I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- - Học sinh hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II.ĐỒ DÙNG:
-Tranh minh họa (sgk).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 6 từ ngày 27 tháng 9 đến ngày 1 tháng 10 Thứ hai Đại hội Đồn và Đội Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i,t×nh c¶m,bíc ®Çu biÕt ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ngêi kĨ chuyƯn. - Học sinh hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong sgk. II.ĐỒ DÙNG: -Tranh minh họa (sgk). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộc và trả lời câu hỏi.: Gà trống và cáo. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Luyện đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lượt)ï GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa sai. - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2:Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc đoạn1 ? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? ? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? ?An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. Gọi 1 em đọc đoạn 2. ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? ? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? ? Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Ý2 : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Yêu cầu từng bàn thảo luận rút đại ý . §ại ý: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với bản thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Củng cố,dăn dò: GV nhận xét tiết học.Dặn Hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. -Hs đọc và trả lời theo yêu cầu của gv. Lớp nhận xét bổ sung. -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. - Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. (An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng). (An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay). Học sinh nêu. Vài em nhắc lại. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét bổ sung. 2-3 em nêu đại ý. - 2 em đọc cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS: - §äc ®ỵc mét sè th«ng tin trªn b¶n ®å. II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. - Nhận xét chấm điểm cho HS. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài . Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1,2 theo nhóm bàn. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai Bài 1:-Y/c Hs làm bài theo nhóm. Bài 2: GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài. Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3.Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà xem lại bài . -Hs chữa theo yêu cầu của gv .Lớp nhận xét bổ sung. - Thực hiện làm bài theo nhóm bàn. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc : TrỴ em cÇn ph¶i ®ỵc bµy tá ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan ®Õn trỴ em. - Bíc ®Çu biÕt bµy tá ý kiÕn cđa b¶n th©n vµ l¾ng nghe t«n träng ý kiÕn cđa ngêi kh¸c. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Nêu ghi nhớ của bài? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài. HĐ1: Tổ chức xây dựng tiểu phẩm -Gv mời 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị” Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”. -Yêu cầu các nhóm thực hiện trình bày tiểu phẩm. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2 em với nội dung sau : H. Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? H. Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - GV nhận xét, chốt : HĐ 2: Tổ chức trò chơi “Phóng viên” - Tổ chức cho HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi gợi ý trong bài tập 3 SGK về các vấn đề: Cho HS làm việc cả lớp. Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. - GV nhận xét về các nhóm phóng viên vừa thực hiện, chốt : 3)Củng cố - dặn dò:Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau: “Tiết kiệm tiền của” -Hs trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung. -Nhóm trưởng thực hiện phân vai cho các thành viên trong nhóm. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm. Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. Thực hiện thảo luận theo nhóm 2. -Các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ sung. -Học sinh xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp. Tình hình vệ sinh trường em, lớp em. Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường, lớp Những công việc mà em muốn làm ở trường. 2 – 3 em lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(năm 40). I. MỤC TIÊU : - KĨ ng¾n gän cuéc khëi nghÜa cđa Hai Bµ Trng. - Sư dơng lỵc ®å ®Ĩ kĨ l¹i nÐt chÝnh vỊ diƠn biÕn cuéc khëi nghÜa. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên chuẩn bị lược đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : Chính quyền đô hộ phương Bắc đã cai trị nhân dân ta như thế nào? 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Gọi 1 em đọc bài trong sách. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn với nội dung: H. Vì sao Hai Bà Trưng phát động nhân dân ta khởi nghĩa? - Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức a. Lí do cuộc khởi nghĩa diễn ra : - Hai Bà Trưng lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm lược. - Hai Bà quyết tâm khởi nghĩa đền nợ nước, trả thù nhà. HĐ2 : Tìm hiểu về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Gv treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. - GV yêu cầu hs tường thuật trước lớp. b.Diễn biến cuộc khởi nghĩa: - Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát, Hai Bà phất cờ nổi dậy làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, tấn công đánh Luy Lâu. Bị đòn sét đánh, quân Hán không giám chống cự, bỏ hết vũ khí của cải, lo chạy thoát thân. Tô Định sợ hãi cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân trốn về Trung Quốc. HĐ3 : Tìm hiểu về kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Yêu cầu hs đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi. H. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? H. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? c.Kết qua û- ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Kết quả : Không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã thành công. Ý nghĩa : Sau 200 năm bị đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã giành được độc lập. 3.Củng cố, dặn dò :GV nhận xét tiết học. Nhắc hs về nhà xem lại bài. -Hs trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung. Lớp theo dõi SGK. Hoạt động nhóm bàn,cử thư kí ghi kết qủa. Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày. - 2-3 hs vừa chỉ lược đồ vừa trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hs trả lời. 4-5 em thực hiện trả lời. -2-3 hs thực hiện. 1 em thực hiện đọc, lớp theo dõi. Cá nhân trả lời. Buổi chiều học Tiếng Anh Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - BiÕt ®äc víi giäng kĨ nhĐ nhµng,bíc ®Çu diƠn t¶ ®ỵc néi dung c©u chuyƯn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong sgk. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh SGK ,bảng phụ viết chỗcần hướng dẫn luyện đọc. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gäi hs ®äc bµi:” Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca“. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. -HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” Từ đầu..tặc lưỡi cho qua” H: Cô chị xin phép bađi đâu? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? H: Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy ân hận? H. Nêu ý đoạn 1 ? Ý1: Cô chị nhiều lần nói dối ba. + Đoạn 2:” Tiếp ....cho nên người ” H: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? H: Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình nói dối? H: Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? H. Nêu ý đoạn 2? Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ + Đoạn 3:” Còn lại”. - Yêu cầu1 HS đọc đoạn còn lại. H: Vì sao cách làm của cô em giúp chị ... h phù 2 . Nêu cách phát hiện và cách đề phóng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng kể trên. - Yêu cầu một số nhóm lên bảng thực hiện hỏi và trả lời. - Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV tổng kết lại các ý: .HĐ3: Trò chơi củng cố. Gv chia lớp ra thành 2 đội( 2 dãy ) -Yêu cầu lớp cử 3 em vào ban giám khảo. - Gv phổ biến cách chơi và luật chơi: Một đội nêu tên bệnh còn đội kia phải nói được bệnh đó là do thiếu chất gì. - Gv theo dõi 2 đội chơi và cùng ban giám khảo ghi nhận các kết quả đúng các đội nêu được. - Gv nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố ,dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Xem lại bài và chuẩn bị bài mới. -Hs trả lời theo yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung. - Thực hiện cá nhân, kể tên các bệnh do thiếu các chất dinh dưỡng. - Thực hiện quan sát tranh trong SGK và mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương và bệnh bướu cổ. 2-3 học sinh nhắc lại. - 2 Hs đọc nội dung cần thảo luận. Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn các nội dung. Các nhóm cử thư kí ghi lại kết quả thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. - 2 đội cử bạn vào ban giám khảo. - Nghe Gv phổ biến luật chơi cà cách chơi. - Thực hiện hỏi- đáp trước lớp. AN TOÀN GIAO THÔNG:VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU: -Hs biết được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. -Hs nhận biết đượccác loại cọc tiêu,rào chắn, vạch kẻ đường và xác định nơi có vạch kẻ đường ,cọc tiêu,rào chắn. Biêtá thực hành đúng quy định . -Đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu để đảm bảo an toàn giao thông. II.CHUẨN BỊ: -Các biển báo đã học. -Một số hình ảnhcó vạch kẻ đường ,cọc tiêu , rà chắn. III.CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Bài cũ . Nêu tên các biển báo đã học. Gv nhận xét KL.Giới thiệu bài. HĐ2:Trò chơi. Chia các biển báo theo nhóm đã học: *Biển báo cấm. *Biển báo nguy hiểm. *Biển báo hiệu lệnh . Gv nhận xét KL HĐ3:Tìm hiểu vạch kẻ đường. Yc Hs thảo luận nhóm trả câu hỏi. H.Mô tả , vị trí , hình đán , màu sắc của vạch kẻ đường? H.Các vạch đó để làm gì? Gv giới thiệu tranh giải thích .Nhận xét KL. HĐ4:Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học ,giáo dục Hs chú ý tham gia giao thông đảm bảo an toàn . Hs tr¶ lêi theo yc cđa Gv-Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hs làm việc theo nhóm tổ . Mỗi tổ chọn 3 em lên thi đua chơi trò chơi. Lớp nhận xét bổ sung. Hs làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét bỏ sung. Tham gia tốt luật lệ an toàn giao thông. Tuần 7 từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 10 THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG ,DÀN HÀNG ĐIỂM SỐ ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI,ĐỨNG LẠI I.MỤC TIÊU: - Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng ngang,dãng,th¼ng hµng ngang,®iĨm ®ĩng sè cđa m×nh. - BiÕt c¸ch ®i ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i ®ĩng híng vµ ®øng l¹i. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®ỵc c¸c trß ch¬i. II. CHUẨN BỊ: -Sân bãi, còi ,. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Phần mở đầu. -Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số. -Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học. -Khởi động -Trò chơi khởi động tự chọn . -Gv nhận xét KL. II.Phần cơ bản. -Ôn đội hình đội ngũ. (Tập hợp hàng ngang ,dàn hàng đi đều ,quay phải , quay trái.) Gv điều khiển ôn luyện chung. Lớp trưởng điều khiển, Gv theo dõi chỉnh sửa , nhận xét Lần 1.Gv điều khiển hướng dẫn Hs tập. Lần 2.Chia tổ tập luyện Gv theo dõi chỉnh sửa các tổ. Lần 3.Các tổ thi đua. Lần 4. Cả lớp tập chung. +Gv nhận xét KL. -Trò chơi –Kết bạn. Gv nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi. Hs chơi thử . Hs chơi chung cả lớp. gv nhận xét trò chơi. HĐ3: Phần kết thúc. -Chay nhẹ -Hồi tĩnh ,thả lỏng cơ bắp. Gv nhận xét giờ học dặn dò Hs. x x x x x x x x x x x x x x x x x x V x x x x x x x x x -Hs lắng nghe. V x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Hs lắng nghe x x x x x x x x x x x V x x V V x x x x x V -Hs lắng nghe -tập luyện ở nhà. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - ViÕt,®äc ®ỵc c¸c sè tù nhiªn;nªu ®ỵc gi¸ trÞ cđa ch÷ sè trong mét sè. - §äc ®ỵc th«ng tin trªn biĨu ®å cét. - X¸c ®Þnh ®ỵc mét n¨m thuéc thÕ kØ nµo. II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phơ vÏ s½n biĨu ®å. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1.Bài cũ: HS làm lại bài tập 2,3 sgk 2.Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1 : Củng cố kiến thức. - Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức theo từng nhóm - Yêu cầu học sinh trình bày các kiến thức về viết số liền trước, số liền sau, giá trị của các chữ số trong số tự nhiên, so sánh số tự nhiên, đọc biểu đồ hình cột, xác định năm, thế kỉ.- Giáo viên chốt các kiến thức cơ bản. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1: Yêu cầu 1 hs đọc đề. cho hs tự làm bài. Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống : a.475936 >475 836 b)903 876 < 913 000 c.5 tấn175 kg > 5075 kg d. 2 tấn 750 kg = 2750 kg Bài 3:GV treo biểu đồ H:Biểu đồ biểu diễn gì? Cho hs tù lµm bµi Bài 4: a.Năm 2000 thuộc thế kỉ ?. b.Năm 2005 thuộc thế kỉ ?. c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. 3. Củng cố dặn dò:Làm bài tập luyện tập thêm.Chuẩn bị:”Luyện tập chung” -Hs chữa theo yêu cầu của gv .Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh vận dụng kiến thức, thực hành cá nhân. - Cá nhân nêu. Mời bạn nhận xét, bổ sung. Lần lượt nhắc lại theo bàn . 1 em đọc, lớp theo dõi. - Làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng. - Học sinh làm. -HS quan sát - 1-2 hs trả lời - Làm bài theo nhóm hai, làm vào phiếu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HiĨu ®ỵc kh¸i niƯm DT chung vµ DT riªng. - NhËn biÕt ®ỵc DT chung vµ DT riªng dùa trªn dÊu hiƯu vỊ ý nghÜa kh¸i qu¸t cđa chĩng - n¾m ®ỵc quy t¾c viÕt hoa DT riªng vµ bíc ®Çu vËn dơng quy t¾c ®ã vµo thùc tÕ. II.ĐỒ DÙNG: -Bản đồ VN có sông Cửu Long. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Danh từ là gì?Cho ví dụ . 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. HĐ1:Tìm hiểu bài – Rút ra ghi nhớ. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tìm hiểu ví dụ. - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam chỉ cho học sinh biết sông Cửu Long. - Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: H. Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào ? - Yêu cầu trình bày, GV nhận xét – chốt : Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh cách viết các từ trên. +Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa. + Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng của một vị vua cụ thể(Lê Lợi) viết hoa. Rút ra ghi nhớ : - Cho hs đọc ghi nhớ sgk HĐ2:Luyện tập. - Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1, 2 sau đó thực hiện làm bài vào vở. Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa từng bài. Chấm và sửa bài ở bảng. Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài: 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.Về học bài, làm bài. Chuẩn bị tiết sau. -Hs trả lời theo yêu cầu của gv .Lớp nhận xét bổ sung. 1 học sinh thực hiện đọc yêu cầu 1. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs quan sát. -1 HS đọc -Thảo luận cặp đôi -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung . - Các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét. so sánh c với d: 2-3 học sinh nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu bài 3 -HS suy nghĩ so sánh cách viết các từ trên. - Cá nhân nối tiếp trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung. Theo dõi bài trong sách Đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi. - Làm bài vào vở. - Hs lên bảng. 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. KHOA HỌC : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Kể tên các cách bảo quản thức ăn:Lµm kh«,íp l¹nh,íp mỈn,®ãng hép, - Thùc hiƯn mét sè biƯn ph¸p b¶o qu¶n thøc ¨n ë nhµ. II. CHUẨN BỊ : -Tranh hình trang 24,25 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ :H: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 2 Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1 :Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: H. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. -Hoạt động cả lớp : H. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? H. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? HĐ2 : Tìm hiẻu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. H.Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? Chốt : - Cho HS làm bài tập. + Trong các loại thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? HĐ3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. -Yêu cầu học sinh làm bài . - Hs trình bày, các em khác bổ sung. 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài ở nhà. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - Cá nhân nối tiếp trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Nối tiếp nhau trả lời. -Học sinh thực hiện .
Tài liệu đính kèm: