I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- -Học sinh cảm thụ nội dung : Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II.CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011. TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -BiÕt ®äc ®ĩng b¶n tin víi giäng h¬i nhanh,phï hỵp néi dung th«ng b¸o tin vui. -Học sinh cảm thụ nội dung : Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra :” Trống đồng Đông Sơn”.H. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Luyện đọc: + Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe. +Yêu cầu HS đọc phần chú thích. +Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt) +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng. +Yêu cầu từng cặp đọc bài. + Gọi một em đọc khá đọc toàn bài. + Giáo viên đọc bài cho HS nghe. HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? H. Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? H. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 +2 của bài. Ý 1: Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. Đoạn 2,3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ? H. Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? H. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 của bài. Ý2: Bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng, sâu sắc của mình về phòng tránh tai nạn.. + Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài. Ý nghĩa : Bài văn nói về sự hưởng ứng của thiếu thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. HĐ4: Đọc diễn cảm. + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm + Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp + Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3.Củng cố–dặn dò: -Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Đoàn thuyền đánh cá”. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. Theo dõi vào sách. 4 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. Đọc theo cặp. 1 em đọc, lớp lắng nghe. Nghe và đọc thầm theo. 1 em đọc, lớp theo dõi vào sách. 2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. 2-3 em nêu ý kiến. 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. 2-3 em nêu ý kiến. - 2-3 em nêu trước lớp. Theo dõi, 2 em lần lượt nhắc lại đại ý của bài. 2-3 em nêu cách đọc. 3-4 em thực hiện, lớp theo dõi. Từng cặp luyện đọc diễn cảm. Lớp theo dõi và nhận xét. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng hai ph©n sè,céng mét sè tù nhiªn víi ph©n sè,céng mét ph©n sè víi sè tù nhiªn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề HĐ : Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 3 sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở. Bài 1 : Tính : 3+ ; ; ... Bài 3 : - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở. Tóm tắt: Một hình chữ nhật có: Chiều dài : m Chiều rộng : m Tổng chiều dài và chiều rộng : m? - Yêu cầu học sinh chữa bài . 3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -3 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Thực hiện đổi vở Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. - Thực hiện chữa bài. LUYỆN TOÁN: ¤N TẬP I.MỤC TIÊU: -Rĩt gän ®ỵc ph©n sè. -Thùc hiƯn phÐp c«ng hai ph©n sè. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề HĐ1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số. - Ghi : + ; + Gọi 2 học sinh lên bảng nói cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, 2 phân số khác mẫu số, rối tính kết quả. Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu 2-3 học sinh nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. HĐ2 :Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 2,3 và 4 ë vë bµi tËp in sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở. -Hs ch÷a bµi theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp thực hiện làm vào vở. -2-3 học sinh thực hiện trả lời trước lớp. -4 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - 4 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . Bài 1 :Tính: Gäi hs ch÷a bµi. Bài 2 : Tính : a) + ; = = ; = = ; += + = Bài 3 : Rút gọn rồi tính : + ; = = ; + = + = Bài 4 : - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở. Tóm tắt: Tập hát : số đội viên Đá bóng : số đội viên Tập hát và đá bóng : số đội viên? - Yêu cầu học sinh chữa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 3.Củng cố dặn dò: + Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt. Giải bài vào vở. - Thực hiện chữa bài. 2-3 học sinh nêu LỊCH SỬ: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: BiÕt thèng kª nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu cđa lÞch sư níc ta tõ buỉi ®Çu ®éc lËp ®Õn thêi HËu Lª(thÕ kØ XV)(tªn sù kiƯn,thêi gian x¶y ra sù kiƯn). KĨ l¹i mét trong nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ buỉi ®Çu ®éc lËp ®Õn thêi HËu Lª. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Băng và trục thời gian. Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: H. Văn học thời Hậu Lê phản ánh những nội dung gì? Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng Hs và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu, với nội dung : Ghi tên các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến TK thứ XIV. + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Trần. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - nhắc đề - Học sinh làm bài vào phiếu. a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến TK thứ XV : Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô Tên sự kiện 968 – 979 979 - 1009 1009- 1226 1226 – 1400 1400 -1406 1428 - Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê Đại Cồ Việt Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu Đại Việt Hoa Lư Hoa Lư ThăngLong Thăng Long Tây Đô(TH) Thăng Long Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.(968) Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.(981) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.(1010) Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.(1075-1077) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông–Nguyên.(1258-1285-(1287-1288)) Chống giặc Minh .(1400) Chiến thắng Chi Lăng Các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,..(1428) -Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét – chốt. HĐ 2 :Thi hùng biện - GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến yêu cầu cuộc thi: +Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề: Nhóm :Kể về sự kiện lịch sử. Nhóm :Kể về nhân vật lịch sử. .+Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo. -GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét chung ,tuyên dương nhóm trình bày tốt. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. - nhận xét giờ học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Đại diện 1 nhóm lên báo cáo –Lớp theo dõi và nhận xét. Thực hiện - Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -2-3 học sinh nêu LỊCH SỬ: ÔN luyƯn I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức lịch sử : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong ba thời kỳ này và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. - Tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gäi hs ®äc ghi nhí bµi. Văn học vµ khoa häc thời Hậu Lê Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2.Bài mới: cho hs lµm bµi tËp: Bµi 1:§iỊn vµo chç trèng: -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh làm bài. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến TK thứ XV : Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô Tên sự kiện 968 – 979 979 - 1009 1009- 1226 ... Nhà Tiền Lê .. Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê . Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu Đại Việt Hoa Lư Hoa Lư Thăng Long Tây Đô(TH) Thăng Long Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.(968) Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ... ïc bài lần 2 Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Đọc học sinh soát lại bài. - Đọc cho học sinh soát bài trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh báo lỗi sai. - Chấm bài tổ 1. - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi. HĐ 2 : Luyện tập Bài 2a :Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu , làm bài theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả bài làm, thực hiện chữa bài theo đáp án gợi ý sau : chuyện- truyện- chuyện- chuyện- truyện. Bài 3 b: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn làm bài vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.GV nhận xét kết luận lời giải 4.Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp xem bài viết đẹp, sạch. nhấn mạnh chỗ học sinh còn sai. - Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc – cả lớp lắng nghe - 1-2 học sinh trả lời. - Học sinh tìm từ, cả lớp nhận xét. - Viết nháp, 1 em viết ở bảng. - Sửa trên nháp nếu viết sai. Mở sách theo dõi. Viết bài vào vở. Học sinh soát bằng bút mực.Theo dõi soát bằng bút chì. Thống kê, báo lỗi. Tổ 1 nộp bài. Thực hiện sửa lỗi 1 – 2 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài theo nhóm, nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng. Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. Chữa bài nếu sai. - Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe – ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I .MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về phép cộng và trừ phân số ; tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số ; trình bày lời giải bài toán. - Học sinh có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác; trình bày sạch đẹp. II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Luyện tập. *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề . HĐ1 : Hướng dẫn thực hành các bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 2,3 và 4 sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở. HĐ2: Thực hành Bài 1,2: Tính ; ;...... Bài 3: Tìm x: x + b) x c) x = x = x = x = x = x = x = Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) b) Bài 5: - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở. Tóm tắt: Học tiếng Anh: tổng số học sinh Học tin học : tổng sốhọc sinh Học tiếng anh và học tin học : học sinh? - Yêu cầu học sinh chữa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 4.Củng cố dặn dò:+ Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -4 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Thực hiện đổi vở - 4 học sinh lên bảng làm. 3 em lên bảng làm , lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . -Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. - Thực hiện chữa bài. 2-3 học sinh nêu. Lắng nghe , ghi nhận . KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(TT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 96; 97 SGK. -Một khăn tay sạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3. Bài mới : - Cho học sinh ra sân chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê. H. Những bạn đóng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào? -Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - Yêu cầu học sinh cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. v GV chốt :+ Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận theo nhóm : H. Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?( trâu, bò, hổ, hươu, nai,) H. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? H. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? H. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? ( Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để kích thích gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng). - Yêu cầu các nhóm trình bày, GV chốt : Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cân tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ dẫn chứng. 4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Thực hiện trình bày trước lớp. - Lắng nghe, nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Cá nhân trình bày, nhận xét- bổ sung. - Theo dõi, thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. + Động vật kiếm ăn ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột, + Động vật kiếm ăn ban ngày : trâu, bò, hươu, nai, + Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước, màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. +Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối. - Đại diện các nhóm trình bày,Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và góp ý. - Nối tiếp lấy ví dụ. - 2 -3 học sinh đọc bài học. - Lắng nghe - Ghi nhận. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS kể được một câu chuyện về một một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên , chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi sẵn đề bài, bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe ( đã đọc) ca ngợi về cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ1: Tìm hiểu đề. a) Hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Gọi HS đọc đề bài.phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề. Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó. * b) Gợi ý kể chuyện : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK. - GV dán tờ phiếu ghi dàn ý bài kể chuyện. + Mở đầu câu chuyện( giới thiệu chung về câu chuyện) + Diễn biến câu chuyện(Có thể kể vềsự tham gia của em hoặc về sự tham gia của người khác mà em đã chứng kiến. + Kết thúc câu chuyện(Kết quả của hoạt động, ý nghĩa của hoạt động). -Nhắc nhở HS: Kể câu chuyện đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất kể câu chuyện phải người thực, việc thực. HĐ 2: Thực hành kể chuyện. a. Kể trong nhóm: - từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện. - GV theo dõi, nghe HS kể, hướng dẫn góp ý. b. Thi kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Sau mỗi lần kể, GV yêu cầu các bạn dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể.HS nhận xét bạn kể. - Gv nhận xét, cho điểm từng HS. - Yêu cầu cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại đầu bài. - 2 em đọc đề bài, lớp theo dõi. -Thực hiện tìm hiểu đề (2 em hỏi đáp) - 3 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK. - 2 em đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. - Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi nội dung câu chuyện. - 8-10 em tham gia kể chuyện. - Theo dõi, nhận xét. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất. - Lắng nghe.và ghi nhận.
Tài liệu đính kèm: