Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 3

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 3

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 -- Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè,thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

 II.CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 8 tháng 9
 Thø hai ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010
 TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -B­íc ®Çu ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n thĨ hiƯn sù c¶m th«ng,chia sỴ víi nçi ®au cđa b¹n.
- Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè,thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống. 
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
 II.CHUẨN BỊ: 
 - Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ : H.Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
2 Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS kha ù đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
ù HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Đoạn 1:
H.Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Bạn Hồng bị mất mát đau thương gì? 
Đoạn 1 cho biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư
+ Đoạn 2:
 H. Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
 H. Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
 Lời động viên an ủi của Lương với Hồng.
 Đoạn 3 :
 H. Ở nơi bạn Lương ở mọi người đãlàm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
 Yêu cầu hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi:
H. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
-Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
H. Nội dung bài thể hiện điều gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra đại ý sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt đại ý.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . 
-Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
3.Củng co,ádặn dò : Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp nghe, đọc thầm .
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. 
Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ.Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này.
Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình.
-Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 ( mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai,)
Học sinh thảo luận theo bàn.
Đại diện 1 bàn nêu, các bàn khác bổ sung.
2 hs ngåi cïng bµn ®äc bµi.
Mét sè em ®äc tr­íc líp.
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT )
I.MỤC TIÊU : 
- §äc,viÕt ®­ỵc mét sè sè ®Õn líp triƯu.
- Häc sinh ®­ỵc cđng cè vỊ hµng vµ líp.
II. CHUẨN BỊ : 
Bảng phụ có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
Đọc và viết các số sau:312000000, 236000000. 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn đọc và viết các số đến lớp triệu
 GV treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng. 
a. Đọc số :
 GV ghi số 342 157 413 lên bảng.
H. Ở số trên những chữ số nào thuộc lớp đơn vị? Những chữ số nào thuộc lớp nghìn? Những chữ số nào thuộc lớp triệu? Mỗi chữ số thuộc hàng nào?
H. Hãy đọc số trên? ( ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba).
Chốt cách đọc : 
Ta tách số đó thành từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. Sau đó dựa vào cách đọc số có ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.
b.Viết số : GV đọc số trên cho cả lớp viết, gọi 1 em viết ở bảng.
Chốt cách viết :
 Nghe đọc số, ta viết nhóm chữ số thuộc lớp triệu; rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp nghìn; cuối cùng ta viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị.
Hoạt Động 2: Luyện tập thực hành .
Bài 1 :Yêu cầu hs thực hiện làm bài vào sách.
Bµi 2: Cho hs tù lµm bµi vµo vë.
Bài 3: Yêu cầu hs thực hiện vào vở.
	 10 250 214	253 564 888
	400 036 105	700 000 231
3.Củng cố ,dặn dò : Xem lại bài,. chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs thùc hiƯn theo yc cđa gv.Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Nêu mỗi chữ số ứng với từng hàng.
2-3 em đọc.
- 2 học sinh nhắc lại.
Cả lớp viết nháp, 1 em viết ở bảng.
2-3 em nhắc lại cách viết số.
- Làm bài vào vở. Đổi vở chấm Đ/S.
- Hs thực hiện lµm bµi theo yªu cÇu cđa gv.
TOÁN: ¤n luyƯn
I.Mơc tiªu : Giúp HS cđng cè vỊ:
- C¸c líp vµ hµng ®· häc. Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. 
- Rèn kĩ năng đọc và viết được số theo hàng và lớp thanh thạo, chính xác. Vận dụng làm tốt bài tập.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.H§1:PhÇn lÝ thuyÕt:Cho hs nªu thø tù c¸c líp vµ hµng ®· häc.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung.
2.H§2:PhÇn bµi tËp : 
Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: Trong các số : 960, 6500, 54121, mỗi chữ số thuộc hàng nào? Hãy ®äc mỗi chữ số vào từng hàng cho thích hợp?
Cho hs tù lµm bµi.
Gäi hs ®äc bµi.
NhÊn m¹nh l¹i cho hs nhí:
 a.Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp.
b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị.
 Bài 2 :§iỊn vµo chç chÊm. 
Hs tr×nh bµy theo yc cđa gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
HS nêu, các bạn nhận xét, bổ sung. 
Theo dõi lắng nghe.
Đọc số
Viết 
số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm 
Hàng chục
Hàng đơn vị
64 092
T¸m mươi nghìn hai trăm mười chÝn
372
Hai trăm ba mươi bốn nghìn 
1
4
0
5
7
8
Yªu cÇu hs tù lµm.
Bao qu¸t líp vµ giĩp ®ì cho hs.
Bµi 3:§iỊn vµo chç chÊm:
 Số 6 200 chữ số 2 ở hàng ., lớp  
 Số 12076 chữ số 7 ở hàng , lớp ... 
Số 278965 chữ số 9 ở hàng .., lớp .. 
Số 300 700 chữ số 3 ở hàng ., lớp ... 
Số 765894 chữ số 6 ở hàng . , lớp . 
Cđng cè,dỈn dß: : NhËn xÐt giê häc,giao bµi vỊ nhµ.
Hs thực hiện làm bài vào vở.
LỊCH Sư: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS n¾m được:
- N¾m ®­ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ n­íc V¨n Lang:thêi gian ra ®êi,nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ng­êi ViƯt Cỉ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :Kiểm tra sách và vở của học sinh.
2.Bàimới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu về thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau:
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
- Gọi một vài HS trình bày. 3HS lên bảng.
 GV chốt ý:
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Văn Lang
Thời điểm ra đời
Khoảng 700 năm TCN
Hình thành
Tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.
2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, GV yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Văn Lang.
HĐ2 :Tìm hiểu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
- GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về 
sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi 
ø GV kết luận: 
HĐ3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt.
- GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
- Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê sau:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. 
GV chốt kết quả thảo luận:
3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Các bàn tự kiểm tra.
- Theo dõi, quan sát lược đồ và làm việc theo yêu cầu.
- HS đọc SGK dùng bút chì gạch chân các từ cần điền hoặc viết ra vở.
- 3HS lên bảng điền. Lớp theo dõi.
- HS theo dõi và lần lượt nhắc lại.
- 1 em thực hiện, lớp theo dõi. 
- 1-2 em lên bảng chỉ, lớp theo dõi và nhận xét, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem lược đồ trong SGK.
- Một vài HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
2-3 học sinh nhắc lại
- Mỗi HS tự làm phiếu của mình dựa vào SGK.
- 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Quan sát, theo dõi.- Nhóm 3 em thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày. Lớp theo dõi .
- 1 vài HS nhắc lại.
ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp hs : 
-Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ sù v­ỵt khã trong häc tËp.
-BiÕt ®­ỵc v­ỵt khã trong häc tËp giĩp em häc tËp mau tiÕn bé.
 II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Chúng ta cần làm gì ... heo thứ tự từ bé -> lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
- GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng. HS kết luận đâu là dãy số tự nhiên.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
- Cho HS quan sát tia số trên bảng.
Kết luận : 	
 - Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.
 - Số 0 ứng với điểm gốc.
 - Kéo dài mãi tia số, ta sẽ có những điểm biểu thị các số càng lớn.
2/Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:
 * Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên : 
- HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên.
H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta sẽ có điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số tự nhiên nào lớn nhất?
Kết luận : 	
- Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta cũng được số tự nhiên liền sau nó. Không có số tự nhiên lớn nhất.
Bớt 1 ở bất kỳ số tự nhiên nào( khác 0), ta cũng được số tự nhiên liền trước số đó. Số 0 là số tự nhiên bé nhất.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị?
Kết luận : 	- Các số chẵn là các số chia hết cho 2.
	- Các số lẻ là các số không chia hết cho 2.
	- Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau 2 đơn vị.
HĐ 2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 ,2,3.
Bài 4:-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số .
a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916.
3:Cđng cè,dỈn dß:
- GV tổng kết giờ học,. Chuẩn bị bài :“Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”.
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv
-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Lắng nghe. 
- Cá nhân phát biểu
- 1 em nhắc lại.
- 1 em nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm bàn 
 lần lượt nêu ra kết luận.
+ a) là dãy số tự nhiên.
+ b; c) không phải là dãy số tự nhiên. 
Vì b thiếu số 0, c thiếu dấu 
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.
-Theo dõi.
- Từng cá nhân nêu, mời bạn nhận xét, 
bổ sung.
- Theo dõi và lắng nghe.
3-4 em nêu ý kiến trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
a) Dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909.
ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:
-Nªu ®­ỵc tªn mét sè d©n téc Ýt ng­êi ë Hoµng Liªn S¬n:Th¸i,M«ng,Dao
-BiÕt Hoµng Liªn S¬n lµ n¬i d©n c­ th­a thít.
-Sư dơng tranh ¶nh ®Ĩ m« t¶ nhµ sµn vµ trang phơc cđa mét sè d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ :
H. Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
3.Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
Gv treo bản đồ và các câu hỏi. Yêu cầu hs thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
 1.Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
 2.Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn?
 3.Phương tiện giao thông chính là gì? Giải thích nguyên nhân?
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thớt
 -Hs trả lời –GV kết hợp ghi trên bảng để hoàn chỉnh sơ đồ.
Một số dân tộc ít người là : Thái, Dao, Mông,
Giao thông: đường mòn, đi bộ, đi bằng ngựa.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về bản làng với nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn.
* Gvcho HS quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau :
 H: Bản làng thường nằm ở đâu? Nhà cửa như thế nào?
H:Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?Vì sao họ phải ở nhà sàn?
 Yêu cầu các nhóm học sinh trình bày. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu về chợ phiên, trang phục, lễ hội.
- Ch hs quan sát các H4,5,6 trang 75 và chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Rút ra ghi nhớ của bài học :
 Ghi nhớ:(sgk )
3.Củng cố,dặn dò:-Học bài, chuẩn bị tiết sau
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
-1Hs đọc các câu hỏi.
 -HS quan sát và thảo luận nhóm.
 -Đại diện nhóm vừa chỉ bản đồ vừa trả lời các câu hỏi.
 -Các nhóm khác nhận xét bổ sung những thiếu sót.
-HS nhắc lại các nội dung.
 - Thực hiện thảo luận theo nhóm hai.
- Đại diện các nhóm trình bày.Mời nhóm bạn nhận xét bổ sung.
- 2 học sinh nhắc lại.
HS tiến hành thảo luận nhóm
-Nhóm 1 và6:chợ phiên
-Nhóm 2 và4 :lễ hội
-Nhóm 3 và 5:trang phục
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ bao gåm c¶ thµnh ng÷ vµ H¸n ViƯt th«ng dơng vỊ chđ ®iĨm:Nh©n hËu-®oµn kÕt.,biÕt c¸ch më réng vèn tõ cã tiÕng hiỊn,tiÕng ¸c.
II. CHUẨN BỊ :
Từ điển tiếng Việt 
Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng từ của bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũõ : 
H. Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ.
H. Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
 Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.( bài tập 1) 
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
Từ chứa tiếng hiền
Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiếu thảo, hiền từ, dịu hiền,
Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt,ác quỷ, ác thú, tội ác, ác mộng,
-Yêu cầu học sinh giải 1 số nghĩa từ.
 Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ làm bài vào phiếu học tập. 
-Thực hiện sửa :
 Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện sửa bài.
-Thực hiện giải nghĩa từ.
- 1 hs đọc đề. Nêu yêu cầu của đề.
+
-
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.
Đoàn kết 
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hoà, lục đục, chia rẽ
Bài 3 : - Yêu cầu học sinh làm miệng :
a. Hiền như bụt c.Dữ như cọp
b. Lành như đất d. Thương nhau như chị em gái
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh về các câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo trong từng câu.
- Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.
+ Môi hở răng lạnh: chỉ những người ruột thịt, xóm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu thêm.
+Máu chảy ruột mềm : người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
3 . Củng cố,dăn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Học sinh làm miệng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe
Từng nhóm trao đổi nhanh về ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên.
 + Nhường cơm sẻ áo : giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn.
+ Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu. Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh, người giàu giúp đỡ người nghèo.
.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
 TuÇn 4 tõ ngµy 14 ®Õn ngµy 18 th¸ng 9 
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt,bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ỵc mét ®o¹n trong bµi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Gäi hs ®äc vµ nªu ®¹i ý cđa bµi:Ngêi ¨n xin
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ 1:Luyện đọc 
- Gọi 1 HS kha ù đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài 
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS 
Cho HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú 
AN TOÀN GIAO THÔNG :
VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I.MỤC TIÊU:
 -Hs biết được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 -Hs nhận biết đượccác loại cọc tiêu,rào chắn, vạch kẻ đường và xác định nơi có vạch kẻ đường ,cọc tiêu,rào chắn. Biêtá thực hành đúng quy định .
 -Đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu để đảm bảo an toàn giao thông.
II.CHUẨN BỊ:
 -Các biển báo đã học.
 -Một số hình ảnhcó vạch kẻ đường ,cọc tiêu , rà chắn.
III.CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Bài cũ .
Nêu tên các biển báo đã học.
Gv nhận xét KL.Giới thiệu bài.
HĐ2:Trò chơi.
Chia các biển báo theo nhóm đã học:
*Biển báo cấm.
*Biển báo nguy hiểm.
*Biển báo hiệu lệnh .
Gv nhận xét KL
HĐ3:Tìm hiểu vạch kẻ đường.
Yc Hs thảo luận nhóm trả câu hỏi.
H.Mô tả , vị trí , hình đán , màu sắc của vạch kẻ đường?
H.Các vạch đó để làm gì?
Gv giới thiệu tranh giải thích –Nhận xét KL.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học ,giáo dục Hs chú ý tham gia giao thông đảm bảo an toàn .
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs làm việc theo nhóm tổ –
Mỗi tổ chọn 3 em lên thi đua chơi trò chơi.
Lớp nhận xét br sung.
Hs làm việc theo nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bỏ sung.
Tham gia tốt luật lệ an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 L4 SANG.doc