Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 7

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 7

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

II.CHUẨN BỊ - Tranh SGK.

Viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc lên bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 10
 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010.
TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n phï hỵp víi néi dung.
- Hiểu nội dung bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk
II.CHUẨN BỊ ø - Tranh SGK. 
Viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc lên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gäi hs ®äc vµ nªu néi dung bµi:ChÞ em t«i.
 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
HĐ1: Luyện đọc 
Yêu cầu một em đọc toàn bài.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Gọi một em đọc toàn bài.	
- Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung 
Đoạn 1:Cho hs đọc thầm.
 ?Trăng Trung Thu độc lập có gì đẹp?
- Yêu cầu HS nêu ý vừa tìm hiểu.
Ý1: Anh chiến sĩ đứng gác dưới trăng trung thu độc lập sáng, đẹp.
Đoạn 2 và đoạn 3: Gọi 1 em đọc.
H. Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+Yêu cầu trình bày.
- Yêu cầu HS nêu ý của 2 đoạn còn lại.
Ý2: Anh chiến tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai. 
H. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Đại ý: Tình thương yêu các em nhỏ cuả anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
HĐ3: Đọc diễn cảm. 
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn, cả câu chuyện.
+ Yêu cầu hs thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm .
3.Củng cố ,dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: “Ở Vương quốc Tương lai”.
-Hs đọc theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
Nghe bạn đọc và thực hiện đọc nối tiếp.
Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng...
1 em đọc, lớp theo dõi.
3 -4 em trình bày, mời bạn bổ sung.
2 – 3 em nêu ý kiến.
3 – 4 em nêu.
-2 hs nhắc lại.
-2 -3 em nêu cách đọc diễn cảm bài thơ.
-2 -3 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp thực hiện.
2-4 em thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cã kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng,phÐp trõ vµ biÕt c¸ch thư l¹i phÐp céng,phÐp trõ.
- BiÕt t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng,phÐp trõ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm hs.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Cho hs lµm bµi tËp vµo vë.
Bµi 1 vµ bµi 2. 
- Yêu cầu HS tính và thử lại phép cộng thử lại phép trừ (Quan sát mẫu để thực hiện)
- Gọi hs lần lượt làm bài ở bảng.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng, yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS và yêu cầu từng cá nhân tự sửa bài theo kết quả sau:
Bài tập 3:
- Giao cho HS đọc đề, tìm hiểu đề và thực hiện làm bài, sau đó nêu được cách tìm thành phần chưa biết trong bài.
- Gọi 2 em lần lượt lên bảng thực hiện và nêu cách làm.
- Gọi 1 em lên bảng sửa.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS và yêu cầu từng hs tự sửa bài theo kết qua.û 
3.Củng cố , dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo
-Hs trình bày theo Y/c của Gv 
-Từng cá nhân thực hiện làm .
- Hs lần lượt làm bài ở bảng.
HS đối chiếu với bài làm của mình để nêu nhận xét.
Từng cá nhân thực hiện làm bài và nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong bài. 
-Hs trình bày theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung .
Buổi chiều:
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I. MỤC TIÊU :
- KĨ ng¾n gän trËn B¹ch §»ng n¨m 938.
- N¾m ®­ỵc ®«i nÐt vỊ ng­êi l·nh ®¹o trËn B¹ch §»ng.
II. CHUẨN BỊ :
 - Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra	: H.Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Tìm hiểu về Ngô Quyền và Vì sao có trận Bạch Đằng. 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau :
H. Ngô Quyền là người ở đâu ? ¤âng là người như thế nào?
H. ¤âng là con rể của ai?
H. Vì sao có trận Bạch Đằng?
HĐ 2 : Tìm hiểu về diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau :
H. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
H. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
H. Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
- Yêu cầu 2-3 hs thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
HĐ3 : Tìm hiểu về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
H. Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?
H. Theo em chiến thắng Bạch Đằng và Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách.
3.Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv , Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trình bày. 
2-3 hs giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền. + Ngô Quyền Quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây). Ông là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái cho.
+ Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán. Nam Hán đem quân đánh nước ta.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện từng nhóm trình bày, mời nhóm bạn bổ sung.
- 2-3 hs thực hiện.
4-5 em thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét.
- Tổ chức cho HS kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
1 em đọc, lớp theo dõi.
Chú ý lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU :
- BiÕt ®­ỵc :TrỴ em cÇn ph¶i ®­ỵc bµy tá ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị cã liªn quan ®Õn trỴ em.
- B­íc ®Çu biÕt bµy tá ý kiÕn cđa b¶n th©n vµ l¾ng nghe,t«n träng ý kiÕn cđa ng­êi kh¸c.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra: H. Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Thảo luận nhóm(các thông tin trang 11)
- Yêu cầu nhóm 2 em quan sát tranh, xem thông tin SGK trang 11 trao đổi các nội dung.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
Nghe và kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
H. Theo em có phải do nghèo mới tiết kiệm không?
HĐ2 : Biết bày tỏ ý kiến, thái độ.(BT 1 SGK) 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo qui ước.
+Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành.
+Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối.
+Màu trắng : Biều lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến và yêu cầu một số HS giải thích tại sao lại chọn ý kiến đó, không chọn ý kiến khác như bạn?
Các ý kiến (c),(d)là đúng. Ý kiến (a), (b) là sai.
HĐ 3: Làm việc cá nhân.( BT 2) 
- Yêu cầu HS giở sách trang 12, gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Phát phiếu cho từng cá nhân, yêu cầu mỗi cá nhân thực hiện.
- Tổ chức cho học sinh đọc kết qủa bài làm, học sinh khác nghe và nêu nhận xét.
- GV nghe và đánh giá ý kiến của học sinh.
3.Củng cố ,dặn dò : - Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của cho tiết học sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
-Nhóm 2 em thực hiện.
-Đại diện một số nhóm trình bày.Hs cả lớp trao đổi thảo luận.
- Cá nhân thực hiện.
- Giải thích về lí do lựa chọn của mình.
Chú ý nghe.
- 1 hs thực hiện.
- Thực hiện làm bài.
Từng cá nhân lần lượt đọc bài làm và mời bạn nhận xét.
 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI : KẾT BẠN
I.MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng ngang,dãng th¼ng hµng ngang,®iĨm ®ĩng sè cđa m×nh.
- BiÕt c¸ch ®i ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i ®ĩng h­íng vµ ®øng l¹i.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II. CHUẨN BỊ: 
 -Sân bãi, còi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Phần mở đầu.
-Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
-Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
-Khởi động
-Trò chơi khởi động tự chọn .
-Gv nhận xét KL.
HĐ2:.Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng , điểm số.
Lần 1.Gv điều khiển ôn luyện chung.
Lớp trưởng điều khiển, Gv theo dõi chỉnh sửa , nhận xét.
*Lần 2.Chia tổ tập luyện Gv theo dõi chỉnh sửa các tổ.
*Lần 3.Các tổ thi đua.
*Lần 4. Cả lớp tập chung.
+Gv nhận xét KL.
-Trò chơi – Kết bạn
Gv nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
Hs chơi thử .
Hs chơi chung cả lớp.
gv nhận xét trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc.
-Hồi tĩnh ,thả lỏng cơ bắp.
-Gv nhận xét giờ học dặn dò Hs.
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x V 
 x x x x x x x x x 
-Hs lắng nghe.
 V 
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 x x
 x V x 
 x V V x
 x x
 x x 
-Hs lắng nghe -tập luyện ở nhà.
TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức ®¬n gi¶n có chứa 2 chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có chữa hai chữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt độâng học
1. Bài ... ích thước các con chữ , số khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
 -Hs lắng nghe 
 - Thực hành viết bài vào vở.
 -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ 
 VIỆTNAM
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- VËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi,tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam ®Ĩ viÕt ®ĩng c¸c tªn riªng ViƯt Nam.
- ViÕt ®ĩng mét vµi tªn riªng theo yªu cÇu.
II.CHUẨN BỊ :
 - Một bản đồ địa lí Việt Nam .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũõ : Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 : Hoạt động cả lớp.
Bài1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại những tên đó vào vở.
- GV sửa bài trên bảng.
 HĐ2 : Làm việc theo nhóm 
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2. GV treo bản đồ Việt Nam:
- cho hs các nhóm thi làm bài.
-Thực hiện sửa bài.
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
3.Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tuần 8.	
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Cá nhân thực hiện. 3 hs lên bảng mỗi em sẽ sửa chính tả cho một phần.
- Sửa bài nếu sai
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Thực hiện làm bài, sau thời gian qui định đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng. 
 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- B­íc ®Çu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Dùa theo trÝ t­ëng t­ỵng;biÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo tr×nh tù thêi gian.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ:- Gọi 1 em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện vào nghề.
- Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1 : Tìm hiểu đề,và tìm ý 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu nhóm đôi hỏi – đáp, tìm hiểu đề.- Gọi vài nhóm trình bày.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề với nội dung sau :
H. Bài văn thuộc thể loại văn gì ?
H. Nội dung cần tả ?
 - Yêu cầu học sinh trình bày, theo dõi chốt ý.
- Giáo viên gạch 1 gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian
Yêu cầu học sinh đọc 3 gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm bàn .
H. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
H. Em thực hiện từng điều ước như thế nào ?
H. Em nghĩ gì khi thức giấc?
-Gọi đại 4 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
HĐ 2 : Luyện tập
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để diễn đạt bằng lời cho các bạn trong nhóm nghe ( nhóm 3 em ).
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi kể .
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Yêu cầu các nhóm dưới lớp đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3.Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở- Chuẩnbị bài sau.
Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
1 em đọc đề, lớp theo dõi.
- Nhóm 2 em thực hiện. 
 2 em thực hiện, lớp theo dõi.
Nhắc lại các ý.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm bàn ,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 4 nhóm nối tiếp trình bày. Cả lớp lắng nghe- nhận xét.
Thực hành làm bài miệng theo nhóm .
Đại diện các nhóm thi.
TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được tính chất kết hợp của phép cộng.
-B­íc ®Çu sư dơng ®­ỵc tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng trong thùc hµnh tÝnh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra : Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà. 
	Gv nhận xét Kl giảng thêm. 
2.Bài mới :- Giới thiệu bài.
HĐ1:Cung cấp kiến thức. 
a ) Giới thiệu giá trị số của biểu thức (a + b)+c và a+(b+c).Giáo viên vẽ lên bảng như SGK ø 
Học sinh lần lượt lên bảng làm bài tập.
a
b
c
(a+b)+c
a +(b+c)
5
35
28
4
15
49
6
20
51
(5+4)+6=9+6=15
(35+15)+20=50+20=70
(28+49)+51=77+51=128
5+(4+6)=5+10=15
35+(15+20)=35+35=70
28+(49+51)=28+100=128
H. Nhận xét giá trị số của (a + b)+c và giá trị số của
 a +(b+c)?
 -Chốt: (a + b) + c = a +(b + c)
b ) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng:
-Dựa vào công thức trên, yêu cầu thảo luận nhóm hai em phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng.
-Yêu cầu một vài nhóm trình bày, gv chốt ý ghi bảng.
HĐ2 : Luyện tập 
- Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1, 2 sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả bài làm, đổi vở thực hiện chấm đúng / sai.
	-Nghe học sinh báo kết qua và chấm một số bàiû.
3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết.Dặn về nhà làm bài 3 còn lại. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh nêu, nhận xét, bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm hai.
 2-3 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
2 – 3 em thực hiện đọc bài, nêu yêu cầu sau đó thực hiện làm bài vào vở.
Thực hiện chấm đúng sai. 
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T2 )
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.C¸c mịi kh©u cã thĨ ch­a c¸ch ®Ịu nhau.§­êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm.
II. ĐỒ DÙNG:
-Bộ đồ dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh.
- Gv Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Gọi 2 em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV nhận xét ghi bảng:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Yêu cầu Hs thực hành, GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chí trên.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét , dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh tự kiểm tra, báo cáo cho GV.
- 2 em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí Gv đưa ra.
Buổi chiều:
Khoa häc: Phßng mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa.
I)Mơc tiªu:
- KĨ tªn mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa:tiªu ch¶y,t¶,lÞ...
- Nªu nguyªn nh©n g©y ra mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa:uèng n­íc l·,¨n uèng kh«ng vƯ sinh,dïng thøc ¨n «i thiu.
- Nªu c¸ch phßng mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa.
- Thùc hiƯn ¨n uèng hỵp vƯ sinh ®Ĩ phßng bƯnh.
II)Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.Bµi cị:Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh bÐo ph×.
1.Bµi míi:Giíi thiƯu bµi.
a.H§1:T×m hiªu mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa.
?Trong líp ®· cã b¹n nµo ®· tõng bÞ ®au bơng hoỈc tiªu ch¶y?Khi ®ã em c¶m thÊy thÕ nµo?
?KĨ tªn mét sè bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa mµ em biÕt?
Gi¸o viªn gi¶ng vỊ triƯu chøng cđa bƯnh.
?C¸c bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa nguy hiĨm nh­ thÕ nµo?
2.H§2:Nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh.
Cho hs quan s¸t sgk.
ChØ vµ nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh.
?Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa?
Gi¸o viªn kÕt luËn.
3.H§3:VÏ tranh cỉ ®éng.
Tỉ chøc cho hs lµm viƯc theo nhãm.
Cư ®¹i diƯn thuyÕt tr×nh.
Gi¸o viªn nhËn xÐt.
3.Cđng cè,dỈn dß:NhËn xÐt giê häc,giao bµi vỊ nhµ.
 Häc sinh tr¶ lêi.
Mét sè hs ph¸t biĨu tr­íc líp.
Häc sinh tr¶ lêi.
Häc sinh quan s¸t sgk vµ ph¸t biĨu.
Häc sinh vÏ tranh theo nhãm bµn.
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
Nhãm b¹n nhËn xÐt vµ bỉ sung.
AN TOÀN GIAO THÔNG: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
-Hs biết cách lựa chọn đường đi an toàn .
-Hiểu thế nào là đường đi an toàn và đường đi chưa an toàn.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh , hình vẽ về đường đi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Bài cũ: 
-Những ai đã và sẽ đi xe đạp đến trường . Đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
 Gv nhận xét KL giảng thêm.
HĐ2:Thảo luận nhóm tìm hiểu những con đường đảm bảo an toàn và con đường chưa an toàn.
Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo luận những con đường đi an toàn và đường đi không an toàn.
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
HĐ3:Trò chơi giao thông chọn đường đi an toàn đến trường.
Cho Hs quan sát tranh các tổ thi chọn đường đi an toàn giải thích vì sao. 
Gv nhận xét KL trò chơi.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến .
Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 Các tổ làm việc theo nhóm . Lần lượt trình bày trước lớp
Lớp theo dõi nhận xét thi đua.
Tham gia giao thông phải thực hiện theo luật lệ ATGT đường bộ đảm bảo và an toàn.
Tuần 8 từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 L4 SANG.doc