Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 4

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 4

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

 II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt,bưíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ưỵc mét ®o¹n trong bµi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
 II.ĐỒ DÙNG:
-Tranh minh họa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Gäi hs ®äc vµ nªu ®¹i ý cđa bµi:Ngưêi ¨n xin
2.Bài mới:GV giới thiệu bài.
HĐ 1:Luyện đọc 
- Gọi 1 HS kha ù đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS 
Cho HS đọc thầm phần chú giải .
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn,trả lời câu hỏi .
-Đoạn1:Từ đầu -> Lý Cao Tông
H:Tô Hiến Thành làm quan triều nào? 
H:Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? 
H:Trong việc lập ngôi vua ,sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
H : Nêu ý đoạn 1 ?
Ý1:Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
 Đọc đoạn 2.
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc cho ông ? 
H:Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? 
H:Nêu ý của đoạn 2?
Ý2:Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
Đoạn3: 
H:Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
H:Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 
Ý3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi ra giúp nước.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận rút ra đại ý. 
Đại ý : Ca ngợi sự chính trực,tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi. Nhận xét và tuyên dương.
3.Củng cố,dặn dß:Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiếp theo
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú 
 giải ở sgk.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe
-1HS đọc. Thực hiện trả lời câu hỏi.
( làm quan ở triều Lý).
( nổi tiếng chính trực).
( Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán).
Học sinh nêu--Học sinh nhắc lại 
- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện nêu.
1 học sinh đọc
2-3 học sinh trả lời
( vì ông quan tâm đến triều đình,tìm người tài giỏi để giúp nước,giúp dân).
- Thực hiện nêu.
Học sinh thảo luận theo bàn.
Đại diện 1 bàn nêu, các bàn khác bổ sung
Mỗi em đọc 1 đoạn
3 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.MỤC TIÊU:
-B­íc ®Çu hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về :cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
-HS biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
1.So sánh các số tự nhiên :
GV nêu các cặp số tự nhiên :100 và 89; 456 và 231 ,4578 và 6325 yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số nào bé hơn ,số nào lớn hơn.
H: Như vậy,với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì?( xác định được số nào bé hơn,số nào lớn hơn).
- GV cho so sánh 2 số tự nhiên.
H:Khi so sánh hai số tự nhiên, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? (số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn ,số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn).
-Yêu cầu HS so sánh :123 và456 ; 7891 và7578.
- Yêu cầu Hs nhận xét về số các chữ số, cách tiến hành so sánh các số.
- GV cho HS nêu kết luận sgk.
So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:
H: Hãy nêu dãy số tự nhiên ?
Cho HS so sánh 5 và 7; 4 và 10
 GV kết luận : Số đứng trước bé hơn số đứng sau. Càng xa gốc thì số càng lớn.
 Xếp thứ tự các số tự nhiên:
 - GV nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 yêu cầu 
-Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số.
Bài 2:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- thực hiện làm bài.
Gv yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp .
Bài 3 : Yêu cầu cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
3.Củng cố,dặn dò:- Làm bài tập luyện tập thêm vào vở. -Chuẩn bị bµi: “Luyện tập”
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét bổ sung.
- Cá nhân tự so sánh.
-HS nêu lại kết luận.
-HS thực hiện so sánh. 
- Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- 2-3 học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện so sánh.
- Lắng nghe – nhắc lại.
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào sách bằng bút chì.
- Nêu yêu cầu, thực hiện làm bài.
HS làm bµi vµo vë
To¸n: ¤n luyƯn
I)Mơc tiªu:Giĩp hs cđng cè vỊ:
-§äc viÕt thµnh th¹o c¸c sè ®Õn líp triƯu.
-N¾m v÷ng ®­ỵc thø tù c¸c hµng trong mét sè.
II)Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.H§1:PhÇn lÝ thuyÕt.
Gi¸o viªn cho hs nh¾c l¹i thø tù c¸c hµng tõ bÐ ®Õn lín cđa c¸c sè ®Õn líp triƯu.
NhËn xÐt vµ bỉ sung.
2.H§2:PhÇn thùc hµnh:
Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau.
Bµi 1:§äc c¸c sè sau:
 2316788, 29167003
 1900765, 90030578
 89067065, 190870656
Gäi hs ®äc tr­íc líp.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm tõng hs.
Bµi 2:Cho c¸c sè sau:
321765 ; 2134650 ; 18766508 ;7659803;
5432879 ; 50647843 ;500876435.
a.Ch÷ sè 5 thuéc hµng nµo?
b.H·y ®äc c¸c sè ë trªn.
Yªu cÇu hs tù lµm bµi.
Bao qu¸t líp vµ giĩp ®ì thªm cho c¸c hs yÕu.
Bµi 3:ViÕt c¸c sè sau:
a.N¨m tr¨m hai m­¬i t­ triƯu s¸u tr¨m bèn m­¬i l¨m ngh×n.
b.Ba tr¨m triƯu kh«ng tr¨m t¸m m­¬i s¸u.
c.M­êi ba triƯu n¨m tr¨m hai m­¬i hai ngh×n kh«ng tr¨m linh b¶y.
Cho hs tù lµm bµi vµo vë.
Gi¸o viªn thu bµi chÊm.
3.H§3:Cđng cè,dỈn dß:
NhËn xÐt giê häc , giao bµi vỊ nhµ.
Häc sinh ph¸t biĨu tr­íc líp.
Mét sè em ®äc bµi.C¶ líp nghe vµ nhËn xÐt.
Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi vµ tù lµm vµo vë.
Buổi chiều.
ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) 
I.MỤC TIÊU:Giĩp hs:
-Cã ý thøc v­ỵt khã v­¬n lªn trong häc tËp
-Yªu mÕn,noi theo nh÷ng tÊm g­¬ng hs nghÌo v­ỵt khã.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: H:Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập vàtrong cuộc sống hàng ngày?
2.Bài mới:GV giới thiệu bài.
HĐ1: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 )
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày. Gv kết luận và khen những học sinh đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
- GV kết luận:Mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp bạn khác cùng vượt khó.
HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3) 
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. Mồi một số em trình bày trước lớp.
- GV kết luận : Nếu gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.
HĐ 3 : Làm việc cá nhân.( Bài tập 4) - Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs thực hiện vào phiếu. 
- Gọi 1 số hs trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
GV chốt : Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn.
3.Củng cố,dặn dò:Học bµi,chuẩn bị bài ở nhà .
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
3-4 nhóm thực hiện trình bày.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- HS thảo luận - trình bày.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Cá nhân thực hiện làm bài.
- 4-5 hs trình bày.
LÞch sư: NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU :
-N¾m ®­ỵc s¬ l­ỵc cuéc kh¸ng chiÕn chèng TriƯu §µ cđa nh©n d©n ¢u L¹c.
-TriƯu §µ nhiỊu lÇn kÐo qu©n sang x©m l­ỵc ¢u l¹c.Thêi k× ®Çu do ®oµn kÕt,cã vị khÝ lỵi h¹i nªn dµnh ®­ỵc th¾ng lỵi nh­ng vỊ sau do An D­¬ng V­¬ng chđ quan nªn cuéc kh¸ng chiÕn bÞ thÊt b¹i.
II. CHUẨN BỊ :
-Bản đồ Việt Nam và bản đồ hình 5 trong sách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
H: Nêu ghi nhớ của bài:N­íc V¨n Lang.
2.Bài mới	: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc và một số nét về cuộc sống.
.- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em với các câu hỏi gợi ý sau :
H: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: So sánh về cuộc sống giữa người Lạc Việt và Âu Việt?
- Yêu cầu các nhóm trình bày. GV chốt :
Cho học sinh chỉ vị trí của Kinh đô ở Cổ Loa ở nước Âu Lạc trên bản đồ. (ở lưu vực sông Hồng và sông Mã).
HĐ2 : Tìm hiểu về những thành tựu của người dân Aâu Lạc.
- Yêu cầu hs đọc sách; quan sát hình minh hoạvà cho biết người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống : về xây dưng, về sản xuất, về làm vũ khí? 
- Thực hiện thảo luận theo nhóm hai.	
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức.
 HĐ3 : Tìm hiểu về nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
- Yêu cầu hs đọc SGK đoạn từ “ Từ năm 207 TCN phong kiến phương Bắc”.
H. Dựa vào SGK kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc?
H. Vì sao quân xâm lược của Triệu Đà lại thất bại? 
H. Vì sao năm 179 TCN, nước Aâu Lạc lại rơi vào ách đô hộ ... .)
GV cùng trọng tài công bố kết quả của hai đội
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm-yêu cầu HS đọc.
GV cho HS dựa vào bảng thông tin và các hình minh hoạ SGK để thảo luận nhóm 4 em theo các câu hỏi sau:
1.Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật
2.Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật3.Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
 Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
-GV kết luận:Aên kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật giúp cơ thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
 GV cho HS đọc phần đầu của mục :bạn cần biết . 
3.Củng cố, dăn dò:Học bài.Chuẩn bị: “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”
HS tr¶ lê
- Thực hiện chơi(6 bạn)
-HS lên bảng viết tên các món ăn.
-HS đọc bảng thông tin.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
2-3 học sinh đọc 
Khoa häc: ¤n luyƯn
 I. Mơc tiªu: Giúp học sinh cđng cè vỊ :
 - BiÕt ®­ỵc các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vàmột số thức ăn chứa nhiều 
chất béo.
 -N¾m v÷ng được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. Xác định 
được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
-¸p dơng ®Ĩ lµm bµi tËp.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.H§1:PhÇn lÝ thuyÕt:
Cho hs nh¾c l¹i kiÕn thøc vỊ chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung.
2.H§2:PhÇn bµi tËp:
Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:
§äc tªn c¸c thøc ¨n sau:
ThÞt gµ,trøng,c¸,cua,thÞt bß,thÞt lỵn,lac, ®Ëu phơ,t«m,
H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Cho hs tù lµm bµi.
Gäi hs tr×nh bµy.
NhËn xÐt vµ bỉ sung.
Bµi 2
H. Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày ?
H. Tại sao hằng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
H. Kể tên những thức ăn giàu chất béo mà các em ăn hằng ngày?
H. Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? 
Gäi hs tr×nh bµy. Gv nhận xét và bổ sung .
Bµi 3:a. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm cã nguån gèc tõ ®éng vËt hay thùc vËt.§¸nh dÊu x vµo « t­¬ng øng:
Häc sinh thùc hiƯn yªu cÇu.
Häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm bµi.
Nối tiếp trả lời.Mời bạn nhận xét,bổsung.
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc động vật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
đậu nành
thịt lợn
trứng
thịt vịt
cá
đậu phụ
tôm
thịt bò
cua, ốc
b.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo cã nguån gèc tõ ®éng vËt hay thùc vËt.§¸nh dÊu x vµo « t­¬ng øng.
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc thực vật 
Nguồn gốc động vật.
1
2
3
4
5
Mỡ lợn
Lạc
Dầu ăn
Vừng
Dừa
Cho hs tù lµm bµi.
Yêu cầu học sinh chữa bài tập,
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung.
3.H§3:Cđng cè,dỈn dß:NhËn xÐt giê häc,giao bµi vỊ nhµ. 
Häc sinh lµm bµi vµ ch÷a bµi tr­íc líp.
An toàn giao thông: Bài 1:biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu :
 -HS nắm được biển báo hiệu giao thông đường bộ có 5 nhóm .
 -Nắm được luật giao thông đường bộ.
II.Chuẩn bị : 
 -Một số biển báo giao thông .
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu môn học ,bài học.
HĐ2:Quan sát nhận xét :
 GV giới thiệu một số biển báo hiệu giao thông yc HS quan sát trả lời câu hỏi:
Biển báo cấm có đặc điểm gì ?
Biển hiệu lệnh có đặc điểm và chỉ dẫn rasao? 
Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?
GV nhận xét Kl HD HS rút ra ghi nhớ.
HĐ3:Liên hệ giáo dục HS.
GV nêu câu hỏi yc HS trả lời câu hỏi.
GV giảng GD HS cần chú ý khi gặp các biển báo hiệu GT đường bộ.
HĐ4:Củng cố dặn dò :
GV nhận xét giờ học
HS lắng nghe
HS quan sát trả lời câu hỏi theo yc của GV.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS nêu ghi nhơ.ù
HS trả lời câu hỏi liên hệ thực tế.
Tham gia tốt luật lệ giao thông đường bộ.
 Tuần 5 từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 9
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết ®­ỵc hai c¸ch chÝnh cấu tạo từ phức tiếng việt : ghÐp những tiếng cã nghĩa lại với nhau(từ nghÐp); phối hợp những tiếng cã ©m hay vần ( Hoặc cả ©m ®Çu và vần ) giống nhau (từ l¸y).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy dễ.
- Sử dụng được từ ghép và từ láy dùng để đặt câu. 
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Chuyển tiết
2.Kiểm tra : 
H.Từ đơn và từ phức khác nhau ở những điểm nào?LấyVDï
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Nhận xét – Rút ra ghi nhớ.( 12 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ :
- Gọi 1 vài em đọc ví dụ.
- Yêu cầu 2 em cạnh nhau thảo luận các nội dung sau :
H. Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
H. Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Giáo viên lắng nghe, chốt ý:
Gv kết luận :-Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
-Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.và nêu ví dụ.
- Gv ø nhận xét KL.
HĐ2 : Luyện tập(18 phút)
- Gọi 2 em đọc đề bài 1 và 2.
- Yêu cầu 2 em hỏi đáp để tìm hiểu đề.
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và 2 vào vở.
- Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi HS lần lượt lên bảng sửa từng bài.
- Chấm và chữa û bài ở bảng 
Bài 1: 
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Lắng nghe- nhắc lại đề
-1 -2 em đọc ví dụ.
2 em cạnh nhau thực hiện.
Đại diện các nhóm trình bày, mời nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
2-3 em nêu trước lớp.
Theo dõi và lần lượt nhắc lại theo bàn.
2-3 em nêu trước lớp.
2-3 học sinh đọc, nêu ví dụ.
2 em đọc, lớp theo dõi.
Lớp theo dõi.
Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
Theo dõi bạn sửa bài.
Theo dõi và đối chiếu với bài làm của mình
Từ ghép
Từ láy
A
Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Nô nức
B
Dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
Bài 2 : 
Từ
Từ ghép
Từ láy
Ngay
Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ,..
Ngay ngắn,
Thẳng
Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đứng, thẳng tắp,
Thẳng thắn, thẳng thớm
Thật
Chân thật, thành thật, thật tình,
Thật thà
4.Củng cố: Gọi 1 em đọc ghi nhớ trong SGK.
 Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Về học bài, làm bài. Chuẩn bị bài tiếp theo
1 em đọc ghi nhớ.
Theo dõi, lắng nghe. 
Nghe và ghi bài.
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? 
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
-BiÕt ph©n lo¹i thøc ¨n theo nhãm chÊt dinh d­ìng.
BiÕt ®­ỵc ®Ĩ cã søc kháe tèt ph¶i ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨n vµ th­êng xuyªn thay ®ỉi mãn.
-ChØ vµo b¶ng th¸p dinh d­ìng c©n ®èi vµ nãi:cÇn ¨n ®đ nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng,nhãm chøa nhiỊu vi ta min vµ chÊt kho¸ng,¨n võa ph¶i nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt ®¹m,¨n cã møc ®é nhãm chøa nhiỊu chÊt bÐo,¨n Ýt ®­êng vµ h¹n chÕ muèi.
II. Chuẩn bị : 
Tranh hình 16,17 SGK.	
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
H: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ?
H: Nêu vai trò của chất khoáng và chất xơ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1:Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Bước 1:Thảo luận nhóm. 
H:Nhắc lại tên một số loại thức ăn mà các em thường ăn?
H: Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế nào?
H:Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ có ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
Bước 2:Làm việc cả lớp 
H:Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ? 
HĐ2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
	GV yêu cầu HS nghiên cứu” tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17 SGK. 
ù L­u ý:Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn. 
	- Yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm đôi trao đổi về nhóm thức ăn: Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, chỉ nên ăn ít hoặc ăn hạn chế.
- Yêu các nhóm trình bày.
Hoạt động 3:Trò chơi đi chợ.
 - Hướng dẫn cách chơi.
-Phát cho mỗi em 3 tờ giấy màu khác nhau:
+Màu vàng: Tên đồ ăn, thức uống cho bữa sáng.
+Màu xanh: Tên đồ ăn, thức uống cho bữa trưa.
+Màu đỏ : Tên đồ ăn ,thức uống cho bữa tối.
- Yêu cầu HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
3.Củng cố , dỈn dß: Giáo viên nhận xét tiết học.
Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 8.
Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cá nhân trả lời, bạn nhận xét, bổ sung. 
- Cá nhân thực hiện quan sát.
-Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.
- Lần lượt HS trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Từng HS tham gia chơi 
Một số em đóng vai người bán, người mua thực hiện chơi.
-Cá nhân thực hiện. Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 L4 SANG.doc