằng sông Hồng. Nơi đây không chỉ thu hút người Việt mà còn thu hút khách nước ngoài.
- Tóm tắt bài học rút ra ghi nhớ.
2.Củng cố ,dặn dò:
-Về học bài, chuẩn bị tiết sau. 
- Cả lớp quan sát
2 em thực hiện, lớp theo dõi
- Thực hiện thảo luận dựa vào sgk và tranh ảnh.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo từng cặp, đọc sách nhìn vào lược đồ và ghi các ý trả lời hoàn thành bảng thông tin.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh trả lời, bạn nhận xét, bổ sung.
 Vài em đọc ghi nhớ trong sách, lớp theo dõi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TÀI NĂNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng.
 + Hiểu được ý nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
 - Vận dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 - Các em thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Từ điển, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu ví dụ.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Làm việc theo nhóm.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu: Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng tài :
- Cho HS trao đổi nhóm bàn, phát phiếu và trang phô tô từ điển cho các nhóm làm bài.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ, nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu học sinh đặt một câu trong các từ ở bài tập 1.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu từng nhóm đôi trao đổi bài và tìm đáp án đúng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu các Hs khác cùng Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
HĐ2: Hoạt động cá nhân.
Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 4 .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói câu tục ngữ các em thích; giải thích lí do.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét.
2 .Củng cố , dăn dò: - Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Lớp đọc thầm.
- Thực hiện làm theo nhóm, phát biểu trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- 2-3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nối tiếp nhau đọc nhanh câu của mình.
- 1Hs nêu yêu cầu đề
- Trao đổi và làm bài.
- Thực hiện nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. Lớp theo dõi.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - N¾m v÷ng 2 c¸ch kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật.
 - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc các đoạn mở bài 
( trực tiếp, gián tiếp ) cho bài văn miêu tả cái bàn học.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ1 : Củng cố kiến thức.
Bài tập 1 : Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Gọi 1-2 học sinh nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã học.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân trả lời yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
HĐ2: Thực hành
Bài tập 2 : - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc 4 đề bài, nêu yêu cầu của đề. Chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường) để viết một đoạn kết bài theo kiểu kiểu mở rộng.
- Yêu cầu học sinh trình bày, giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh.
- Nhận xét- ghi điểm cho những học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS vỊ chuẩn bị bài ở nhà.
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. 
- Thực hiện làm bài theo yêu cầu.
- Nối tiếp trình bày, bạn nhận xét bổ sung.
- Nhận xét- ghi điểm cho những học sinh làm bài tốt.
Hs tù lµm bµi.
§äc bµi tr­íc líp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-NhËn biÕt ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh b×nh hµnh.
-TÝnh ®­ỵc diƯn tÝch,chu vi cđa h×nh b×nh hµnh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gv nêu bài cũ y/c Hs trình bày.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ : Hướng dẫn học sinh làm luyện tập:
 Bài 1 :Y c 2 Hs lên bảng chữa bài .
 Gv nhận xét Kl giảng thêm.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
 Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
Bài 2 :- Yêu cầu hs thực hiện vào sách.
- Thực hiện làm bài.
- 3 Hs lên bảng.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2)
14 x 13 = 182(dm2)
23 x 16 =368(m2)
Bài 3: A 	a	B
	 b
 D C
H. Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm như thế nào?	P= (a + b) x 2 
- Yêu cầu hs áp dụng công thức, thực hiện làm bài.
3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
- 2-3 học sinh nêu.
- Thực hiện làm bài.
KHOA HỌC: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO.
I. MỤC TIÊU:
Nªu ®­ỵc mét sè t¸c h¹i cđa b·o;thiƯt h¹i vỊ ng­êi vµ cđa.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to (trang 76 , 77/ SGK)
	- Sưu tầm các tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại gây nên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu theo nhóm bàn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- GV chốt :
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs thực hiên.
- Thực hiện làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu bài tập.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Phiếu học tập
Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó :
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 5 : gió khá mạnh
Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
Cấp 9 : Gió dữ(bão to)
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mãi.
Cấp 0 : không có gió
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
Cấp 7 : gió to ( bão)
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khănvì phải chống lại sức gió.
Cấp 2 : gió nhẹ
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
 - Tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm đôi. Yêu cầu các em thực hiện những nội dung sau : 
+ Nêu tác hại do bão gây ra.
+ Nêu một số cách phòng chống mà địa phương em đã áp dụng.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn từng nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, chốt :
	HĐ3 : Trò chơi ghép chữ vào hình.
- Giáo viên chia theo nhóm bàn, phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK yêu cầu học sinh viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho từng nhóm.
3.Củng cố -dặn dò:- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị ở nhà.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- Nhóm học sinh thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 L4 SANG.doc