Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 19 đến tuần 22

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 19 đến tuần 22

I.Mục tiêu :

 - Rèn đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc , tan hoang

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây .

- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.

II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ . Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 1.Tổ chức: G cho H cả lớp hát

 2. Bài mới : G giới thiệu bài

 

doc 74 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
Tập đọc 
 Tiết 37: Bốn ANH TàI
I.Mục tiêu :
 - Rèn đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc , tan hoang 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé 
 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây .
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ . Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
III.Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: G cho H cả lớp hát
 2. Bài mới : G giới thiệu bài 
a Hoạt động 1: luyện đọc . 
 - Gọi 1 H đọc toàn bài . Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .G sửa lỗi phát âm
 - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn H luyện phát âm
 - Cho H đọc nối tiếp lần 2 . Cho H luyện đọc trong nhóm
 - Gọi 1 H đọc toàn bài . G đọc mẫu.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Cho H đọc thầm đoạn 1: Từ đầu Yêu tinh .
 H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 - Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần hết chín chõ xôi ,10 tuổi sức đã bằng trai 18 
Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ ,có lòng thương dân ,có chí lớn –quyết trừ diệt cái ác 
 H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ?
 H: ý 1 nói lên điều gì ?
 ý 1 :Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây .
 - Cho H đọc thầm đoạn 2 
 H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai?
 H:M ỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
 H: ý 2 nói lên điều gì ?
 ý 2:Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái.
 H: Truyện ca ngợi điều gì ?
 Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,nhiệt thành làm việc nghĩa ,cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm bài 
 - G gọi 5 H đọc nối tiếp đoạn
 - H tìm ra giọng đọc của từng đoạn : đoạn 2 giọng đọc nhanh hơn căng thẳng hơn .
 - G hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài .
 - 4 em thi đọc diễn cảm 
 - Nhận xét từng H đọc 
 4 Củng cố – dặn dò : 
 - G nhận xét tiết học . 
 - Dặn dò về nhà đọc bài 
 - Chuẩn bị giờ sau .
_____________________________
Toán
Tiết 91: ki-lô-mét-vuông
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông
 - Biết 1km2 = 1 000 000 m2
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
II.Đồ dùng: Tranh vẽ một cánh đồng và khu rừng
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: G cho H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: H nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học 1 
 3.Bài mới:
A. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông
 - G treo tranh và giới thiệu
 - H tính diện tích cánh rừng
 - Ki-lô-mét-vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km
 Viết tắt là: km2
 - H đổi km ra m sau đó tính diện tích hình vuông theo m2
 - H đổi km2 ra m2 và ngược lại
B. Thực hành:
Bài 1: - H nêu yêu cầu đầu bài 
 - 1 H lên bảng làm bài
 - H đọc bài làm của mình
 - Nhận xét chữa bài
Giải:
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét-vuông: 921 km2
Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét-vuông: 509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét-vuông: 320000 km2
Kết luận: Củng cố cho H cách đọc, viết đơn vị đo ki-lô-mét-vuông
Bài 2: - H đọc yêu cầu đầu bài 
 - 2 H lên bảng làm bài – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
Kết luận: Lưu ý H khiđổi đơn vị đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng với 2 chữ số, hàng nào thiếu thì viết thêm các chữ số 0
1 km2 = 1 000 000 m2
1 000 000 m2 = 1 km2 
1 m2 = 100 dm2 ; 32m2 49 dm2 = 3249dm2
 5 km2 = 5 000 000m2 ;2000 000m2 =2 km2
Bài 4b: - H đọc yêu cầu đề bài 
 - 1 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
Kết luận: Lưu ý H dựa vào kiến thức địa lí để tìm ra số thích hợp
b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 km2
 4.Củng cố, dặn dò: 
- G tóm tắt nội dung chính tiết học
- Nhận xét giờ 
- Dặn chuẩn bị giờ sau
________________________________
Khoa học
Tiết 37: tại sao có gió
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió
 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
II.Đồ dùng: H: Chong chóng, vài nén hương
G: hộp đối lưu
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của H
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Trò chơi: Chơi chong chóng
 - H báo cáo việc chuẩn bị chong chóng, kiểm tra chong chóng
 - G nêu nhiệm vụ cho H
 - H ra sân chơi
 - H giải thích khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào chong chóng quay chậm
 - Kết luận: Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay
*Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió
 - H kiểm tra đồ dùng của nhóm mình
 - H làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
 - Đại diện nhóm trình bày
 - H nêu kết luận: sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động, không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi
nóng. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió
 - H nhắc lại kết luận
* Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
 - 2 H lên bảng chỉ hình 6, 7 và trình bày
 - H thảo luận nhóm 4 giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển
 - H trình bày – H nhận xét
 - 2 H lên bảng chỉ vào hình vẽ và giải thích chiều gió thổi
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
______________________________
Kĩ thuật 
Tiết 19: CAÙC CHI TIEÁT VAỉ DUẽNG CUẽ CUÛA BOÄ LAẫP GHEÙP
 MOÂ HèNH KYế THUAÄT 
I. Muùc tieõu:
 -HS bieỏt teõn goùi vaứ hỡnh daùng cuỷa caực chi tieỏt trong boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
 -Sửỷ duùng ủửụùc cụứ - leõ, tua vớt ủeồ laộp, thaựo caực chi tieỏt.
 -Bieỏt laộp raựp moọt soỏ chi tieỏt vụựi nhau.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 GV + HS: Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
1.OÅn ủũnh lụựp: G cho H cả lớp hát
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi: Caực chi tieỏt duùng cuù cuỷa boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
 b) Hửụựng daón caựch laứm
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS goùi teõn, nhaọn daùng cuỷa caực chi tieỏt vaứ duùng cuù.
 -GV giụựi thieọu boọ laộp gheựp coự 34 loaùi chi tieỏt khaực nhau, phaõn thaứnh 7 nhoựm chớnh. Nhaọn xeựt vaứ lửu yự HS moọt soỏ ủieồm sau:
 -Em haừy nhaọn daùng, goùi teõn ủuựng vaứ soỏ lửụùng caực loaùi chi tieỏt.
 -GV toồ chửực cho caực nhoựm kieồm tra goùi teõn, nhaọn daùng vaứ ủeỏm soỏ lửụùng tửứng chi tieỏt, duùng cuù trong baỷng (H.1 SGK).
 -GV choùn 1 soỏ chi tieỏt vaứ hoỷi ủeồ HS nhaọn daùng, goùi teõn ủuựng soỏ lửụùng caực loaùi chi tieỏt ủoự.
 -GV giụựi thieọu vaứ hửụựng daón HS caựch saộp xeỏp caực chi tieỏt trong hoọp : Coự nhieàu ngaờn, moói ngaờn ủeồ moọt soỏ chi tieỏt cuứng loaùi hoaởc 2-3 loaùi khaực nhau.
 -GV cho caực nhoựm tửù kieồm tra teõn goùi, nhaọn daùng tửứng loaùi chi tieỏt, duùng cuù nhử H.1 SGK.
 -Nhaọn xeựt keỏt quaỷ laộp gheựp cuỷa HS.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS caựch sửỷ duùng cụứ - leõ, tua vớt .
 a. Laộp vớt:
 -GV hửụựng daón vaứ laứm maóu caực thao taực laộp vớt , laộp gheựp moọt soỏ chi tieỏt nhử SGK.
 -Goùi 2-3 HS leõn laộp vớt.
 -GV toồ chửực HS thửùc haứnh.
 b. Thaựo vớt:
 -GV cho HS quan saựt H.3 SGK vaứ hoỷi :
 +ẹeồ thaựo vớt, em sửỷ duùng cụứ-leõ vaứ tua –vớt nhử theỏ naứo ?
-GV cho HS thửùc haứnh thaựo vớt.
 c. Laộp gheựp moọt soỏ chi tieỏt:
 -GV thao taực maóu 1 trong 4 moỏi gheựp trong H.4 SGK.
 +Em haừy goùi teõn vaứ soỏ lửụùng caực chi tieỏt caàn laộp gheựp trong H.4 SGK.
 -GV thao taực maóu caựch thaựo caực chi tieỏt cuỷa moỏi gheựp vaứ saộp xeỏp goùn gaứng vaứo trong hoọp.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS
 -HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau thửùc haứnh 
-------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 92: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Chuyển đổi được các số đo diện tích
 - Đọc được thông tin trên bản đồ
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
Bài 1: 
 - H nêu yêu cầu đề bài 
 - 3 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm
 - H nhận xét chữa bài
Kết luận: Củng cố cho H cách viết các đơn vị đo diện tích
530dm2 = 53000cm2
13dm229cm2 = 1329cm2
84600cm2 = 864dm2
300dm2 = 3m2
10km2 = 10 000 000m2
9 000 000m2 = 9km2
Bài 3b:
 - H đọc đề bài
 ? Muốn biết thành phố nào có diện tích lớn nhất, thành phố nào có diện tích bé nhất ta làm thế nào? 
 ( so sánh diện tích của các thành phố với nhau )
 - H tự làm bài vào vở
 - H đọc bài làm của mình
 - H và G nhận xét chữa bài
G kết luận:
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất
 Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất
Bài 5: 
 - H đọc đề bài
 - H nêu tên biểu đồ – H nhắc lại mật độ dân số là gì?
 - H tự làm vào vở 
 - H đọc bài làm của mình
 - H và G nhận xét chữa bài
Kết luận: Củng cố cho H cách đọc biểu đồ hình cột
a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số Thánh phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 19: KIM Tự THáP ai cập
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “Kim tự tháp Ai Cập”
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn lộn:s/x , iêc/ iêt
 - H viết đúng, trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 + 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2, 3 băng giấy viết nội dung bài 3a.
III. Hoạt động dạy học:	
 1.Tổ chức: Học sinh cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
 - G đọc đoạn viết
 H: Đoạn văn nói điều gì?
 Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
 -Yêu cầu H tìm những từ dễ lẫn lộn khi viết.
 - G hướng dẫn H luyện viết từ khó trên bảng lớp, H lớp viết vào nháp
 - G cho H lớp nhận xét, sửa sai, G kết hợp so sánh, phân tích một số từ.
b.Viết chính tả: 
 - G đọc mẫu lần 2- Hướng dẫn cách viết và trình bày.
 - G đọc từng câu
 - G đọc lại đoạn viết
 - Hướng dẫn H chấm bài, chữa lỗi, tổng kết lỗi.
 - G chấm một số bài, nhận xét. 3 phút
b.Luyện tập 6 phút
Bài 2:
 - H nêu yêu cầu của bài tập
 - G dán 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bà ... c lại kết luận
B.Thực hành
Bài 1:
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - 3 H lên bảng – lớp làm vở 
 - H nêu cách so sánh 
 - H và G nhận xét chữa bài
*Chốt: H qui đồng mẫu số sau đó chỉ việc so sánh các tử số 2 phân số mới, rồi kết luận 
Bài 2a: 
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - 1 H lên bảng – Lớp làm vở 
 - H nêu cách làm 
 - H và G nhận xét chữa bài
*Chốt: H phải rút gọn phân số sau đó mới so sánh , rồi kết luận
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 22: CON VịT XấU Xí
I. Mục tiêu: 
 + Dựa vào lời kể của G và tranh minh học, H biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1; 2 câu; kể lại đựơc câu chuyện, có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 + Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác . Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác 
 + Chăm chú nghe G kể chuyện, nhớ cốt truyện.
 + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đựơc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III. Đồ dùng dạy – học
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu truyện
 + G cho H quan sát tranh minh họa yêu cầu H đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
* Hoạt động 2: G kể chuyện 
 + Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, hào hứng ở đoạn cuối. Kể phân biệt lời các nhân vật , nhấn giọng ở các từ ( xấu xia , nhỏ xíu , quá nhỏ , yếu ớt , buồn lắm , hắt hủi, vô cùng xấu xí, vụng về, vô cùng sung sướng, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ 
 + G kể lần 1, H nghe. G kết hợp hỏi 
 + G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn H thực hiện yêu cầu của bài tập.
 + Gọi H đọc yêu cầu bài tập 1.
 + G dán lên bảng 4 bức tranh. Yêu cầu H suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 4 tranh.
 + G nhận xét lời thuyết minh.
 + Yêu cầu H kể trong nhóm.
 + Yêu cầu H kể trước lớp. ( 3 em kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện).
 + Yêu cầu mỗi nhóm 1 em lên thi kể toàn bộ câu chuyện.
 + Cả lớp và G nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 + G nhận xét tiết học, dặn H về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
____________________________________
Tập đọc
Tiết 44 : CHợ TếT
I.Mục tiêu:
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài: lon xon, lom khom,ngộ nghĩnh sương trắng, uốn mình , thoa son,
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rải , nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ , hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du
 + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:ấp , the , đồi thoa son
 +Nội dung :Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ , hạnh phúc của những người dân quê.
 II. Đồ dùng dạy học.
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học .
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện đọc 
 + Gọi 1 H đọc toàn bài.
 +Yêu cầu H nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (3 lượt).
 + G chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng H phát âm chưa đúng, giúp H hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài
 + Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm bàn.
 + H đọc theo cặp , 2 H đọc toàn bài . G đọc mẫu toàn bài
 Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. 
 + Yêu cầu H đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Đại ý: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động.Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 + Gọi 2 H đọc nối tiếp bài.G hướng dẫn hs tìm giọng đọc từng đoạn
 + G giới thiệu đoạn cần luyện đọc : Từ câu 5 đến câu 12
 4.Củng cố, dặn dò: 
 + H đọc toàn bài , 1 H nêu nôị dung bài .
 + G nhận xét tiết học và dặn H về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 43 : LUYệN TậP QUAN SáT CâY CốI
I. Mục tiêu:
 + H biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. nhận ra được sự khác nhau và giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
 + Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy – học
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài. 
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài tập.
 + G tổ chức cho H hoạt động theo nhóm.
 - GV hướng dẫn: Đọc lại bài văn trong SGK: Bãi ngô; Cây gạo; Sầu riêng.
a) Nêu trình tự quan sát của mỗi bài .
b) Tác giả quan sát bằng các giác quan nào ? Yêu cầu các nhóm đai diện trả lời .
 + G cùng H nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng.
* G kết luận: Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bôù phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
 + Gọi H tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong từng bài.
 + Gọi H nhận xét. G treo bảng phụ.
 +G viết trên bảng phụ nội dung so sánh theo SGK
 + Hình ảnh so sánh: của 3 loại cây . Hình ảnh nhân hoá của 3 loại cây
 H: Trong bài văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?
 H: Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
 H: Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
Bài 2: Gọi H đọc bài tập.
 + Yêu cầu H làm bài, G nhắc H quan sát một cái cây cụ thể.
 + G ghi các câu hỏi làm các tiêu chí đánh giá.
 + Gọi H đọc bài của mình.
 + Gọi H nhận xét bài của bạn theo các câu hỏi trên bảng.
 * Nhận xét và chữa hình ảnh chưa đúng cho H.
 + G giảng theo ví dụ trong SGK
 4. Củng cố, dặn dò: G nhận xét tiết học.
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
Toán
Tiết 110: luyện tập
I.Mục tiêu: 
 Biết so sánh hai phân số
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1a,b: 
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm của mình
 - Nhận xét chữa bài
*Chốt: Củng cố cho H cách so sánh hai phân số
a- 
b- Rút gọn 
c- Giữ nguyên 
Bài 2a,b: 
 - H nêu yêu cầu bài tập
 - 2 H lên bảng làm bài – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm của mình
 - Nhận xét, chữa bài
*Chốt: H so sánh bằng cách quy đồng MS hai phân số và so sánh với 1
Bài 3a:
 - H đọc yêu cầu đầu bài
 - H nêu cách làm – H tự so sánh
 - H nhận xét rút ra kết luận
 - Kết luận: Trong hai phân số ( khác 0 ) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
Bài 3b:
 - H nêu yêu cầu
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách so sánh
 - Nhận xét, chữa bài
*Chốt: H chỉ cần so sánh mẫu số với nhau rồi kết luận 
a) các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:.
4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 44: Mở RộNG VốN Từ : CáI ĐẹP
I.Mục tiêu:
 + Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
 +Bước đầu làm quen với các th ành ngữ liên quan đến cái đẹp.
 +Biết sử dụng các từ để đặt câu.
 + Rèn cho H nắm rõ nghĩa của từ ngữthuộc chủ đề và dặt câu đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi H đọc nội dung BT1
 + Yêu cầu H suy nghĩ trao đổi và làm bài tập.
 + Gọi H nhận xét , chữa bài.
 + Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
 Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:
 đẹp ,xinh ,xinh đẹp, xinh tươi,xinh xắn ,xinh xéo , xinh xinh, tươi tắn , tươi giòn , rực rỡ, lộng lẫy , thướt tha , yểu điệu ,
 Các từ thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: 
 thuỳ mị , dịu dàng , dịu hiền , đằm thắm , đậm đà ,đôn hậu , lịch sự , tế nhị , nết na, cân thành , chân thực , chân tình , thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực , cương trực , dũng cảm , quả cảm , khẳng khái ,
Bài 2 Cách tổ chức hoạt động như BT1
 Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh vật: 
tươi đẹp , sặc sỡ ,huy hoàng ,tráng lệ , diễm lệ ,mĩ lệ , hùng dũng , kì vĩ , hùng tráng hoàh tráng ,
 Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên , cảnh vật và con người :
 xinh đẹp, xinh tươi,xinh xắn , rực rỡ, lộng lẫy , thướt tha , duyên dáng,
Bài 3: G nêu yêu cầu của bài tập .
 + G nhận xét nhanh câu văn của từng H
Bài 4: Gọi H đọc yêu cầu của bài tập .
 + H tự làm bài – Nêu bài làm của mình
 + G nhận xét, chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò: G nhận xét tiết học – Nhận xét giờ
Tập làm văn
Tiết 44 : LUYệN TậP MIêU Tả CáC Bộ PHậN CủA CâY CốI
I. Mục tiêu:
 + Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu 
 + Viết được một đoạn văn miêu tả lá cây , thân cây hoặc gốc cây
 +yêu cầu đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá , lời văn chân thật , sinh động , tự nhiên 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu
III. Hoạt động dạy học
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
a.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : H nêu yêu cầu bài tập
 - H thảo luận tìm hiểu hai đoạn văn : Lá bàng và Cây sồi già
 - H nêu bài làm của mình
 - Nhận xét, bổ sung 
Câu a): Đoạn văn Lá Bàng : Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : xuân , hạ , thu , đông 
 + Tác giả miêu tả rất cụ thể , chính xác , sinh động 
Câu b) : Đoạn văn Cây Sồi Già 
 +Tác giả tả sự thay đổi của cây từ mùa đông sang mùa hè 
 +Tác giả đã dùng hình ảnh so sánh 
Bài 2: 
 + Gọi H đọc đề bài.
 + Yêu cầu lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu tả ( lá cây , thân cây , gốc cây )
 + Cho H làm bài vào nháp, mỗi em viết 1 đoạn cho bài văn miêu tả cây cối mình đã chọn.
 +Yêu cầu H nối tiếp đọc bài viết của mình.
 + H tự làm bài
 + G theo dõi để sửa lỗi sai hoặc ý còn thiếu sót
 + G đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị 
 4. Củng cố, dặn dò:
 + G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị tiết sau.
_________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1 - TUAN 19 -22.doc