Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 15, 16

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 15, 16

I.Mục tiêu :

 - Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc bài với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều

 - Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy học:

 1.Tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 

doc 33 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần15
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu : 
 - Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc bài với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều 
 - Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc : H đọc tốt một số từ khó đọc như hướng dẫn của SGK 
 - 2 Hs đọc tiếp nối 3 lượt 
 - 1 H đọc toàn bài
 - G đọc mẫu 
b.Tìm hiểu bài : H tìm hiểu nội dung 3 đoạn . Nội dung của bài 
Đoạn 1 : ( 5 dòng đầu ) H thảo luận nhóm 4 
 - Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
 - Tác giả quan sát cánh diều bằng những chi tiết nào ? 
 - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung .
 - ý đoạn 1: Vẻ đẹp của cánh diều .
Đoạn 2: - 1 H đọc 
 - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng gì ?
 - H trả lời – nhận xét bổ sung:
 - ý Đoạn 2 : Trò chơi thả diều mạng lại niềm vui sướng và giấc mơ đẹp :
c.Luyện đọc diễn cảm :
 - 2 H đọc nối tiếp tìm ra cách đọc .
 - 2 H luyện đọc đoạn văn .
 - 3 – 5 H thi đọc .
 - G nhận xét tuyên dương
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 71: chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I.Mục tiêu: 
 Giúp H thực hiện phép chia có tận cùng là các chữ số 0
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Ví dụ:
*Cho H ôn lại chia nhẩm cho 10, 100, 1000,.
 - Ôn lại qui tắc chia một số cho một tích
*Giới thiệu trường hợp số bị chia là số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng: 
 320 : 40 = ?
 - H tiến hành chia mộy số cho một tích ( 40 = 4 x 10 )
 - H nêu nhận xét
 - H thực hành đặt tính rồi tính 
*Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia: 32000 : 400 = ?
 - H tiến hành chia một số cho một tích ( 400 = 100 x 4 )
 - H nêu nhận xét
 - H thực hành đặt tính rồi tính
*Kết luận chung:
B.Thực hành:
Bài 1: H làm bài – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
85 000 : 500 = 170 ; 92 000 : 400 = 230
Bài 2: H nêu yêu cầu bài và nêu cách tìm thừa số chưa biết
 - H làm bài
 - 2 H lên bảng chữa bài
a) x 40 = 25 600 
 x = 25 600 : 40 
 x = 640 
b) x 90 = 37 800 
 x = 37 800 : 90 
 x = 420 
Bài 3: H đọc đầu bài
 - H tự giải vào vở – 1 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài
a) Soỏ toa loaùi 20 taỏn haứng laứ:
 180 : 20 = 9 (Toa)
b) Soỏ toa loaùi 30 taỏn haứng laứ: 
 180 : 30 = 6 (Toa)
ẹaựp soỏ: a) 9 toa; b) 6 toa.
 4.Củng cố, dặn dò:
- G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
___________________________________
Khoa học
 Tiết 29: tiết kiệm nước
I.Mục tiêu: Sau bài học, H biết:
 - Thực hiện tiết kiệm nước
 - GDKNS: Biết tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí nước. Biết bình luận về việc sử dụng nước.
- SDNLTK: HS biết những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm nước 
II. Đồ dùng:
 Hình trang 60, 61 SGK
 Giấy A0, bút màu 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp tiết kiệm nước
 - Bước 1: Làm việc theo cặp
 H quan sát hình 1- 6 thảo luận các câu hỏi
 - Bước 2: Làm việc theo lớp
 H trình bày kết quả làm việc
 *Kết luận: SGK
 H liên hệ thực tế nêu những việc đã và sẽ làm để tiết kiệm nước
*Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: H thực hành vẽ tranh theo nhóm
 - Bước 3: Trình bày và đánh giá
 Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình
 Đánh giá khen ngợi
*Hoạt động kết thúc:
 ? Hãy nêu những việc làm để tiết kiệm nước?
 G tóm tắt nội dung tiết học
 Nhận xét giờ
 Dặn H luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
_____________________________________
Kĩ thuật
 cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H
II. Đồ dùng:
 - Tranh qui trình của các bài trong chương
 - Mẫu khâu, thêu đã học
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 G tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
 - G yêu cầu H nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
 - G đặt câu hỏi và gọi một số H nhắc lại: 
 + Qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu 
 + Khâu thường
 + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
 + Khâu đột thưa
 + Khâu đột mau
 + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 +Thêu móc xích.
 - H nhận xét bổ sung
 - G nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
 - H quan sát tranh, mẫu
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính của bài
 - Nhận xét giờ
 - Dặn dò chuẩn bị giờ sau
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Toán
 Tiết 72: chia cho số có hai chữ số
I.Mục tiêu:
 Giúp H biết đặt tính, thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A. Ví dụ: a) 672 : 21 = ?
 - H đặt tính
 - H chia theo thứ tự từ trái sang phải
 *Chú ý: Cho H ước lượng 67 : 21 được 3 lần có thể lấy 6 : 2 được 3
 42 : 21 được 2 lần có thể láy 4 : 2 được 2
 b) 779 : 18 = ?
 - H đặt tính
 - Chia từ trái sang phải
 * Chú ý: Cho H tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
B.Thực hành:
Bài 1: H đặt tính rồi tính
 - 2 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài
469 : 67 = 7 ; 397 : 56 = 7 (dử 5)
Bài 2: H đọc đầu bài
 - Hướng dẫn H chọn phép tính thích hợp
 - 1 H lên bảng làm – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
Toựm taột
 15 phoứng xeỏp 240 boọ 
 1 phoứng xeỏp boọ ? 
Baứi giaỷi
Soỏ boọ baứn gheỏ moói phoứng coự laứ:
240 : 15 = 16 ( boọ )
ẹaựp soỏ : 16 boọ
Bài 3: H đọc bài và nêu yêu cầu
 - H nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết
 - 2 H lên bảng làm bài – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
a) x 34 = 714 
 x = 714 : 34 
 x = 21 
b) 846 : x = 18
 x = 846 :18
 x = 47
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị giờ sau	
___________________________________
Chính tả
Tiết 15: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng chính tả . Trình bày đúng 1 đoạn trong bài (Cánh diều tuổi thơ) .
 - Luyện viết đúng tên các đồ chơi, trò chơi, theo yêu cầu .
 - Biết miêu tả 1 đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu bài tập 2 
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Hướng dẫn nghe viết :
 - G đọc đoạn văn cần viết .
 - H đọc và luyện viết một số từ khó .
 - H viết chính tả - G đọc cho H viết 
 - Soát lỗi – thu bài 
b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 - H làm bài tập 2 theo nhóm 4 
 - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung 
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị giờ sau
___________________________________
Khoa học
 Tiết 30: làm thế nào để biết có không khí?
I.Mục tiêu: Sau bài học, H biết:
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. Đồ dùng:
 Hình trang 62, 63 SGK
 Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: H làm thí nghiệm theo nhóm - 3 dãy làm 6 nhóm
 - Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
*Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: H làm thí nghiệm theo nhóm
 3 dãy làm 6 nhóm
 - Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và giải thích
 *Kết luận: SGK
*Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
 - H quan sát hình minh hoạ trang 63 thảo luận câu hỏi:
 ? Thế nào là khí quyển?
 - H trả lời – H nhắc lại
 - H thi theo tổ tìm ví dụ chứng tỏ xung quanh ta có không khí
 - Nhận xét tuyên dương
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Làm thế nào để biết có không khí? Không khí có ở đâu?
 - G nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau	
_____________________________
Đạo đức
 Tiết 15: Biết ơn thầy cô giáo ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu : 
 - Giúp H có ý thức vâng lời thầy cô giáo , giúp đỡ thầy cô những công việc phù hợp 
- GDKNS: + Kĩ năng lắng nghe lời dạy của thầy cô
+ Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: H báo cáo kết quả sưu tầm 
 - G yêu cầu H viết lại những câu thơ ca dao tục ngữ đã học sưu tầm vào một tờ giấy tên các kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy .
 - H thảo luận nhóm 4 
 - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung .
*HĐ2: H thi kể chuyện 
 - H tập luyện nhóm 4 và tìm ra 1 câu chuyện hay để kể .
 - Nhận xét và tuyên dương .
*HĐ 3 : H xắm vai xử lý tình huống .
 - G đưa ra 3 tình huống SGV .	
 - H tập luyện nhóm 8 sắm vai thể hiện cách giải quyết .
 - Các nhóm trình bày nhận xét bổ sung :
 - 2 H đọc lại phần ghi nhớ SGK 
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
 Tiết 15: Nhà Trần và việc đắp đê
I.Mục tiêu : Giúp HS 
 - Nêu được 1 số sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
II. Đồ dùng: Bản đồ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ 1 : H nắm được truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta .
 + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì?
 + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ tên trên bản đồ nêu tên các con sông .
 + Sông ngòi tạo ra những điều kiện thuận lợi gì cho đời sống của nhân dân. 
 - H trả lời nhận xét bổ xung .
*HĐ 2 : Nắm được nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt .
 - H tập luyện nhóm 4 các câu hỏi SGK .
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét bổ sung .
 - G kết luận : Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống bão lũ lụt nên nền kinh t ... số H nêu lại cách chia
2120 : 424 = 5 ; 1935 : 354 = 5 (dử 165)
Bài 2: 1 H đọc bài – H nêu cách làm bài của từng biểu thức
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
Bài 3: H đọc đầu bài
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm
 - H nhận xét chữa bài
Baứi giaỷi
Soỏ ngaứy cửỷa haứng I baựn heỏt soỏ vaỷi ủoự laứ:
7 128 : 264 = 27 ( ngaứy )
Soỏ ngaứy cửỷa haứng II baựn heỏt soỏ vaỷi laứ:
7 128 : 297 = 24 ( ngaứy )
 Vỡ 24 < 27 neõn cửỷa haứng II baựn heỏt soỏ vaỷi ủoự sụựm hụn cửỷa haứng I vaứ sụựm hụn soỏ ngaứy laứ:
27 – 24 = 3 ( ngaứy )
ẹaựp soỏ : 3 ngaứy
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học 
 - Nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị giờ sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 31: Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi
I.Mục tiêu : H biết:
 - H biết dựa vào mục ssích, tác dụng để phân laọi một số trò chơi quen thuộc.
 - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.
 - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ liên quan đến chủ đề và biết vận dụng trong các trường hợp cụ thể .
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : - H kể được những trò chơi và giải thích với bạn bè những trò chơi mình biết .
 - 1 H đọc yêu cầu 
 - H tập luyện nhóm 4, tìm và giải thích với bạn bè những trò chơi mình biết .
 - H trình bày nhận xét bổ sung .
Bài 2 : - H tìm được những câu tục ngữ, thành ngữ phù hợp với nghĩa của nó .
 - H tập luyện nhóm 2, hoàn thành kết quả vào phiếu học tập .
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét bổ sung .
Bài 3 : H nắm được nghĩa 1 số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề .
 - H tập luyện nhóm 2, từng đội đưa ra tình huống hoặc câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn .
 - Gọi H trình bày nhận xét bổ sung .
 - G nhận xét và cho điểm .
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học .
 - Chuẩn bị tiết sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 79: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng:
 - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
 - Giải toán có lời văn 
 - Chia một số cho một tích
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1:
 - H nêu yêu cầu bài tập
 - 3 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra
 - Một số H nêu lại cách chia
* Lưu ý: G giúp H kĩ năng ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia, số dư luôn luôn bé hơn số chia
708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20. 
Bài 2: 
 - 1 H đọc bài 
 - H nêu cách làm bài 
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm của mình
 - H nhận xét chữa bài
Baứi giaỷi
Soỏ goựi keùo trong 24 hoọp laứ:
24 x 120 = 2880 (goựi)
Soỏ hoọp loaùi chửựa 160 goựi keùo laứ:
2880 : 160 = 18 (hoọp)
ẹaựp soỏ: 18 hoọp
Bài 3:
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - H nêu cách làm từng biểu thức
 - 2 H lên bảng giải – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm
 - H nhận xét chữa bài
 - H nhắc lại qui tắc một số chia cho một tích
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học 
 - Nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị giờ sau
__________________________________
Kể chuyện
 Tiết 16 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu : Giúp H: 
 - Kể được 1 câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát .
 - Biết sắp xếp các sự việc theo thứ tự thành 1 câu chuyện . 
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo .
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn H kể chuyện .
 - 1 H đọc đề bài 
 - H phân tích đề bài, gạch chân những từ quan trọng .
 - 3 H đọc tiếp nối phần gợi ý 
 ? Khi kể em dùng những từ xưng hô như thế nào .
 - Hãy giải thích câu chuyện về đồ chơi mà em định kể .
 - H trả lời nhận xét bổ sung .
b.Học sinh kể chuyện
 - H kể chuyện theo nhóm .
 - H thi kể chuyện .
 - G theo dõi và cho điểm .
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H kể lại câu chuyện của mình .
 - Xem trước bài sau 
____________________________________
Tập đọc
 Tiết 32: Trong quán ăn “ Ba cá bống ”
I.Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, rõ ràng . Đọc lưu loát, không vấp các tên riêng tên nước ngoài .
 - Biết đọc diễn cảm chuyện giọng đọc gây tình huống bất ngờ hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật .
 - Nội dung: Chú bé người gỗ Bu–ra–ti–nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác tìm mọi cách để bắt chú .
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc : H đọc những từ khó ở SGK .
 - 3 H đọc tiếp nối đoạn (2Lần) .
 - 3 H đọc toàn bài .
 - G đọc mẫu .
b.Tìm hiểu bài 
 - 1 H đọc toàn bài .
 ? Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-bô.
 - H đọc thầm và tập luyện nhóm 4 .
 ? Chú bé đã làm cách nào để lão Ba-ra-bô nói ra điều bí mật .
 ? Chú bé đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào .
 - Đại diện trình bày nhận xét bổ sung .
 - Nội dung bài như phần 1 .
c.Đọc diễn cảm : Thể hiện tốt dọng đọc của từng nhân vật. 
 - 4 H nối tiếp đọc tìm ra giọng đọc của nhân vật .
 - 4 H đọc phân vai 
 - H thi đọc từng đoạn văn, cả bài .
 - Nhận xét và cho điểm .
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H nêu lại nội dung
 - Xem trước bài sau 
 ---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 31: Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu : 
 - Biết giới thiệu tập quan sát kéo co của 2 địa phương dựa vào bài tập đọc kéo co 
 - Biết giới thiệu 1 trò chơi hay 1 lễ hội ở quê em  Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực có hình ảnh. 
 - Giúp HS tự tin trong giao tiếp.
- GDKNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin
+ Thể hiện sự tự tin
+ Giao tiếp
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : H thuật lại những trò chơi trong bài kéo co .
 - 1 H đọc lại bài kéo co .
 ? Bài văn giới thiệu trò chơi của địa phương nào .
 - H tập luyện nhóm 2 và thuật lại những trò chơi được giới thiệu trong bài .
 - H trình bày kết quả - nhận xét bổ sung .
Bài 2 : H quan sát tranh và nêu tên trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh 
 ? ở địa phương mình hành năm có những lễ hội nào .
 ? ở lễ hội có những trò chơi nào thú vị ? 
 - G treo bảng phụ ghi dàn ý 2 H đọc .
 * Mở bài : Tên địa phương lễ hội hay chơi .
 * Nội dung : Hình thức hay chơi lễ hội .
 + Thời gian .
 + Những sự việc tổ chức trong trò chơi lễ hội .
 + Sự tham gia của mọi người .
 * Kết thúc : + Mời bạn có dịp về thăm quê hương mình .
 + H kể chuyện trong nhóm 4 .
 + Đại diện trình bày nhận xét bổ sung 
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H nêu lại nội dung
 - Xem trước bài sau 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 80: chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
 - áp dụng để giải bài toán tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
1. Trường hợp chia hết
 41535 : 195 = ? 
 - 1 H lên bảng làm – Lớp làm vở nháp
 - Gọi H nêu cách làm của mình
 - H làm theo hướng dẫn của G
 - 1 H trình bày lại cách thực hiện phép chia
*Chú ý: G giúp H tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
2. Trường hợp chia có dư
 80120 : 245 = ?
 G hướng dẫn H tương tự như trường hợp chia hết
*Chú ý: G giúp H tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
 Số dư luôn luôn bé hơn số chia
3. Thực hành:
Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập
 - 2 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra
 - Một số H nêu lại cách chia
62 321 : 307 = 203
Bài 2: H nêu yêu cầu
 - H nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết 
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
b) 89 658 : X = 293 
 X = 89 658 : 293 
 X = 306 
Bài 3: H đọc đầu bài
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm
 - H nhận xét chữa bài
Toựm taột
305 ngaứy : 49 410 saỷn phaồm 
 1 ngaứy :  saỷn phaồm
Baứi giaỷi
 Trung bỡnh moói ngaứy nhaứ maựy saỷn xuaỏt ủửụùc soỏ saỷn phaồm laứ: 
49410 : 305 = 162 ( saỷn phaồm )
ẹaựp soỏ : 162 saỷn phaồm
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học 
 - Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau
 	__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 32 : Câu kể
I.Mục tiêu :
 - H hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể 
 - Tìm được câu kể trong đoạn văn và vận dụng vào đặt câu
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Tìm hiểu 
Bài 1 : Hđọc yêu cầu .
 - Hãy đọc những câu có in đậm trong bài ?
 - Câu trên là kiểu câu gì ? Được dùng để làn gì ?
 - Cuối câu có dấu gì ?
 - H trình bày nhận xét bổ sung .
Bài 2 : H thảo luận nhóm 2 .
 - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
 - Cuối câu có dấu gì ?
 - H trình bày nhận xét bổ sung .
Bài 3 : H tập luyện nhóm 4 .
 - Câu kể là gì ? dùng để làm gì ?
 - Dấu hiệu nào nhận biết câu kể .
 - Đại diện trình bày nhận xét bổ sung .
 - H đọc ghi nhớ SGK.
b.Thực hành : H làm 2 bài tập SGK.
Bài 1 : - H xác định được câu kể và tác dụng của chúng trong đoạn văn 
 - H tập luyện nhóm 2 trình bày nhận xét bổ sung .
 - G chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 : H đặt được các câu kể trong từng trường hợp .
 - H làm bài vào vở 
 - Trình bày nhận xét bổ sung .
 4.Củng cố, dặn dò:
 ? Thế nào là câu kể .
 - Xem lại 2 bài tập 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tập làm văn
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
 - H viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích, đầy đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận .
 - Bài viết sáng tạo, giầu cảm xúc, thể hiện t/c của mình với đồ chơi đó .
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - H đọc đề bài và phát triển đề bài ở SGK .
 - H đọc dàn ý của mình .
 - G nhận xét và sửa chữa cho H .
 ? Con chọn mở bài theo cách nào. Kết bài theo cách nào? Vì sao?
 - H đọc thầm lại dàn bài của mình 
 - H viết bài vào vở . G theo dõi 
 - Thu chấm - Nhận xét .
 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1- TUAN 15 - 16.doc