Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 23 đến tuần 29

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 23 đến tuần 29

I. Mục tiêu.

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung của bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với những học sinh đang ngôi trên ghế nhà trường.

II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 115 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 23 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 23
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu.
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung của bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với những học sinh đang ngôi trên ghế nhà trường.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc: H đọc đúng 1 số từ khó đọc SGK.
 - 3 H đọc tiếp nối từng đoạn.
 - 2 H đọc toàn bài.
 - G đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài. H hiểu nội dung từng đoạn ị Đại ý của bài.
 - H đọc thầm đoạn 1 + 2. TL nhóm 4 các câu hỏi.
 + Tại sao tác giải gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
 - H trả lời nhận xét bổ sung.
 - 1 H đọc đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 + Màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian ?
 - 1 H đọc toàn bài, nêu đại ý của bài.
 - H trả lời nhận xét bổ sung.
 - G kết luận (SGV) 2 H đọc.
c.Đọc diễn cảm: H đọc với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung.
 - 3 H đọc tiếp nối đoạn ị Tìm ra cách đọc.
 - H luyện đọc diễn cảm đoạn "Phượng không phải. nhau".
 - 3 – 5 H thi đọc toàn bài.
 - G nhận xét tuyên dương.
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 111: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Biết so sánh hai phân số
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1( ở đầu trang 123): 
 - H nêu yêu cầu đầu bài 
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách so sánh
 - Nhận xét chữa bài
*Chốt: Củng cố cho H cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số và so sánh phân số với 1
Bài 2( ở đầu trang 123): 
 - H đọc yêu cầu đầu bài 
 - 1 H lên bảng làm bài – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
*Chốt: Củng cố cho H cách viết một phân số lớn hơn 1 và bé hơn 1
 a, b) 
Bài 1, a, c ( ở cuối trang 123 ):
 - H nêu yêu cầu đầu bài 
 - 3 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm
 - Nhận xét chữa bài
+ Số 6 Vì số 6 chia hết cho 2 nhưng kh”ng chia hết cho 5
+ Số 0
Chia hết cho 3 vì tổng số các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 
+ Số 6
Chia hết cho 2 và 3
*Chốt: Củng cố cho H về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 45: ánh sáng
I.Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng:
 + Vật tự phát sáng: Mật trời, ngọn lửa, 
 + Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, 
 - Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua
 - Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt
II.Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm: Họp cát-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông
III.Các hoạt động dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật đợc phát sáng
 - H quan sát hình minh hoạ theo nhóm 2 trao đổi ghi tên những vật tự phát sáng và những vật đợc chiếu sáng
 - H trình bày – Nhận xét bổ sung
 - Kết luận: Ban ngày vật phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả các vật khác đợc mặt trời chiếu sáng. Ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. Còn mặt trăng cũng là vật đợc chiếu sáng là do mặt trời chiếu sáng. Mọi vật chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đợc đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu sáng từ mặt trăng chiếu sáng
*Hoạt động 2: ánh sáng truyền theo đường thẳng
 - H làm thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
 - H nhận xét, rút ra kết luận
 - Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng ( H nhắc lại )
*Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
 - H làm thí nghiệm theo nhóm 4
 - G quan sát giúp đỡ H các nhóm
 - Các nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm
 - Nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thuỷ tinh, nhựa trong. ánh sáng khong thể truyền qua các vật cản sáng nh: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt,
*Hoạt động kết thúc: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
 - H làm thí nghiệm và trình bày kết quả
 - H nhận xét rút ra kết luận
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ
--------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Tiết 23 : trồng cây rau, hoa ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 - Biết cách chọn cây rau hoa để trồng
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây, rau hoa trong chậu
 - Trồng đợc cây rau, hoa trên chậu hoặc trong luống
II.Đồ dùng: 
 - Cây con rau, hoa để trồng
 - Chậu có chứa đầy đất
 - Cuốc, dầm xới, bình tới nớc có vòi hoa sen
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: H thực hành trồng cây con
 - H nhắc lại các bớc và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
 - G nhận xét hệ thống các bớc trồng cây con
 - G kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của H
 - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 - H thực hành trồng cây trên luống hoặc trong chậu theo hớng dẫn của G
 - G nhắc nhở H rửa sạch các dụng cụ và vệ sinh tay chân sạch sẽ 
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
 - G gợi ý cho H tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn:
 + chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con
 + Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
 + Cây con khi trồng đứng thẳng, vững, không bị chồi rễ lên trên.
 + Hoàn thành đúng thời gian qui định
 Nếu H trồng cây con trong chậu thì tổ chức cho H trng bày sản phẩm
 - G nhận xét đánh giá kết quả học tập của H
 - G hớng dẫn H trả lời câu hỏi ở cuối bài trong SGK
4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 112: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số
 - Củng cố về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho số có nhiều chữ số
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 2 ( ở cuối trang 123 ): 
 - H đọc đề bài 
 - 1 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm
 - H nhận xét chữa bài
Chốt: Củng cố cho H cách viết phân số
Bài 3 ( trang 124 ): 
 - H nêu yêu cầu đề bài 
 - 1 H lên bảng làm bài – Lớp làm vở
 - H nêu cách làm
 - H nhận xét chữa bài 
 Chốt: Củng cố cho H về phân số bằng nhau
Bài 2 ( trang 125 ): 
 - H nêu yêu cầu đề bài 
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài 
*Chốt: Củng cố cho H cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên có nhiều chữ số
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
-------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả (nhớ viết)
Tiết 23: Chợ tết
I. Mục tiêu.
 - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu của bài thơ.
 - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc ứt/ ưi).
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - H đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu cần viết.
 - H đọc thầm lại 11 dòng thơ để nhớ.
 - H viết bài vào vở. G theo dõi.
 - H viết bài tập.
 - G theo dõi. H lần lượt chữa bài, nhận xét.
 - G thu bài và chấm (10 bài).
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
____________________________________
Khoa học
Tiết 46: bóng tối
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng
 - Nhận biết đợc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi
II.Đồ dùng: Một cái đèn bàn
 Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với H
III.Các hoạt động dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
 - G mô tả thí nghiệm
 - G yêu cầu H dự đoán xem:
 ? Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
 ? Bóng tối có hình dạng nh thế nào?
 - H làm thí nghiệm theo nhóm 2
 - H trình bày kết quả
 - H nhận xét bổ sung
 - Kết luận: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua đợc nên phía sau vật có một vùng không nhận đợc ánh sáng truyền tới, đó chính là bóng tối
 - H nhắc lại Kết luận
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thớc của bóng tối
 - G cho H làm thí nghiệm 
 - Đại diện các nhóm trình bày Kết quả
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Kết luận: Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng.
*Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật
 - G hớng dẫn cách chơi
 - H tiến hành chơi
 - H và G nhận xét biểu dơng thi đua
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
 Tiết 23: GIữ GìN CáC CôNG TRìNH CôNG CộNG (tiết1)
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
 - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
 - Đồng tình khen ngợi những việc làm đúng ,đồng thời phê phán những việc làm chưa đúng 
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
 - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công c ...  hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 3 ( trang 151 )
 - H đọc đầu bài
 - H nêu cách giải
 - H lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải – Lớp làm vở 
 - H nêu cách làm, bài làm
 - H nhận xét, chữa bài
*Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 4 ( trang 151 )
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - H nêu đề toán
 - H lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải – Lớp làm vở 
 - H nhận xét, chữa bài
*Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng đặt đề toán và giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Kể chuyện
Tiết 29: ĐôI CáNH CủA NGựA TRắNG
I.Mục tiêu:
 - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. 
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
 1 .Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 2 .Bài mới :G giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a.Giáo viên kể chuyện.
 - Yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
 - G kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng.
 - G kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng.
b.Hướng dẫn H kể chuyện.
 - G treo tranh minh hoạ, yêu cầu H trao đổi và kể lại mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu.
 - Gọi H nêu ý kiến. G kết luận và thống nhất nội dung.
Hoạt động 2 : Kể trong nhóm.
 - Chia H thành các nhóm bàn.
 - H dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và trao đổi về nội dung truyện trong nhóm.
Hoạt động 3: Kể trước lớp. 
 - Tổ chức 3-4 nhóm thi kể trước lớp , mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - H xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.H nhận xét bạn kể trao đổi với nhau về nội dung truyện.
 - G nhận xét cho điểm H kể tốt.
 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học – Liên hệ giáo dục .
 - Dặn H về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 58: TRăNG ơI Từ ĐâU ĐếN ?
I.Mục tiêu : 
 - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn:trăng , quả chín,sáng,lửng lơ, chớp mi.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Đọc diễn toàn bài thơ với giọng tha thiết: đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên thân ái, dịu dàng , thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng
 - Hiểu các từ ngữ:diệu kì, lửng lơ.
 - Hiểu nội dung bài:Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nhĩ của mình về trăng.
 II. Đồ dùng dạy học.
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149. SGK Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở H
2. Dạy bài mới: G giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện đọc.
 + Gọi 1 H đọc toàn bài. Yêu cầu 6 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
 + G chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng H phát âm chưa đúng.
 + H luyện đọc theo nhóm bàn. 1 hs đọc toàn bài .
 + G đọc mẫu : Toàn bài đọc với giọng thiết tha 
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. 
 + Yêu cầu H đọc khổ thơ 1và 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
 H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
 H. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa?
 + Yêu cầu H đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
 H. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo , vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
 +G : Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
 H. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
 H: Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
 + Gọi 6 H nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
 + G giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: 3 khổ đầu
 + Gọi 1 H đọc , H nhận xét trao đổi về cách đọc. G nhận xét hướng dẫn chung .
 + Yêu cầu H luyện đọc . Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Giáo viên tóm tắt bài-Liên hệ giáo dục .
 + G nhận xét tiết học và dặn H học thuộc lòng bài thơ.
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn
Tiết 57 : LUYệN TậP TóM TắT TIN TứC
I.Mục tiêu : Qua tiết học giúp H:
 - Củng cố cách tóm tắt tin tức đã học ,biết tạo ra bản tin ngắn gọn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt .
 - Thực hành luyện tập viết tóm tắt các tin tức đã biết ,đã nghe, đã đọc .
 - Giáo dục H biết nghiên cứu kĩ bản tin ,quan sát tranh , hiểu nội dung ,dùng từ ngắn gọn súc tích để thể hiện bản tin .
* Kỹ năg tìm và xử lý thông tin,ra quyết định,đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học :Mỗi H chuẩn bị một bản tin trên báo ..
III.Các hoạt động dạy học :
 1 .Bài cũ : Kiểm tra sách vở H
 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề bài 
Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết .
 - Nêu các bước tóm tắt tin tức ?
 - Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 ,2:Gọi H đọc yêu cầu bài1;2 Yêu cầu H hoạt động nhóm bàn .
 - Yêu cầu thảo luận nhóm , làm vào vở ,
 - Nhận xét sửa bài .
Bài 3 : Gọi H đọc yêu cầu đề .
 - G kiểm tra việc chuẩn bị của H .
 - Yêu cầu H làm vào vở .
 - Gọi H trình bày .
 - G nhận xét ,sửa lỗi .
 3.Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học.Về nhà tìm bản tin rồi tự tóm tắt lại.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Toán
Tiết 145: luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
 H giải được bài toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1( trang 152 )
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - H tự làm bài vào vở
 - Một số H nêu bài làm, cách tìm hai số
 - Nhận xét, chữa bài
*Kết luận: Củng cố cho H việc vận dụng công thức để tìm số lớn, số bé
Bài 2 ( trang 152 )
 - H đọc đầu bài
 - H nêu các bước giải
 - H lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm của mình 
 - H nhận xét, chữa bài
*Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 4 ( trang 152 )
 - H đọc đầu bài
 - H nêu các bước giải
 - H lên bảng vẽ sơ đồ minh hoạ và giải – Lớp làm vở 
 - H nêu bài làm của mình
 - H nhận xét, chữa bài
*Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
Tiết 58: GIữ PHéP LịCH Sự KHI BàY Tỏ YêU CầU , Đề NGHị
I.Mục tiêu:
 + H hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.
 + Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lới yêu cầu , đề nghị.
 + Giáo dục H lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị .
*Kỹ năng giao tiếp,thương lượng,đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học
III .Hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở H
 2 Dạy bài mới: G giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. 
 + Yêu cầu H đọc các BT 1,2,3,4.
 + Yêu cầu H nêu nhận xét về cách yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
 H. Theo em , như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị?
 G chốt lại lời giải đúng câu 2 , 3
 Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị? ( Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cẩu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. )
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ .Gọi 2 H đọc ghi nhớ; ms học sinh đặt câu
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1 : -Yêu cầu H đọc đề
 - Gọi 2, 3 H đọc câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó chọn cách nói lịch sự.
Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT 1
Bài tập 3: -Yêu cầu H đọc đề
 - G yêu cầu 3 H tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sựgiải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự
 - G nhận xét , kết luận lại.
Bài tập 4: -Yêu cầu H đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
 - H tự làm bài – H nêu bài làm của mình
 - Nhận xét chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
 - Một, hai H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.
 - G nhận xét tiết học-Liên hệ giáo dục .Dặn dò H học bài và chuẩn bị bài sau .
 Tập làm văn
Tiết 58 : CấU TạO CủA BàI VăN MIêU Tả CON VậT
I.Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật 
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật 
II- Đồ dùng dạy học : + Tranh minh hoạ SGK , tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như : chó , méo , gà 
III- Các hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở H
 2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Phần nhận xét :
 - G yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập 
 - Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung , 
 - Suy nghĩ phân đoạn bài văn 
 - G nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ 
 + Bài văn gồm có 3 phần , 4 đoạn 
Mở bài : ( đoạn 1 ): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài 
Thân bài: ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo 
 -( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo 
Kết luận : ( đoạn 4 ) : - Nêu cảm nghĩ về con mèo 
 - G rút ra ghi nhớ 
 - G yêu cầu H học thuộc ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Phần luyện tập
 - G yêu cầu H đọc yêu cầu của bài 
 - G treo 1 số tranh ảnh các con vật
 - Yêu cầu H quan sát – G nhắc H : 
 - Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
 - Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý 
 - H từng tổ đại diện trình bày từng phần 
 - G nhắc H cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ 
 - H tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài 
 - H trình bày – G sửa dàn ý 
 -Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
 - G kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật 
 3.Củng cố – dặn dò : 
 - G nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1 - TUAN 23 - 29.doc