Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 13, 14

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 13, 14

I.Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc trơn tên riêng nước ngoài . Xi-ôn- cốp-xki , biết đọc toàn bài với giọng trang trọng cảm hứng ca ngợi .

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki khổ công nghiên cứu bền bỉ suốt 40 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao

 - GDKNS: + Xác định giá trị

+ Tự nhận thức bản thân

+ Đặt mục tiêu

+ Quản lí thời gian

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ

 

doc 33 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc trơn tên riêng nước ngoài . Xi-ôn- cốp-xki , biết đọc toàn bài với giọng trang trọng cảm hứng ca ngợi .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki khổ công nghiên cứu bền bỉ suốt 40 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao 
 - GDKNS: + Xác định giá trị
+ Tự nhận thức bản thân
+ Đặt mục tiêu
+ Quản lí thời gian
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc : H đọc trôi chảy đúng : Xi-ôn-cốp-xki, kiên trì .. 
 - 4 H đọc tiếp nốt đoạn (3L) 
 - 2 H đọc cả bài 
 - 2 H đọc mẫu 
b.Tìm hiểu bài : H tìm hiểu ý từng đoạn – Nội dung bài .
 - 1 H đọc bài tập luyện theo nhóm 4 
 ? Xi-ôn .. mơ ước điều gì ? 
 Ông đã kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? 
 Ông đã thành công như thế nào ? 
 - Đại diện nhóm trả lời – Nhận xét bổ sung 
 ? Con hãy đặt tên người cho truyện 
 - H trả lời, nhận xét
 - Nội dung bài như phần I
c.Luyện đọc diễn cảm : H đọc toàn bài với giọng trang nghiêm, cảm hứng, ca ngợi, khâm phục 
 - 4 H đọc nối 
 - H nêu cách đọc .
 - H đọc diễn cảm theo đoạn . 
 - Nhận xét bổ sung . 
 - H thi đọc diễn cảm theo đoạn, toàn bài . 
 - G nhận xét và cho điểm : 
 4.Củng cố, dặn dò: H nhắc lại nội dung 
 - Xem trước bài sau 
Toán
Tiết 61: giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: 
 Giúp H biết cách nhân số có hai chữ số với 11
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Ví dụ:
 a.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
 27 x11 = ?
 - H đặt tính và tính kết quả: 279
 - H làm nhẩm 27 x11 và nêu cách làm
 b.Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
 - Cho H nhân nhẩm 48 x 11
 - Gọi H lên đặt tính rồi nhân
 - Rút ra cách nhân nhẩm đúng 4 + 8 = 12, viết xen kẽ giữa 4 và 8 ta được 428, thêm 1 vào 4 của 428 được kết quả 528
B. Thực hành:
Bài 1: H tự làm bài rồi chữa bài
 - H nhận xét – G kết luận
*Chốt: Củng cố cho H cách nhân nhẩm 1 số với 11
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045
Bài 3: H tự tóm tắt và giải bài
 - 1 H lên chữa
 - H nhận xét – G kết luận
*Chốt: H vận dụng cách nhân nhẩm vào giải toán có lời văn
Baứi giaỷi
Soỏ hoùc sinh cuỷa khoỏi lụựp 4 laứ
11 x 17 = 187 ( hoùc sinh )
Soỏ hoùc sinh cuỷa khoỏi lụựp 5 coự laứ
11 x 15 = 165 ( hoùc sinh )
Soỏ hoùc sinh cuỷacaỷ hai khoỏi lụựp
187 + 165 = 352 ( hoùc sinh)
ẹaựp soỏ 352 hoùc sinh
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nêu lại cách giải bài 3, 4
 - Nhận xét giờ, dặn chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 25: nước bị ô nhiễm
I.Mục tiêu: Sau bài học H biết:
 - Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm
II. Đồ dùng: Hình trang 52, 53 SGK
 Dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
 G chuẩn bị kính lúp, mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: H làm việc theo nhóm, G giúp đỡ và gợi ý các nhóm hoàn thành câu trả lời
 - Bước 3: Đánh giá
 *Kết luận: H nhắc lại
*Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - Bước 2: H làm việc theo nhóm
 - Bước 3: Trình bày và đánh giá
 H các nhóm trình bày đặc điểm: màu, mùi, vị, vi sinh vật. các chất hoà tan
 *Kết luận: SGK
 H đọc mục bạn cần biết
 H liên hệ việc sử dụng nước ở địa phương
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nêu tiêu chuẩn đấnh giá nước sạch
 - G tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Tiết 13: thêu móc xích
I.Mục tiêu:
 - H biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
 - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vóng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng:
 - Tranh qui trình thêu móc xích
 - Mẫu thêu móc xích
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: G hướng dẫn H quan sát ,nhận xét mẫu
 - Giới thiệu mẫu kết hợp quan sát mẫu , trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích
 - Nêu khái niệm thêu móc xích
 - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích
*Hoạt động 2: G thao tác kĩ thuật
 - G treo tranh qui trình thêu – H nhận xét bổ sung
 - Vạch dấu trên vải
 - H đọc SGK, quan sát hình 3a,b,c trả lời câu hỏi
 - Hướng dẫn H thao tác bắt đầu thêu , thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai 
 - H dựa vàothao tác thêu mũi 1, mũi 2 của G và quan sát hình 3b,c,d để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác thêu mũi thứ 3, 4, 5, 
 - H quan sát hình 4 trả lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu
 - Hướng dẫn H kết thúc đường thêu
 - G hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác
 - H đọc ghi nhớ cuối bài
 - H tập thêu móc xích
4.Củng cố, dặn dò
 - H nêu lại ghi nhớ
 - G nhận xét giờ học
 - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 62: nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu: giúp H
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số
 - Tính được giá trị của biểu thức
II. Đồ dùng: Không
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A. Ví dụ: a. 164 x123 = ?
 - H đặt tính và tính 164 x100, 164 x 20, 164 x 3
 - G đặt vấn đề để tính 164 x 123 H tính được
 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
 b. Giới thiệu cách đặt tính
 - G rút ra nhận xét
 - G cùng H đi đến cách đặt tính và tính
 - H nêu lại cách làm
B. Thực hành:
Bài 1: H đặt tính rồi tính và chữa bài
 - 3 H lên bảng – Lớp làm vở - Nhận xét chữa bài
*Chốt: H chú ý các tích riêng phải viết lùi sang trái 1 hàng so với tích riêng trước
a) 248 b) 1163
 x 321 x 125
 248 5815
 496 2326
 744 1163
 79608 145375
Bài 3: H đọc đề bài
 - H tự tóm tắt và giải
 - 1 h lên bảng giải
 - H nhận xét bổ sung – G kết luận
*Chốt: H vận dụng nhân với số có 3 chữ số vào giải toán có lười văn
Giải
Diện tích mảnh vườn đó là
125 x125 = 15 625 (m2)
Đáp số: 15 625 ( m2
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nêu cách giải bài 3
 - Nhận xét giờ – Dặn H chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Chính tả (nghe viết)
Tiết 13 : Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trong bài .
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n .
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - G đọc đoạn chính tả cần viết .
 - H đọc thầm và tập viết một số từ khó .
 - H viết giấy nháp - G theo dõi .
 - H viết chính tả G đọc .
 - Soát lỗi .
 - Thu bài và chấm (15 bài) Nhận xét .
 4.Củng cố, dặn dò: - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ, chuẩn bị giờ sau 
________________________________________
Khoa học
Tiết 26: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I.Mục tiêu: sau bài học H biết
 - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông , hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm
 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Đánh giá và phê bình về các hành động gây ô nhiễm nước.
 - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người
 - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
- GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
+ Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
+ Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.
II. Đồ dùng:
 Hình trang 53, 54 SGK
 Sưu tầm thêm thông tin nước bị ô nhiễm
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 Yêu cầu H các nhóm quan sát các hình trang 54 SGK trả lời 2 câu hỏi
 - Bước 2: Làm việc theo cặp
 - Bước 3: Làm việc theo lớp
 G theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp các ý kiến
 *Kết luận : SGK
*Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước
 - H thảo luận câu hỏi
 - H nêu ý kiến
 - H nêu nhận xét, G nhận xét – kết luận
 * Liên hệ thực tế: H nêu hiện trạng nước ở địa phương, các nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm, những việc làm hạn chế sự ô nhiễm nguồn nước
*Hoạt động kết thúc: ? Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
 ? Tác hại của nước bị nhiễm bẩn?
 - G nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài học sau
___________________________________
Đạo đức
Tiết 13 : Hiếu Thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 - Biết thực hiện những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ, trong cuộc sống.
 - GD HS Kính yêu ông bà cha mẹ, lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ .
II. Đồ dùng: Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1 : H đóng vai làm tốt bài tập 3. 
	 - G chia nhóm và giao nhiệm vụ .
	 - Các nhóm tập luyện và đóng vai .
	 - Nhận xét bổ sung . 
	 - G kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi ông bà bị ốm đau .
HĐ 2 : H làm bài tập số 4 SGK
	 - G yêu cầu bài tập H thảo luận nhóm 2 .
	 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét bổ sung .
	 - G khen những H đã biết hiếu thảo với ông bà,cha mẹ và nhắc nhở H khác học tập bạn .
HĐ 3 : H thể hiện tranh ảnh sưu tầm được 
	 - Các nhóm thể hiện phần trưng bày .
	 - Nhận xét và tuyên dương .
	 - Cho H đọc lại phần ghi nhớ đã học ở tiết 1 
 4.Củng cố, dặn dò: - H đọc lại phần ghi nhớ .
	 - Nhận xét và chuẩn bị bài sau 
___________________________________
Lịch sử
Tiết 13: Cuộc kháng chiến chống quân Tống 
xâm lược lần thứ 2 (1075 -1077)
I.Mục tiêu : H biết:
 - Những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
 - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. 
II.Đồ dùng: Lược đồ chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 : 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới ... ên bảng
 - H nhận xét chữa bài
*Chốt: Củng cố cho H về chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số
67494 : 7 = 9642 ; 42789 : 5 = 8557 (dử 4)
ơ
Bài 2a:
 - H đọc bài
 - H xác định dạng toán
 - H tự tóm tắt rồi giải
 - 1 H lên bảng chữa bài
 - H nhận xét chữa bài
 *Lưu ý H có thể trình bày gộp : ( 42506 – 18472) : 2 = 12017
*Chốt: củng cố cho H cách giải toán Tổng – Hiệu
a) Baứi giaỷi
Soỏ beự laứ
( 42 506 -18 472 ) : 2 = 12 017
Soỏ lụựn laứ
12 017 + 18 472 = 30 489
ẹaựp soỏ : Soỏ beự: 12 017
Soỏ lụựn: 30 489
Bài 4a:
 - 1 H lên bảng – lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
*Chốt: Củng cố cho H cách chia 1 tổng cho 1 số
 4.Củng cố,dặn dò:
 - G chốt ý chính giờ học
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị giờ sau	
________________________________________
Luyện từ và câu
 TIếT 27: Luyện tập về câu hỏi
I.Mục tiêu :
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu, nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy. Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : H biết đặt câu hỏi cho bài tập cho trước 
 - 1 H đọc yêu càu của bài 
 - H đặt câu hỏi chobộ phận in đậm 
 - Nhận xét bổ sung 
 - G kết luận những câu đúng của H 
Bài 2: H biết dùng từ để đặt câu.
 - H làm và đọc phần bài làm của mình 
 - Nhận xét bổ sung 
Bài 3: H biết tìm được các từ nghi vấn trong các câu hỏi 
 - 1 H làm ở bảng phụ – lớp làm ở vở 
 - Nhận xét và chữa bài 
 - G kết luận lời giải đúng :
 + Có phải – không?
 + Phải không?
 + à? 
Bài 4: H biết đặt câu hỏi với cặp từ nghi vấn .
 - 1 H đọc bài – lớp làm bài 
 - 2 H đọc phần bài bài làm – nhận xét và sửa 
Bài 5: H biết xác định câu hỏi và không phải hỏi .
 - H trả lời – nhận xét bổ sung .
 - G kết luận (SGV) 
 4.Củng cố,dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Chuẩn bị tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Toán
TIếT 69: Chia một số cho một tích
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Thực hiện được phép chia một số cho một tích
 ơ
II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Tính và so sánh giá tri 3 biểu thức
 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
 - G phát phiếu H làm
 - H so sánh kết quả và nhận xét
 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
 - H rút ra kết luận ( SGK ), cho nhiều H nhắc lại
B.Thực hành:
Bài 1: H nêu yêu cầu đề bài
 - H 3 dãy làm 3 cột
 - 3 H lên bảng chữa bài
 - H nhận xét
a) 50 : (2 x 5) = 5 ; b) 72 : (9 x 8) = 1
*Chốt: Củng cố cho H cách chia 1 số cho 1 tích
Bài 2: H nêu yêu cầu bài
 - 2 H lên bảng, mỗi H thực hiện 1 cách tính
 - Một số H nêu bài làm
 - H nhận xét chữa bài
*Chốt: H phải tách số chia thành tích của 2 số
a) 80 : 40 = 80 : (4 x 10)
 = 80 : 4 : 10 
 = 20 : 10 = 2
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị giờ sau
Kể chuyện
TIếT 14: Búp bê của ai
I.Mục tiêu :
 - Nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện nói đúng lời thuyết minh kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê phù hợp với lời kể và điệu bộ và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước .
 - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - G kể lần 1 – lần 2 kể kết hợp với tranh minh hoạ 
 - H tìm hiểu các bài tập SGK
Bài 1 :H tìm được lời thuyết minh cho mỗi tranh 
 - H đọc yêu cầu 
 - H tìm lời thuyết minh cho 6 tranh 
 - H trả lời – nhận xét bổ sung 
Bài 2: H kể lại câu chuyện – lời kể của búp bê .
 - H đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 4 
 - Đại diện nhóm kể chuyện 
 - Nhận xét tuyên dương 
Bài 3 : H kể phần kết thúc câu chuyện với tình huống mới .
 -1 H đọc yêu cầu SGK 
 - H kể lại phần kết 
 - Nhận xét bổ sung .
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
 - Nhận xét giờ học .
______________________________________________
Tập đọc
 TIếT 28: Chú đất nung ( Tiếp )
I.Mục tiêu : 
 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm .
 - Nội dung : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu đựng mưa nắng, cứu sống được 2 người bột yếu đuối .
 - GD HS biết xác định giá trị của bnả thân, nắm bắt thông tin và tự tin thể hiện thông tin đó.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc : H đọc tốt 1số từ , cạy nắp nọ, chạy trốn, thuyền lật, bộc tuệch 
 - 4 H đọc nối tiếp đoạn ( 2L ) 
 - 2 H đọc toàn bài .
 - G đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 – 1 H đọc tập luyện nhóm2 .
 - Kể tai nạn của 2 người bột .
 - H trả lời nhận xét bổ sung 
ý đoạn 1 : Kể lại tai nạn của 2 người bột :
* Đoạn 2 – ( còn lại ) – Lớp đọc thầm và tập luyện nhóm 4 . Các câu hỏi SGK
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét 
ý đoạn 2 : Kể lại truyện Chú Đất Nung cứu bạn 
Nội dung của bài như phần I – (2 H đọc)
c.Luyện đọc diễn cảm .
 - 4 H đọc theo vai và tìm ra cách đọc .
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn ( Hai người .thuỷ tinh mà ) 
 - H thi đọc .
 - G nhận xét cho điểm : 
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H đọc nội dung bài .
 - Nhận xét giờ học 
____________________________________
Tập làm văn
 TIếT 27: Thế nào là miêu tả
ơ
I.Mục tiêu : 
 - Hiểu được thế nào là miêu tả .
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyênh " Chú Đất Nung"
 - Bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ " Mưa " .
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.H tìm hiểu bài thông qua các ví dụ . 
Bài 1 : H tìm được các sự vật trong đoạn văn 
 - H đọc yêu cầu và làm văn .
 - 1số H đọc bài làm của mình – Nhận xét 
 - G kết luận: Những sự vật được miêu tả + cây sồi – cây cơm nguội ,lạch nước.
Bài 2, 3 : H biết nhận xét đặc điểm của cây cối trong đoạn văn .
 - H tập luyện nhóm 2 phần bài tập số 2, 3 .
 - Đại diện nhóm trả lời – Nhận xét
 - G tóm tắt nội dung bài 
 - H ghi nhớ SGK
b.Luyện tập : 
Bài 1 : H biết gạch chân dưới các câu văn miêu tả trong bài .
 - H làm bài và đọc phần bìa làm của mình .
 - Nhận xét và chữa .
Bài 2 : H biết liệt kê những hình ảnh miêu tả có trong bài mà mình yêu thích 
 - H tập đọc bài 2 và làm bài .
 - Nhận xét và chữa 
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H đọc ghi nhớ SGK
 - Xem trước bài sau 
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Toán
 TIếT 70: chia một tích cho một số
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số
II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A. Ví dụ: 
a.Tính và so sánh giá tri 3 biểu thức ( cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
 ( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15
 - G phát phiếu – H làm
 - H so sánh giá trị 3 biểu thức và kết luận
 - G hướng dẫn H ghi
 ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
 - Cho H kết luận đối với trường hợp trên
b. Tính và so sánh giá trị hai biểu thức ( có một thừa số không chia hết cho số chia)
 ( 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15 : 3 ) 
 - H tính và so sánh giá trị hai biểu thức
 ? Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15
 - G hướng dẫn H kết luận với trường hợp trên
c. Từ hai ví dụ trên G hướng dẫn H kết luận như SGK
B.Thực hành:
Bài 1: H làm bài – 2 H lên bảng
 - H nhận xét chữa bài. Lưu ý giải 2 cách
*Chốt: Củng cố cho H về 1 số chia cho 1 tích
 (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
Bài 2: H nêu cách tính thuận tiện 
 - H làm bài 
 - H lên bảng chữa bài
*Chốt: H phải chọn thừa số nào chia hết rồi chia sau đó mới nhân với thừa số còn lại
 ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 = 25 x 4 = 100
 4.Củng cố, dặn dò: G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ – dặn dò giờ sau
_____________________________________
Luyện từ và câu
TIếT 28: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I.Mục tiêu : 
 - Hiểu thêm 1số tác dụng khác của câu hỏi .
 - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác : Thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định . Yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác .
 - GDKNS:HS thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Nhận xét
Bài 1 : H phát hiện và gạch chân dưới các câu hỏi trong đoạn văn .
 - H đọc lại câu chuyện Chú Đất Nung đoạn giữa ông Hòm Rấm và cu Đất 
 - Nhận xét bổ sung
 - G chữa bài 	
Bài 2 : H biết được tác dụng của các câu hỏi ở bài tập 1 để làm .Giả thiết ? 
 - H đọc thầm và trao đổi nội dung bài tập2 .
 - H trả lời nhận xét bổ sung
 - G kết luận : Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen , chê . 1 điều gì đó .
 - H đọc phần kết luận ghi nhớ SGK
b.Luyện tập : 
Bài 1: H hiểu được tác dụng của từng câu hỏi .
 - H đọc yêu cầu, nội dung và làm bài theo nội dung bài tập1 .
 - 1số H đọc phần bài làm của mình nhận xét
 - G chữa .
Bài 2, 3 : H biết đặt câu hỏi theo tình huống cho sẵn .
 - H tập luyện các tình huống theo nhóm 4 để đặt câu hỏi tương ứng .
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét
 - G nhận xét tuyên dương .
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - 2 H đọc ghi nhớ SGk
 - Xem trước bài sau 
_________________________________
Tập làm văn
 TIếT 28: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài
 - Biết vận dụng kiến thức đẫ học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Nhận xét:
Bài tập 1:H nối tiếp đọc bài văn
 - H quan sát tranh
 - H trao đổi các câu hỏi, trả lời
 - G nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: H đọc thầm yêu cầu của bài
 - H trả lời câu hỏi
 - G nhận xét bổ sung
b.Ghi nhớ: SGK – cho H đọc lại
c.Thực hành:
 - H nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
 - H đọc thầm đoạn thân bài
 - H tự làm bài
 - H trình bày bài của mình
 - Nhận xét bổ sung
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - 2 H đọc ghi nhớ SGk
 - Xem trước bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1-TUAN 13-14.doc