Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 27

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 27

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 - Đọc đng cc tn ring nước ngoi;biết đọc với giọng kể chậm ri,bước đầu bộc lộ được thi độ ca ngợi hai nh bc học dũng cảm.

 - Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II.CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27 từ ngày 7 đến ngày 11 tháng 3
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi;biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ : H: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
2..Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 : Luyện đọc.
-Yêu cầu 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : (3lần)
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. - Đọc giao lưu giữa các nhóm.
-Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 : “Từ đầu..đến chúa trời”
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
H: Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? 
H: Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních lại bị coi là thuyết? - Vì nó ngược lại với những lời phán của Chúa trời.
H: Đoạn này cho ta biết điều gì? 
Ý 1: Cô- péc- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. 
 Đoạn 2 “ Chưa đầy một .đến bảy chục tuổi”
 Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Ga- li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? 
H : Đoạn 2 kể lại chuyện gì ? 
Ý 2: Ga- li –lê bị xét xử. 
Đoạn 3: “Bị coi là tội đến ngày nay” 
-Yêu cầu HS đọc thầm vàthảo luận theo nhóm bàn :
 H: Lòng dũng cảm của Cô- péc –ních và Ga- li–lê thể hiện ở chỗ nào? 
H : Đoạn cuối cho biết điều gì? 
 Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga- li - lê.
-Yêu cầu HS đọc lướt truyện và nêu nội dung chính của truyện.
Đại ý: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm. 
-Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn “Chưa đầy một thế kỉ sau Dù sao trái đất vẫn quay ”
 - Đọc mẫu.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 3 em.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, Đánh giá
3.Củng cố –dặn dò : Yêu cầu 1 HS đọc bài và nêu ý nghĩa.- Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm 
-Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa&
-Luyện đọc theo nhóm. Đọc giao lưu.
-Theo dõi và đọc thầm
-HS đọc thầm và thực hiện yêu cầu, trình bày. Nhận xét, bổ sung. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- 2-3 hs trả lời, bạn nhận xét – bổ sung.
-Đọc lướt và nêu nội dung chính.
-Nhắc lại.
-Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, sửa sai, nhận xét.
- Theo dõi gv đọc mẫu.
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc, nhận xét.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 -Biết giải bài tốn cĩ lời văn cĩ liên quan đến phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp.
- Gv nhận xét, sửa bài và ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
- Gọi HS đọc đề bài 1/139
-Yêu cầu HS làm nháp- 2 em lên bảng. 
 Sửa bài cho cả lớp .
 Cho các phân số: .
Rút gọn các phân số trên:
; ; ; 
Các phân số bằng nhau:
; 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2,3, /139
- Yêu cầu HS thực hiện tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Yêu cầu từng cá nhân nêu kết quả và trình bày cách làm từng bài.
 - Lắng nghe, chốt và sửa các bài tập .
- Yêu cầu đổi vở chấm đ/s:
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 3: Gv hướng dẫn cách giải 
Gv chấm chữa bài nhận xét Kl giảng thêm. 
- Yêu cầu chữa bài nếu sai.
3. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
1 em đọc yêu cầu bài 1 /139
- Thực hiện làm bài vào nháp.
- 2 em làm trên bảng.
- Nhận xét, đổi phiếu chấm đ/s theo đáp án.
- Thực hiện đọc đề và tìm hiểu bài
- Mỗi cá nhân suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Lần lượt lên bảng sửa.
- Dưới lớp nêu kết quả và trình bày cách giải.
-2 Hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở – nhận xét bổ sung .
- Thực hiện chữa bài nếu sai. 
- 2-3 hs nhắc lại.
KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT
I.MỤC TIÊU :
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ :
-Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
-Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ : Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
- Nhận xét, cho điểm.	
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 106 SGK , dựa vào thực tế, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xunh quanh ? Nêu vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
+ Mặt trời: giúp cho mọi vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhánh tạo thành muối
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi chúng ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước
H: Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? 
H: Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Các nguồn nhiệt như:
+ Ngọn lửa các vật bị đốt cháy như: que diêm, than, củi, dầu, nến, ga,giúp cho việc thắp sáng và đun nấu.
+ Bếp điện, mỏ hàn, lỏ sưởi điện đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy một vật nào đó.
HĐ 2 : Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt 
-Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn( tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm) làm bài vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Nhận xét, kết luận về phiếu đúng: 
HĐ3:Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sau:
H: Nêu các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt?
H. Ở gia đình em đã tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những em biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
-Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết SGK.
3.Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét giờ học . Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em ngồi cạnh nhau quan sát và trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
Các nguồn nhiệt dùng vào việc ; đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ..
Aùnh sáng mặt trời, bàn là diện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, lò nung gạch, lò đồ gốm,..)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận phiếu và thực hiện theo nhóm bàn.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
- Theo dõi, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
-2,3 Em đọc to, lớp đọc thầm.
LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU : Học sinh nắm được :
-Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị:Thăng Long,Phố Hiến,Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển.
-Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh , ảnh về các thành thị này.
II. CHUẨN BỊ :Tranh ảnh tư liệu ( tranh Hội An).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : “ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong”.
H.Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
 HĐ1 : Tìm hiểu các thành thị lớn ở nước ta.
- Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
H. Kể tên các thành thị lớn ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII.( Thăng Long, Phố Hiến, Hội An).
H. Các thành thị này phát triển như thế nào?
+ Thăng Long: nhà cửa san sát.
+ Phố Hiến : dân cư 4 phương tới ở, có người Trung Quốc, người Nhật Bản rất đông.
+ Hội An: các nhà dân Nhật Bản và dân cư lập nên phố này.
HĐ2 : Tìm hiểu về các hoạt động buôn bán của 3 thành thị lớn ở nước ta vào TK XVI – XVII.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 em với nội dung sau :
H. Dựa vào nội dung bài học, em hãy mô tả lại một trong các thành thị lớn ở nước ta trong thời kì ấy?
H. Cảnh buôn bán sôi động của các thành thị lớn đó nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- Theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
Chốt ý chính: Ở thế kỉ XVI – XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị lớn đó là: 
+ Thăng Long buôn bán nhiều vải.
+ Phố Hiến có người Nhật Bản và người Trung Quốc tập trung buôn bán tấp lập.
+ Hội An hàng hóa ở Qui Nhơn tập trung về nhiều.
3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Trật tự
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Cả lớp mở sách xem phần 1
 và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và lần lượt nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 3 em dựa vào SGK và tranh ảnh.
- Cử thư kí ghi ke ... h tả, chữ viết khá rõ ràng đúng độ cao.
Nội dung:	Bài làm đúng thể loại 100%, viết đúng yêu cầu của đề.
	Dùng từ khá chính xác.
	Diễn đạt câu, ý khá rõ ràng, trôi chảy, có một số bài biết sáng tạo khi miêu tả: Biết nhân hoá cây cối để bài văn thêm sinh động.
	Các đoạn trong bài văn được liên kết chặt chẽ với nhau.
- Những em có nội dung bài làm tốt : 
Nhược điểm: 
Hình thức: 	Một số bài viết bố cục 3 phần chưa rõ ràng, chưa đảm bảo số dòng, còn sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa rõ ràng, chưa đúng độ cao.
Nội dung:	Một số bài làm nội dung miêu tả sơ sài.
	Dùng từ không phù hợp, không sát. 
	Diễn đạt câu, ý lủng củng, không rõ. 
	Các đoạn trong bài văn rời rạc thiếu sự liên kết.
- Những em có nội dung bài làm chưa tốt : 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên nêu các lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , câu ý 
- Giáo viên giúp đỡ những HS yếu nhận ra lỗi sai và tự sửa lại bài.
- Sau thời gian sửa bài, yêu cầu từng cặp đổi bài kiểm tra việc bạn chữa lỗi.
HĐ3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Giáo viên đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh cho cả lớp nghe. 
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn (hay về chủ đề, bố cục, dùng từ, đặt câu, ý trong câu hay sự liên kết giữa các đoạn trong bài văn).
2.Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà .
TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cách tính diện tích hình thoi.
- Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Các em có ý thức tính chính xác, trình bày sạch đẹp, khoa học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1.Bài cũ: “Diện tích hình thoi”
 Bài 1 .Tính diện tích của:
a) Hình thoi ABCD biết: b) Hình thoi MNPQ biết:
 AC = 5 cm ; BD = 6 cm MP = 6 cm ; NQ = 9 cm
- Gv nhận xét, sửa bài và ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
HĐ : Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài 1, 2/143
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Sửa bài cho cả lớp theo đáp án -Yêu cầu đổi vở chấm đ/s.
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết:
a) Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm
b) Độ dài các đường chéo là 30 cm và 7 dm
Bài 2: 
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung BT3 và nêu yêu cầu.
- Cho học sinh thực hành xếp hình thoi, một em xếp trên bảng lớp. Nhận xét.
- Theo dõi và sửa sai cho học sinh. 
- Yêu cầu HS giải vào nháp phần b và 1 em lên bảng giải.
- Đổi nháp chấm đ/s theo đáp án.
Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung BT4 và nêu yêu cầu.
- Cho học sinh thực hành gấp hình thoi để kiểm tra các đặc điểm của hình thoi.
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh còn chậm. 
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày ý kiến nhận xét của mình.
 - Lắng nghe và chốt:
 Đặc điểm của hình thoi: 
+ Có 4 cạnh đều bằng nhau
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- 2 hs nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà. 
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Lần lượt đọc yêu cầu các bài 1,2 /143
- Thực hiện các bài tập vào vở - Lần lượt từng cá nhân làm trên bảng.
- Nhận xét, đổi vở chấm đ/s .
- Thực hiện sửa bài nếu sai.
- Thực hiện đọc đề và nêu yêu cầu.
- Thực hành xếp và giải vào nháp.
- 2 em lên bảng thực hiện, 1 em xếp, 1 em giải.
- Nhận xét, đổi vở chấm đ/s.
- Thực hiện đọc đề và nêu yêu cầu.
- Thực hành gấp và nhận xét về đặc điểm của hình thoi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs thực hiện
Lắng nghe –ghi nhận.
KĨ THUẬT : LẮP CÁI ĐU (Tiết1)
 I.MỤC TIÊU : Qua tiết học giúp HS:
- Nắm được cấu tạo của xe đẩy hàng.
- Biết chọn đúng ,đủ các chi tết để lắp xe đẩy hàng. Nắm được quy trình và kĩ thuật lắp từng bộ phận lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
- Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện lắp –tháo.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.
H:Để lắp được cái xe đẩy hàng cần những bộ phận nào ?
H:Nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế?
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết :
Yêu cầu HS nêu các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng.
b) Thao tác kĩ thuật lắp từng bộ phận :
- GV yêu cầu HS nêu cách lắp từng bộ phận.
H:Nêu cách lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận của xe đẩy hàng ?
- Yêu cầu HS thực hiện lắp.
GV yêu cầu HS kiểm tra sự chuyển động của xe 3. Củng cố –dặn dò : 
- Gọi HS nêu ghi nhớ ?
- GV nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
- HS nhắc đề bài.
HS quan sát mẫu 
+Cần các bộ phận :
 - Giá đỡ trục bánh xe.
- Tầng trên của xe và giá đỡ.
- Thành sau xe.
-Càng xe.
-Trục bánh xe.
+Dùng ở các nhà ga của sân bay, hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình, hoặc dùng trong siêu thị khi mua hàng.
+Chi tiết và dụng cụ :
Tấm lớn 1 tấm ;1 tấm nhỏ ; 1 tấm 3 lỗ ; 2 thanh thẳng 11 lỗ ; 2 thanh 7 lỗ ; 2 thanh 6 lỗ ; 2 thanh thẳng 3 lỗ ; 4 thanh chữ U dài ; 2 trục dài ; 4 bánh xe ; 22 ốc vít ;8 vòng hãm ;cờ lê ; tua vít .
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe 
+ Lắp tầng trên của xe và giá đỡ 
+ Lắp thành sau xe
+ Lắp càng xe 
- HS nêu cá nhân.
- HS thực hiện lắp.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
2-3 em nêu ghi nhớ.
-Lắng nghe- Ghi nhận .
KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:
	- Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật
	- Mỗi em nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác nhau. Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
 	- Luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ: - Hình 108,109 SGK.
 -Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Bài cũ : “Các nguồn nhiệt”
H: Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống?
- Gv nhận xét, ghi điểm cho Hs.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi.
- Cử 3-5 em làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
 + GV lần lượt đưa ra các câu hỏi , đội nào có câu trả lời sẽ giơ tay giành quyền trả lời trước.
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
 Câu hỏi và đáp án như sau:
 1) 3 loài cây, con vật có thể sống được ở xứ lạnh :
a) Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy – líp, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu.
b) Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc.
c) Hoa tuy – líp, cây bạch dương , cây thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt, cừu.
2) 3 loài cây, con vật có thể sống được ở xứ nóng:
a) Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn voi.
b) Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà.
c) Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà.
3) Thực vật phong phú, phát triểân xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?:
4) Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?:
 5) Vùng có nhiều động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
6) Vùng có ít động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
7) Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể chết ở nhiệt độ nào?
8) Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật?
9) Mỗi loài động vât, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ:
10) Sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp con người, động vật, thực vật phải:
HĐ 2: Vai trò của nhiệt độ đối với sự sống trên trái đất.
-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học thảo luận nhóm với nội dung sau :Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
- Theo dõi, nhận xét.
 => Kết luận: Nếu trái đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. .
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK .
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài ø- Chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại đề.
- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được
a) Sa mạc c) Ôân đới
 b) Nhiệt đới d) Hàn đới
a) Sa mạc c) Ôân đới
 b) Nhiệt đới d) Hàn đới
 a) Sa mạc c) Ôân đới
 b) Nhiệt đới d) Hàn đới
 a) Sa mạc và ôn đới . c) Ôân đới và hàn đới
 b) Nhiệt đới và sa mạc.d) Hàn đới va øsa mạc
 a) OoC c) Dưới OoC 
 b) Trên OoC ; d) Dưới1OoC 
 a) Sự lớn lên c) Sự phân bố i
 b) Sự sinh sản ; d) Tất cả các hoạt động trên 
a)Giống nhau b) Khác nhau
 a) Tự điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể.
 b) Có biện pháp nhân đạo khác để khắc phục.
 C) Cả hai biện pháp trên
-Nhóm bàn thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 L4 SANG.doc